Tải bản đầy đủ (.ppt) (80 trang)

Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.57 KB, 80 trang )


Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
quản lý
Phan Hữu Trung

4. Xây dựng một hệ thống thông tin
hiệu quả
a. HTTT hiệu quả:

Đạt được mục tiêu thiết kế đề ra của tổ chức

Chi phí chấp nhận được

Đáp ứng được các chuẩn mực của một hệ
thống thông tin hiện hành

Sản phẩm có giá trị xác đáng

Dễ học, dễ sử dụng

Mềm dẻo, có thể kiểm tra và phát triển được

4. Xây dựng một hệ thống thông tin
hiệu quả
b. Các yếu kém:

Thiết kế

Dữ liệu

Giá thành



Hoạt động

4. Xây dựng một hệ thống thông tin
hiệu quả
c. Các giải pháp:

Nhu cầu bảo đảm chất lượng phần mềm

Kiểm nghiệm phần mềm

Các phương pháp và công cụ nâng cao chất
lượng phần mềm

Hướng đối tượng

Hướng chức năng

Case

5. Các loại hệ thống thông tin

Phân loại theo chức năng

Hệ thống tự động văn phòng (OAS)

Hệ thống truyền thông (CS)

Hệ thống xử lý giao dịch (TPS)


Hệ cung cấp thông tin thực hiện (EIS)

Hệ thống thông tin quản lý (MIS)

Hệ hỗ trợ quyết định (DSS)

Hệ điều hành (ESS)

Hệ hỗ trợ làm việc theo nhóm (GS)

5. Các loại hệ thống thông tin (tiếp)

Phân loại theo đặc tính kỹ thuật:

HT thông tin cá nhân (PIS)

Hệ thông tin làm việc theo nhóm (GIS)

Hệ thông tin doanh nghiệp (EIS)

Hệ thống thông tin tích hợp (Integrated
Information System)

Chương 2. Nghiên cứu hiện trạng

Được tiến hành trong cả 2 giai đoạn của quá
trình phát triển hệ thống

Lập kế hoạch (xây dựng dự án khả thi)


Phân tích hệ thống (phân tích hệ thống)

2.1. Mục tiêu và ý nghĩa

Mục tiêu: Xác định nhu cầu thông tin của tổ
chức nhằm phục vụ cho việc xây dựng dự án
phát triển hệ thống, làm cơ sở cho việc phân
tích và thiết kế hệ thống sau này

Ý nghĩa:

Giai đoạn đầu của quá trình xây HTTT

Quyết định việc hình thành dự án và chất lượng
của việc phân tích và thiết kế

2.2. Quan điểm tiếp cận tổ chức

Tư tưởng: tiếp cận hệ thống

Từ mức cao nhất ->mức thấp nhất

Từ trừu tượng đến cụ thể

Từ tổng quát đến chi tiết

Vận dung: xem tổ chức là một hệ thông tin xã hội kỹ
thuật, trong mối quan hệ chặt chẽ giữa các bộ phận

Từ lãnh đạo->trung gian ->cán bộ


Từ mục tiêu tổ chức ->các lĩnh vực hoạt động->công việc
cụ thể

2.3. Tiến trình khảo sát

Các giai đoạn khảo sát

Các bước cần thực hiện trong mỗi giai đoạn
khảo sát

Các giai đoạn khảo sát

Khảo sát sơ bộ

Mục tiêu: phục vụ hình thành dự án phát triển ht

Đối tượng: từ lãnh đạo trở xuống

Kết quả: (sơ đồ chức năng, giải pháp, mục tiêu…)

Khảo sát chi tiết

Mục tiêu: thu thập được nh cầu thông tin chi tiết của tổ
chức

Đối tượng: mọi công việc ở mọi vị trí làm việc và các mức
quản lý thuộc lĩnh vực nghiên cứu

Kết quả: liệt kê các chức năng, các công việc cần thực

hiện….

Các bước cần thực hiện

Thực hiện khảo sát

Củng cố, bổ sung và hoàn thiện kết quả khảo
sát

Tổng hợp kết quản khảo sát

Hợp thức hóa kết quả khảo sát

2.4 Phương pháp và công cụ sử dụng

Có 4 phương pháp thường được sử dụng:

Phương pháp quan sát

Phương pháp phỏng vấn

Phương pháp điều tra

Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Phương pháp quan sát

Quan sát trực tiếp

Tại chỗ


Quan sát và ghi chép

Thường thực hiện lúc bắt đầu của qúa trình khảo
sát

Quan sát gián tiếp

Quan sát từ xa, hay qua phương tiện

Quan sát kết hợp với ghi chép

Khi cần bổ sung thông tin đã thu được

Phương pháp quan sát (tiếp)

Nội dung thông tin cần thu thập

Các công việc, thao tác của người làm việc

Vật mang tin sử dụng

Phương tiện trao đổi thông tin

Các đối tượng, bộ phận liên quan

Tần xuất, khối lượng công việc

Khó khăn gặp phải


Những biến cố đặc biệt

Phương pháp quan sát (tiếp)

Hạn chế

Kết quả mang tính chủ quan

Người bị quan sát dễ bị tác động, không thể hiện
bình thường

Người bị quan sát bị động

Tốn thời gian

Thông tin bề ngoài, hạn chế

Phương pháp phỏng vấn

Đây là pp hỏi trực tiếp người có liên quan.
Đây là phương pháp chính, cho nhiều thông
tin và có chất lượng cao.

Yếu tố ảnh hưởng chất lượng phỏng vấn:

Sự chuẩn bị

Chất lượng câu hỏi, phương pháp ghi chép

Kinh nghiệm và khả năng giao tiếp


Sự hiểu biết về nghiệp vụ

Phương pháp phỏng vấn (tiếp)

Tổ chức phỏng vấn

Chuẩn bị:

Cần tiếp xúc sơ bộ, làm quen

Hẹn gặp và thỏa thuận nội dung, thời gian, địa điểm

Chuẩn bị trước cho buổi gặp gỡ và làm việc đầu tiên

Chuẩn bị các câu hỏi

Dự kiến kết quả

Thực hiện phỏng vấn

Nên làm 2 nhóm người

Sớm hình thành sơ đồ chức năng

Cuối buổi pv, nên nhắc lại nội dung

Ko nên kéo dài

Phương pháp phỏng vấn (tiếp)


Nội dung tập trung

Người lãnh đạo, quản lý

Mô hình tổ chức quản lý

Nhiệm vụ, chức năng, mục tiêu tổ chức, bộ phận

Mối quan hệ nội bộ

Vai trò của các bộ phận chính

Cái mạnh, cái yếu, khó khăn cản trở cần giải quyết

Ý định, kiến nghị, phương án giải quyết nếu có thể

Với chỗ làm của nhân viên

Hoạt động công việc

Điều kiện làm việc

Thông tin sử dụng, thông tin tạo ra

Chu kỳ, tần xuất, thời gian, khối lượng thực hiện

Quy tắc, thủ tục cần tuân theo

Hồ sơ, tài liệu sử dụng và cách lưu trữ


Thông tin tạo ra, nơi đến, mục đích, khó khăn, đề xuất

Phương pháp phỏng vấn (tiếp)

Những hạn chế giao tiếp khi pv

Ngôn ngữ sử dụng

Khái niệm không thống nhất

Trạng thái tinh thần người hỏi và được hỏi

Định kiến sẵn có

Sự tin cậy chưa cao, cách xử sự tập thể

Những lưu ý:

Cần chú ý nghe, biết im lặng

Tránh hỏi chuyện nội bộ, cá nhân

Chú ý quan sát thay đổi kịp thời

Từng bước thiết lập quan hệ hợp tác

Câu hỏi tập trung vào lĩnh vực nghiên cứu, ngắn gọn, mở

Gặp khó khăn khi bị hỏi lại – nên trung thực


Phương pháp điều tra

Nội dung:

Dùng thăm dò dư luận, thông tin đại chúng

Thường dùng để bổ sung thêm thông tin định hướng tác dụng
hạn chế

Những nội dung cần thăm dò:

Những khó khăn của tổ chức

Nguyên nhân có thể có

Giải pháp xây dựng HTTT là tốt nhất

Khó khăn khi áp dụng HTTT

Câu hỏi thăm dò thường ở dạng các khả năng lựa chọn có sẵn

Chỉ dùng như phương pháp bổ sung, thông tin thu thập hạn
chế trong phạm vi hẹp, chỉ cho thông tin định tính

2.5. Các khái niệm sử dụng trong khảo
sát

Chức năng – công việc: là tập hợp các hành động
thực hiện ở một phạm vi nào đó (activity – task –

action)

Quy tắc – thủ tục: là một sự thể hiện mục tiêu đã
chọn

Thủ tục quản lý: là những quy định cần tuân thủ để
đảm bảo y/c mục tiêu quản lý

Quy tắc tổ chức: là quy tắc cần tuân thủ của tổ chức

Quy tắc kỹ thuật: là quy tắc đảm bảo y/c kỹ thuật

2.6 Công cụ sử dụng

Phiếu phỏng vấn

Lưu đồ công việc

Bảng tổng hợp hồ sơ

Bảng tổng hợp chức năng

Mô tải chi tiết tài liệu

Mô tả chi tiết dữ liệu

2.7 Củng cố kết quả khảo sát

Sau khi phỏng vấn cần xem lại và hoàn thiện
tài liệu thu được


Phát hiện chỗ thiếu sót, chỗ chưa rõ, chuẩn
bị câu hỏi bổ sung

Hoàn chỉnh sơ đồ phân cấp chức năng

Tiếp tục phỏng vấn hoặc các biện pháp khác
để hoàn chỉnh tài liệu

2.8 Tổng hợp kết quả khảo sát
Tổng hợp các xử lý

Tổng hợp kết hợp với tổ chức

nhằm mục tiêu làm rõ các thiếu sót và sự rời rạc
của các yếu tố liên quan, trình bày tường minh để
người sử dụng xem xét đánh giá và hợp thức hóa

Tổng hợp theo các lĩnh vực hoạt động

Hình thức hóa: bằng công cụ mô tả

Tổng hợp tách khỏi tổ chức: làm rõ hoạt
động là bất biến trong lĩnh vực

×