Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Phụ lục 1,2,3 ngữ văn 8 năm học 2023 2024 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.23 KB, 27 trang )

Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: ..................................................................
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ: ..............................................................................
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: NGỮ VĂN, KHỐI LỚP 8
(Năm học 2023 – 2024)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: ..................; Số học sinh: ...................; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:...................; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ........ Đại học:...........; Trên đại học:.............
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt:.............; Khá:................; Đạt:...............; Chưa đạt:........
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng Các bài thí nghiệm/thực hành
Ghi chú
1
Thiết bị dạy học các bài với thể loại đọc chính là truyện
01
Bài 1. Câu chuyện của lịch sử
- Sách đọc mở rộng về truyện lịch sử; truyện có cốt truyện
Bài 6. Chân dung cuộc sống
đơn tuyến, đa tuyến, truyện cười
Bài 5. Những câu chuyện hài
- Tranh, video liên quan nội dung văn bản truyện.
- Phiếu học tập.
2


Thiết bị dạy học các bài với thể loại đọc chính là thơ
01
Bài 2. Vẻ đẹp cổ điển
- Sách đọc mở rộng về thơ thất ngôn bát cú và thơ tứ tuyệt
Bài 4: Những trải nghiệm trong
1

Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.


3

4

5

6

Đường luật
- Tranh, video liên quan đến nội dung văn bản thơ.
- Phiếu học tập.
Thiết bị dạy học các bài với thể loại đọc chính là hài kịch.
- Tranh, ảnh, video các vở kịch.
- Phiếu học tập.
Thiết bị dạy học các bài với loại văn bản đọc chính là nghị
luận
- Tài liệu đọc mở rộng về văn bản nghị luận:
+ Bài nghị luận về một hiện tượng xã hội
+ Bài nghị luận văn học.
- Phiếu học tập.

Thiết bị dạy học các bài với loại văn bản đọc chính là văn
bản thông tin
- Tài liệu đọc mở rộng về văn bản thông tin
- Phiếu học tập; tranh ảnh, video liên quan đến nội dung bài
học
Thiết bị trong dạy học dự án ở bài 10:
- Thư viện nhà trường, các góc đọc sách của lớp.
- Các phương tiện dạy học như: giấy vẽ, màu vẽ, tranh ảnh,
phim ngắn…

đời
Bài 7. Tin yêu và ước vọng
01

Bài 5. Những câu chuyện hài

01

Bài 3. Lời sông núi
Bài 8. Nhà văn và trang viết

01

Bài 9. Hôm nay và ngày mai

01

Bài 10. Sách – người bạn đồng
hành


4. Phòng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phịng thí nghiệm/phịng bộ
mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học mơn học/hoạt động giáo dục)
STT
Tên phịng
Số lượng
Phạm vi và nội dung sử dụng
Ghi chú


1
2
...
II. Kế hoạch dạy học2
1. Phân phối chương trình
STT
Bài học
(1)
1
2
3
4
5
6
7
8
2

Bài 1: Câu chuyện lịch sử
(12 tiết)
Đọc VB Lá cờ thêu sáu

chữ vàng
Thực hành tiếng Việt
Đọc VB Quang Trung đại
phá quân Thanh
Thực hành tiếng Việt
Đọc VB Ta đi tới
Viết: Viết bài văn kể lại
một chuyến đi (tham quan
một di tích lịch sử, văn hố)
Nói và nghe: Trình bày bài

Số tiết
u cầu cần đạt
(2)
(3)
HỌC KÌ I: 18 tuần x 4 tiết = 72 tiêt
12 tiết
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện lịch sử như: cốt truyện,
Tuần 1 đến Tuần 3 bối cảnh, nhân vật, ngôn ngữ.
- Nhận biết và phân tích được chủ đề, tư tưởng, thơng điệp mà
3
văn bản muốn gửi đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật
Tiết 1,2,3
của văn bản; phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề.
1
- Nhận biết được biệt ngữ xã hội, từ ngữ địa phương; hiểu được
Tiết 4
phạm vi, tác dụng của việc sử dụng biệt ngữ xã hội, từ ngữ địa
2
phương trong giao tiếp và trong sáng tác văn học.

Tiết 5,6
- Viết được bài văn kể lại một chuyến đi hay một hoạt động xã
1
hội đã để lại cho bản thân nhiều suy nghĩ và tình cảm sâu sắc, có
Tiết 7
dùng yếu tố miêu tả hay biểu cảm hoặc cả hai yếu tố này trong
1
văn bản.
Tiết 8
- Biết trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách.
3
- Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của cha ơng, có
Tiết 9,10,11
tinh thần trách nhiệm đối với đất nước.
1

Đối với tổ ghép môn học: khung phân phối chương trình cho các mơn


9
10
11
12
13
14

15

16


17

giới thiệu ngắn về một cuốn
sách (cuốn truyện lịch sử)
Bài 2. Vẻ đẹp cổ điển (12
tiết)
Đọc VB Thu điếu
Thực hành tiếng Việt
Đọc VB Thiên Trường vãn
vọng
Thực hành Tiếng Việt
Đọc VB Ca Huế trên sơng
Hương
Viết: Viết bài văn phân tích
một tác phẩm văn học (bài
thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ
tuyệt Đường luật)
Nói và nghe: Trình bày ý
kiến về một vấn đề xã hội
(một sản phẩm văn hoá
truyền thống trong cuộc
sống hiện tại)
Bài 3. Lời sông núi (12
tiết)

Tiết 12
12
Tuần 4 đến tuần 6
3
Tiết 13, 14,15

1
Tiết 16
2
Tiết 17,18
1
Tiết 19
1
Tiết 20
3
Tiết 21,22,23

- Nhận biết được một số yếu tố thi luật của thơ thất ngôn bát cú
và thơ tứ tuyệt Đường luật như: bố cục, niêm, luật, vẫn, nhịp, đối.
- Nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc của người viết
thể hiện qua văn bản.
- Hiểu được đặc điểm và tác dụng của biện pháp tu từ đảo ngữ, từ
tượng hình, từ tượng thanh.
- Viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học: nêu được
chủ đề; dẫn ra và phân tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc
về hình thức nghệ thuật được dùng trong tác phẩm.
- Trình bày được ý kiến về một vấn đề xã hội.
- Biết yêu quý, trân trọng những giá trị văn hoá, văn học truyền
thống.

1
Tiết 24

12
Từ tuần 7 đến 9


- Nhận biết được nội dung bao quát, luận đề, luận điểm, lí lẽ và
bằng chứng tiêu biểu trong văn bản nghị luận.


18
19
20
21
22

23

24

25

Đọc VB Hịch tướng sĩ
Thực hành Tiếng Việt
Đọc VB Tinh thần yêu
nước của nhân dân ta
Thực hành Tiếng Việt
Đọc VB Nam quốc sơn hà
Viết: Viết bài văn nghị luận về
một vấn đề đời sống (con
người trong mối quan hệ với
xã hội, cộng đồng, đất
nước)
Nói và nghe: Thảo luận về
một vấn đề trong đời sống
phù hợp với lứa tuổi

(ý thức trách nhiệm với
cộng đồng của học sinh)
Ôn tập và KTĐGGKI
Ôn tập giữa học kỳ 1
Kiểm tra giữa học kỳ 1

3
Tiết 25,26,27
1
Tiết 28
2
Tiết 29,30
1
Tiết 31
1
Tiết 32
3
Tiết 33,34,35

- Phân tích được mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng
chứng; vai trị của luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong việc thể
hiện luận đề; phân biệt được lí lẽ, bằng chứng khách quan (có thể
kiểm chứng được) với ý kiến, đánh giá chủ quan của người viết.
- Liên hệ được nội dung nêu trong văn bản với những vấn đề của
xã hội đương đại.
- Nhận biết được đặc điểm và chức năng của các kiểu đoạn văn
diễn dịch, quy nạp. song song, phối hợp; biết vận dụng trong tiếp
nhận và tạo lập văn bản.
- Viết được văn bản nghị luận về một vấn đề của đời sống.
- Biết thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống phù hợp với

lứa tuổi; nắm bắt được nội dung chính mà nhóm đã thảo luận và
trình bày lại được nội dung đó.
- Có tinh thần yêu nước, có trách nhiệm đối với những vấn đề của
cộng đồng.

1
Tiết 36

Tuần 10
2
Tiết 37, 38

Ôn tập, củng cố nội dung kiến thức theo yêu cầu cần đạt về đọc
hiểu, Thực hành tiếng Việt và Viết của các bài học từ bài 1 đến 3
trong học kì 1.

2
Tiết 39,40

Chọn nội dung kiến thức theo yêu cầu cần đạt về đọc hiểu, Thực
hành tiếng Việt và Viết của các bài học từ bài 1 đến 3 trong học


26
27
28
29
30
31
32


33

Đọc mở rộng
Bài 4: Những trải nghiệm
trong đời (12 tiết)
Đọc VB Lễ xướng danh
khoa Đinh Dậu
Thực hành tiếng Việt
Đọc VB Lai Tân
Thực hành tiếng Việt
Đọc VB Một số giọng điệu
của tiếng cười trong thơ
trào phúng
Viết: Viết bài văn phân tích
một tác phẩm văn học (thơ
trào phúng)
Trả bài kiểm tra giữa kì I

2
Tiết 41,42
12
Từ tuần 11 đến 13
2
Tiết 43,44
1
Tiết 45
2
Tiết 46,47
1

Tiết 48
2
Tiết 49,50
3
Tiết 51,52,53
Tiết 54

34
35

Nói và nghe: Trình bày ý
kiến về một vấn đề xã hội
(ý nghĩa của tiếng cười

2
Tiết 55,56

kì 1.
- Tìm thêm các VB đọc về văn bản nghị luận ngồi chương trình
SGK
- Nhận biết được một số yếu tố thi luật của thơ thất ngôn bát cú
và thơ tứ tuyệt Đường luật như: bố cục, niêm, luật, vẫn, nhịp, đối.
- Nhận biết và phân tích được tác dụng của một số thủ pháp nghệ
thuật chính của thơ trào phúng.
- Nhận biết được nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng và
nghĩa của những từ, thành ngữ có yếu tố Hán Việt đó; hiểu được
sắc thái nghĩa của từ ngữ và biết lựa chọn, sử dụng từ ngữ phù
hợp với sắc thái.
- Viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học: nêu được
chủ đề, dẫn ra và phân tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc

về hình thức nghệ thuật được dùng trong tác phẩm.
- Trình bày được ý kiến về một vấn đề xã hội.
- Có ý thức phê phán cái xấu, tiêu cực và hưởng tới những điều
tốt đẹp trong suy nghĩ và hành động.

- Chiếu đáp án, cách tính điểm bài KT theo các nội dung trọng
tâm câu hỏi theo yêu cầu cần đạt về Đọc hiểu, Thực hành Tiếng
Việt và Viết.


36
37
38
39
40
41

42

43

44
45

trong đời sống)
Bài 5. Những câu chuyện
hài (12 tiết)
Đọc VB Trưởng giả học
làm sang
Thực hành tiếng Việt

Đọc VB Chùm truyện cười
dân gian Việt Nam
Đọc VB Chùm ca dao trào
phúng
Thực hành tiếng Việt
Viết: Viết bài văn nghị luận
về một vấn đề đời sống
(một thói xấu của con
người trong xã hội hiện đại)
Nói và nghe: Trình bày ý
kiến về một vấn đề xã hội
(một thói xấu của con
người trong xã hội hiện đại)
Đọc mở rộng
Ôn tập cuối học kỳ 1

12
2
Tiết 57, 58
1
Tiết 59
1
Tiết 60
1
Tiết 61
1
Tiết 62
3
Tiết 63, 64, 65


- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của hài kịch như:
xung đột, hành động, nhân vật, lời thoại, thủ pháp trào phúng.
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện cười như: cốt truyện,
bối cảnh, nhân vật và ngôn ngữ.
- Nhận biết được câu hỏi tu từ, nghĩa tường minh và nghĩa hàm
ẩn của câu; nêu được tác dụng của việc sử dụng câu hỏi tu từ và
nghĩa hàm ẩn; giải thích được
nghĩa của một số câu tục ngữ thông dụng.
- Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống; nêu được lí
lẽ, bằng chứng thuyết phục.
- Trình bày được ý kiến về một vấn đề xã hội; nghe và tóm tắt
được nội dung thuyết trình của người khác.
- Có ý thức tránh những việc làm kệch cỡm, lồ lăng; hưởng đến
cách ứng xử
phù hợp.

1
Tiết 66

2
Tiết 67, 68
1
Tiết 69

- Tìm thêm các VB đọc về Chùm truyện cười dân gian Việt
Nam, Chùm ca dao trào phúng ngồi chương trình SGK.
Ơn tập, củng cố nội dung kiến thức theo yêu cầu cần đạt về đọc
hiểu, Thực hành tiếng Việt và Viết của 5 bài học trong học kì 1.



46

Kiểm tra cuối học kỳ 1
Trả bài cuối học kỳ 1

47

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

2
Tiết 70,71
1
Tiết 72

Chọn các yêu cầu cần đạt về đọc hiểu, Thực hành tiếng Việt và
Viết của 5 bài học trong học kì 1.
- Chiếu đáp án, cách tính điểm bài KT theo các nội dung trọng
tâm câu hỏi theo yêu cầu cần đạt về đọc hiểu, Thực hành tiếng

Việt và Viết của 5 bài học trong học kì 1.
HỌC KÌ II: 17 tuần x 4 tiết = 68
13
- Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân
vật trong tỉnh chỉnh thể của tác phẩm văn học.
3 tiết (Tiết 73,74,75) - Nhận biết và phân tích được cốt truyện đơn tuyến và cốt truyện
đa tuyến.
1 tiết (Tiết 76)
3 tiết (Tiết 77,78,79) - Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm hoặc cách
sống của bản thân sau khi đọc tác phẩm văn học.
1 tiết (Tiết 80)
- Nhận biết được đặc điểm của trợ từ, thán từ và hiểu được chức
1 tiết (Tiết 81)
năng của các từ loại này để sử dụng đúng và hiệu quả.
1 tiết (Tiết 82)
- Viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học: nêu được
2 tiết (Tiết 83,84)
chủ đề; dẫn ra và phân tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc
về hình thức nghệ thuật được dùng trong tác phẩm.
- Biết trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách.
1 tiết (Tiết 85)
- Trân trọng, tin yêu vẻ đẹp của con người, thiên nhiên; biết sống
1 tiết (Tiết 86)
có trách nhiệm.

Bài 6. Chân dung cuộc
sống (13 tiết)
Đọc VB Mắt sói
Thực hành tiếng Việt
Đọc VB: Lặng lẽ Sa Pa

Thực hành Tiếng Việt
Thực hành tiếng Việt
Đọc VB: Bếp lửa
Viết bài văn phân tích một
tác phẩm (truyện)
Viết bài văn phân tích một
tác phẩm (truyện)
Nói và nghe: Giới thiệu về
một cuốn sách (truyện)
Bài 7. Tin yêu và ước
vọng (12 tiết)
Đọc VB: Đồng chí
2 tiết (Tiết 87,88)
Thực hành tiếng Việt
1 tiết (Tiết 89)
Đọc VB: Lá đỏ
1 tiết (Tiết 90)

- Nhận biết và phân tích được nét độc đáo của bài thơ thể hiện
qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục, mạch cảm xúc.
- Nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ
đạo của người viết thể hiện qua văn bản.
- Bước đầu biết làm một bài thơ tự do; viết được đoạn văn ghi lại


14
15
16
17


18

19

Đọc VB: Những ngôi sao
xa xôi
Thực hành tiếng Việt
Tập làm một bài thơ tự do
Viết đoạn văn ghi lại cảm
nghĩ về một bài thơ tự do
Nói và nghe: Thảo luận ý
kiến về một vấn đề đời sống
phù hợp với lứa tuổi (được
gợi ra từ tác phẩm văn học
đã học)

2 tiết (Tiết 91,92)
1 tiết (Tiết 93)
2 tiết (Tiết 94-95)
1 tiết (Tiết 96)

1 tiết (Tiết 97)

Đọc mở rộng
1 tiết (Tiết 98)

20
21
22
23


24

cảm nghĩ về một bài thơ tự do.
- Biết thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống phù hợp với
lứa tuổi.
- Yêu quê hương, đất nước; có niềm tin vào những điều tốt đẹp
trong cuộc sống,có khát vọng và hoài bão lớn lao.

Bài 8. Nhà văn và trang
viết (12 tiết)
Đọc VB Nhà thơ của làng
2 tiết (Tiết 99,100)
cảnh Việt Nam
Thực hành tiếng Việt
1 tiết (Tiết 101)
Đọc VB Cuộc chơi tìm ý
2 tiết (Tiết 102,103)
nghĩa
Thực hành tiếng Việt
1 tiết (Tiết 104)

- Tìm đọc thêm các bài thơ tự do phù hợp với lứa tuổi, ngồi
chương trình SGK viết về những điều tốt đẹp trong cuộc sống,
khát vọng và hoài bão lớn lao.
- Nhận biết được luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu
trong văn bản nghị luận.
- Nhận biết được đặc điểm và chức năng của các thành phần biệt
lập trong câu.
- Viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học: nêu được

chủ đề; dẫn ra và phân tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc
về hình thức nghệ thuật được dùng trong tác phẩm.
- Trình bày được ý kiến về một vấn đề xã hội.
- Yêu văn chương, trận trọng lao động sáng tạo nghệ thuật của
nhà văn, nhà thơ; tôn trọng và có ý thức học hỏi cách tiếp nhận
văn bản văn học của người khác.


25

Ôn tập giữa học kỳ 2

2 tiết (Tiết 105,106)

26

Kiểm tra giữa học kỳ 2

2 tiết (Tiết 107,108)

27

Đọc VB Xe đêm
Viết bài văn phân tích một
tác phẩm văn học (truyện)

2 tiết (Tiết 109-110)

29


30

31

32

33

3 tiết (Tiết 111,112,
113)

Nói và nghe: Trình bày ý 1 tiết (Tiết 114)
kiến về một vấn đề xã hội
(văn học trong đời sống
hiện nay)
Bài 9. Hôm nay và ngày
13
mai (13 tiết)
Đọc VB Miền châu thổ
sông Cửu Long cần
chuyển đổi từ sống chung
sang chào đón lũ.
Thực hành Tiếng Việt

Trả bài giữa học kỳ 2

Ôn tập, củng cố nội dung kiến thức theo yêu cầu cần đạt về Đọc
hiểu, Thực hành Tiếng Việt và Viết theo phạm vi: Bài 6 đến 8
Chọn các yêu cầu cần đạt về Đọc hiểu, Thực hành Tiếng Việt và
Viết theo phạm vi: Bài 6 đến 8


2
Tiết 115,116

1
Tiết 117

1
Tiết 118

- Nhận biết và phân tích được đặc điểm của văn bản giải thích
một hiện tượng tự nhiên, văn bản giới thiệu một bộ phim và cách
trình bày thông tin trong văn bản; chỉ ra được mối quan hệ giữa
đặc điểm văn bản với mục đích của nó.
- Phân tích được thơng tin cơ bản của văn bản và vai trò của các
chi tiết trong việc thể hiện thông tin; đánh giá được hiệu quả biểu
đạt của phương tiện phi ngôn ngữ; liên hệ được thông tin trong
văn bản với những vấn đề của xã hội đương đại.
- Nhận biết được các kiểu câu phân loại theo mục đích nói; phân
biệt được câu phủ định và câu khẳng định.
- Viết được văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự
nhiên và văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống.
- Chiếu đáp án, cách tính điểm bài KT theo các nội dung trọng
tâm câu hỏi theo yêu cầu cần đạt về Đọc hiểu, Thực hành Tiếng


34

35
36


37
39

40

Đọc VB Choáng ngợp và
đau đớn những cảnh báo
từ loạt phim “Hành tinh
của chúng ta”
Thực hành Tiếng Việt
Đọc VB Diễn từ ứng khẩu
của thủ lĩnh da đỏ Xi-áttơn
Viết văn bản thuyết minh
giải thích một hiện tượng tự
nhiên.
Viết văn bản kiến nghị về
một vấn đề của đời sống.
Nói và nghe: Thảo luận về
một vấn đề trong đời sống
phù hợp với lứa tuổi (tổ
chức hợp lí nề nếp sinh hoạt
của bản thân)
Đọc mở rộng

41
42

Bài 10. Sách – người bạn
đồng hành


3
Tiết 119,120,
121
1
Tiết 122
1
Tiết 123
2
Tiết 124,125

Việt và Viết.
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm của văn bản giải thích
một hiện tượng tự nhiên, văn bản giới thiệu một bộ phim và cách
trình bày thông tin trong văn bản; chỉ ra được mối quan hệ giữa
đặc điểm văn bản với mục đích của nó.
- Phân tích được thơng tin cơ bản của văn bản và vai trò của các
chi tiết trong việc thể hiện thông tin; đánh giá được hiệu quả biểu
đạt của phương tiện phi ngôn ngữ; liên hệ được thông tin trong
văn bản với những vấn đề của xã hội đương đại.
- Nhận biết được các kiểu câu phân loại theo mục đích nói; phân
biệt được câu phủ định và câu khẳng định.
- Viết được văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự
nhiên và văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống.

2
Tiết 126,127
1
Tiết 128


1
Tiết 129
8

Tìm đọc văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
và văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống ngồi chương trình
SGK.
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm của văn bản giới thiệu
một cuốn sách.


- Nhận biết và phân tích được vai trị của tưởng tượng trong tiếp
nhận văn bản văn học.
- Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con
44
người của tác giả trong văn bản văn học.
- Viết được văn bản thuyết minh giới thiệu một cuốn sách; nêu
Nói và nghe: Về đích: Ngày
được những thơng tin quan trọng, trình bày mạch lạc, thuyết
hội với sách
phục.
- Biết trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách: cung cấp
cho người đọc những thông tin quan trọng nhất, nếu được đề tài
46
hay chủ đề của cuốn sách và một số nét đặc sắc về hình thức nghệ
thuật.
- u thích và chủ động chia sẻ những tác dụng tích cực của việc
đọc sách tới cộng đồng.
2
- Ôn tập củng cố nội dung kiến thức về Đọc hiểu, Thực hành

47 Ôn tập cuối học kỳ 2
Tiết 136,137
Tiếng Việt và Viết theo phạm vi của 5 bài học trong học kì 2, từ
bài 6 đến 10.
2
- Chọn các yêu cầu cần đạt về Đọc hiểu, Thực hành Tiếng Việt và
48 Kiểm tra cuối học kỳ 2
Tiết 138,139
Viết theo phạm vi của 5 bài học trong học kì 2.
1
- Chiếu đáp án, cách tính điểm bài KT theo các nội dung trọng
49 Trả bài KT cuối kì II
Tiết 140
tâm câu hỏi theo yêu cầu cần đạt về Đọc hiểu, Thực hành Tiếng
Việt và Viết.
2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)
STT
Chuyên đề
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
(1)
(2)
(3)
1
43

Đọc VB: Thách thức đầu
tiên
Viết: Thách thức thứ hai


2
Tiết 130,131
2
Tiết 132,133
2
Tiết 134,135


2

(1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề/chuyên đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện
thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa mơn học/hoạt động giáo dục.
(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài học/chủ đề/chuyên đề.
(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt theo chương trình mơn học: Giáo viên chủ động các đơn vị bài học, chủ đề và xác định yêu cầu
(mức độ) cần đạt.
3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá Thời gian Thời điểm
Yêu cầu cần đạt
Hình thức
(1)
(2)
(3)
(4)
Giữa Học kỳ 1
90 phút
Tuần 10
Chọn các yêu cầu cần đạt về Đọc hiểu, Thực
Viết trên giấy
hành Tiếng Việt và Viết theo phạm vi bài 1 đến
3.

Cuối Học kỳ 1
90 phút
Tuần 18
Chọn các yêu cầu cần đạt về Đọc hiểu, Thực
Viết trên giấy
hành tiếng Việt và Viết của 5 bài học trong học
kì 1.
Giữa Học kỳ 2
90 phút
Tuần 27
Chọn các yêu cầu cần đạt về Đọc hiểu, Thực
Viết trên giấy
hành Tiếng Việt và Viết theo phạm vi: Bài 6 đến
8
Cuối Học kỳ 2
90 phút
Tuần 35
Chọn các yêu cầu cần đạt về Đọc hiểu, Thực
Viết trên giấy
hành Tiếng Việt và Viết theo phạm vi của 5 bài
học trong học kì 2.
(1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá.
(2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá.
(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).


(4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án học tập.
III. Các nội dung khác (nếu có):
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.........................., ngày 9 tháng 9 năm 2023
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
HIỆU TRƯỞNG

XÁC NHẬN CỦA TCM
TỔ TRƯỞNG

NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH

Đường Thị Thúy Hằng
Phụ lục II
KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: ..................................................................
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ: ..............................................................................
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Năm học 2023 – 2024)


1. Khối lớp: 8 ; Số học sinh:…………….
STT
Chủ đề
Yêu cầu cần đạt
(1)

(2)
1

2

Thuyết
minh về
một thứ
đồ dùng

- Biết cách tìm hiểu, quan sát và
nắm được đặc điểm cấu tạo, công
dụng, của những vật dụng gần gũi
với bản thân; cách xây dựng trình
tự các nội dung cần trình bày bằng
ngơn ngữ nói về một thứ đồ dùng
trước lớp.
- Rèn kĩ năng tạo lập một văn bản
thuyết minh; sử dụng ngơn ngữ
dạng nói trình bày chủ động một
thứ đồ dùng trước tập thể lớp.
- Giáo dục học sinh sự tự tin khi
nói trước tập thể: biết nói với âm
lượng đủ nghe, ngữ điệu hấp dẫn.
HĐTNST - Giúp học sinh trải nghiệm sáng
:
Tiếng tạo thông qua chủ đề Tiếng Việt
việt muôn muôn màu.
- Học sinh tự lập được cuốn từ
màu

điển mini về từ ngữ địa phương,
đồng thời báo cáo quá trình làm
việc và sản phẩm thu được một
cách đa dạng, sáng tạo.
- Được tự mình tìm tịi, sáng tạo
để hiểu
sâu sắc hơn từ địa
phương.

Số tiết
(3)

Thời điểm
(4)

Địa điểm
(5)

Chủ trì
(6)

Phối hợp
(7)

ĐK thực
hiện
(8)

3


Tuần 8

Lớp học

GV bộ
mơn

GV chủ
nhiệm

- TV/máy
chiếu, laptop
(thiết bị để
chiếu các
hình vẽ trong
bài lên màn
ảnh).

3

Tuần 15

Lớp học

GV bộ
mơn

GV chủ
nhiệm


Máy tính,
máy chiếu,
từ điển mini
về từ ngữ địa
phương, hiểu
biết về từ
ngữ địa
phương, có
khả năng sử


- Học sinh huy động, mở rộng
được những hiểu biết về từ ngữ địa
phương, có ý thức và khả năng sử
dụng từ ngữ địa phương phù hợp
với tình huống giao tiếp.
3

HĐTNST:
Danh lam
thắng
cảnh Việt
Nam

- Sự đa dạng về đối tượng được
giới thiệu trong văn bản thuyết
minh.
- Đặc điểm, cách làm bài văn
thuyết minh về danh lam thắng
cảnh.

- Mục đích yêu cầu, cách quan sát
và cách làm bài văn giới thiệu
danh lam thắng cảnh.
- Quan sát danh lam thắng cảnh.
- Đọc tài liệu, tra cứu, thu thập, ghi
chép những tri thức khách quan về
đối tượng để sử dụng trong bài văn
thuyết minh về danh lam thắng
cảnh.
- Tạo lập được một văn bản thuyết
minh theo yêu cầu: biết viết một
bài văn thuyết minh về một cách
thức, phương pháp, cách làm có độ
dài 300 chữ.
* Yêu cầu đối với học sinh khá,
giỏi:
- Viết được bài văn thuyết minh về
danh lam thắng cảnh có bố cục rõ

3

Tuần 27

Lớp học

GV bộ
môn

GV chủ
nhiệm


dụng từ ngữ
địa phương
phù hợp với
tình huống
giao tiếp.
Máy tính,
máy chiếu,
tìm hiểu
thơng tin lựa
chọn địa
điểm một
danh lam
thắng cảnh ở
địa phương.


ràng, hợp lí; nội dung sâu sắc.
(1) Tên chủ đề tham quan, cắm trại, sinh hoạt tập thể, câu lạc bộ, hoạt động phục vụ cộng đồng.
(2) Yêu cầu (mức độ) cần đạt của hoạt động giáo dục đối với các đối tượng tham gia.
(3) Số tiết được sử dụng để thực hiện hoạt động.
(4) Thời điểm thực hiện hoạt động (tuần/tháng/năm).
(5) Địa điểm tổ chức hoạt động (phịng thí nghiệm, thực hành, phòng đa năng, sân chơi, bãi tập, cơ sở sản xuất, kinh doanh, tại
di sản, tại thực địa...).
(6) Đơn vị, cá nhân chủ trì tổ chức hoạt động.
(7) Đơn vị, cá nhân phối hợp tổ chức hoạt động.
(8) Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, học liệu…
.........................., ngày 9 tháng 9 năm 2023
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
HIỆU TRƯỞNG


XÁC NHẬN CỦA TCM
TỔ TRƯỞNG

NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH

Đường Thị Thúy Hằng

TRƯỜNG: ..................................................................
TỔ: ..............................................................................
Họ và tên giáo viên: .....................................................

PHỤ LỤC 3
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: NGỮ VĂN, LỚP 8
(Năm học 2023 – 2024)
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
I. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình:
Cả năm: 35 tuần x 4 tiết/ tuần = 140 tiết
Học kì I: 18 tuần x 4 tiết/ tuần = 72 tiết - Học kì II: 17 tuần x 4 tiết/ tuần = 68 tiết
Thời Thiết bị dạy
STT
Bài học
Số tiết
điểm

học
HỌC KÌ I
Bài 1: Câu chuyện lịch sử (12 tiết)
1
Ti vi,
Tuần
Đọc VB Lá cờ thêu sáu chữ vàng
2
3 tiết (Tiết 1,2,3)
Laptop…
1
Ti vi,
Thực hành tiếng Việt
3
1 tiết (Tiết 4)
Laptop…
Ti vi,
Đọc VB Quang Trung đại phá quân Thanh
4
2 tiết (Tiết 5-6)
Laptop…
Tuần Ti vi,
Thực hành tiếng Việt
5
1 tiết (Tiết 7)
2
Laptop…
Ti vi,
Đọc VB Ta đi tới
6

1 tiết (Tiết 8)
Laptop…
7
Viết: Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di
3 tiết (Tiết 9,10,11)
Tuần Ti vi,

Địa
điểm

Lớp học
Lớp học
Lớp học
Lớp học
Lớp học
Lớp học


10

tích lịch sử, văn hố)
Nói và nghe: Trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách
1 tiết (Tiết 12)
(cuốn truyện lịch sử)
Bài 2. Vẻ đẹp cổ điển (12 tiết)

11

Đọc VB Thu điếu


12

Thực hành tiếng Việt

13

Đọc VB Thiên Trường vãn vọng

2 tiết (Tiết 17,18)

14

Thực hành Tiếng Việt

1 tiết (Tiết 19)

15

Đọc VB Ca Huế trên sông Hương

1 tiết (Tiết 20)

9

3 tiết (Tiết 13,14,15)
1 tiết (Tiết 16)

20

Viết: Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ

3 tiết (Tiết 21, 22,
thất ngơn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)
23)
Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một sản
1 tiết (Tiết 24)
phẩm văn hoá truyền thống trong cuộc sống hiện tại)
Bài 3: Bài 3. Lời sông núi (12 tiết)
3 tiết (Tiết 25, 26,
Đọc VB Hịch tướng sĩ
27)
Thực hành Tiếng Việt
1 tiết (Tiết 28)

21

Đọc VB Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

2 tiết (Tiết 29,30)

22

Thực hành Tiếng Việt

1 tiết (Tiết 31)

16
17
18
19


3

Laptop…
Ti vi,
Laptop…

Ti vi,
Tuần Laptop…
4
Ti vi,
Laptop…
Ti vi,
Laptop…
Tuần Ti vi,
5
Laptop…
Ti vi,
Laptop…
Ti vi,
Tuần Laptop…
6
Ti vi,
Laptop…
Tuần Ti vi,
7
Laptop…
Tuần Ti vi,
8
Laptop…
Ti vi,


Lớp học

Lớp học
Lớp học
Lớp học
Lớp học
Lớp học
Lớp học
Lớp học

Lớp học

Lớp học
Lớp học


Đọc VB Nam quốc sơn hà

1 tiết (Tiết 32)

Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người
trong mối quan hệ với xã hội, cộng đồng, đất nước)
Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù
hợp với lứa tuổi (ý thức trách nhiệm với cộng đồng của học
sinh)

3 tiết (Tiết 33, 34,
35)
1 tiết (Tiết 36)


26

Ôn tập giữa học kỳ 1

2 tiết (Tiết 37,38)

27

Kiểm tra giữa học kỳ 1
Đọc mở rộng

2 tiết (Tiết 39,40)
2 tiết (Tiết 41,42)

23
24
25

28
29
30

Bài 4: Những trải nghiệm trong đời (12 tiết)
Đọc VB Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu

2 tiết (Tiết 43,44)

31


Thực hành tiếng Việt

1 tiết (Tiết 45)

32

Đọc VB Lai Tân

2 tiết (Tiết 46,47)

33

Thực hành tiếng Việt

1 tiết (Tiết 48)

34
35

Đọc VB Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào
2 tiết (Tiết 49,50)
phúng
Viết: Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (thơ trào
2 tiết (Tiết 51,52)

Laptop…
Ti vi,
Laptop…
Ti vi,
Laptop…


Tuần
9
Ti vi,
Laptop…
Ti vi,
Tuần
Laptop…
10
Bài KT
Ti vi,
Laptop…
Tuần
11
Ti vi,
Laptop…
Ti vi,
Laptop…
Tuần Ti vi,
12
Laptop…
Ti vi,
Laptop…
Tuần Ti vi,
13
Laptop…
Ti vi,

Lớp học
Lớp học

Lớp học
Lớp học
Lớp học
Lớp học
Lớp học
Lớp học
Lớp học
Lớp học
Lớp học
Lớp học



×