Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Phân tích môi trường tác động và chiến lược tăng trưởng của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (887.1 KB, 103 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
PHÂN TÍCH MƠI TRƢỜNG TÁC ĐỘNG VÀ CHIẾN LƢỢC
TĂNG TRƢỞNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ
QUỐC TẾ

Họ và tên sinh viên

: BÙI LAN HƢƠNG

Lớp

: A1

Khóa

: K42-KTNT

Giáo viên hướng dẫn

: THS. LÊ THÁI PHONG

Hà Nội, tháng 11 năm 2007




Phân tích mơi trƣờng tác động và chiến lƣợc tăng trƣởng của hệ thống NHTM Việt Nam trong bối
cảnh hội nhp kinh t quc t

Mc lc
Lời cảm ơn ...........................................................................................................1
Phần mở đầu
I. Sự cần thiết của đề tài .............................................................................................2
II. Mục tiêu nghiên cứu ..............................................................................................3
III. Ph-ơng pháp nghiên cứu ......................................................................................3
IV. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu .........................................................................4
Phần nội dung
Ch-ơng 1: Lý luận chung về môi tr-ờng kinh doanh, chiến
l-ợc tăng tr-ởng và giới thiệu về hệ thống ngân hàng
th-ơng mại Việt Nam
I. Các mô hình th-ờng sử dụng trong phân tích môi tr-ờng kinh doanh ..............6
1. Mô hình PEST ....................................................................................................6
1.1. Các yếu tố chính trị-pháp luật ......................................................................6
1.2. Các yếu tố kinh tế ........................................................................................7
1.3. Các yếu tố văn hóa-xà hội............................................................................7
1.4. Yếu tố công nghệ.........................................................................................8
2. Mô hình kim c-ơng của Michael Porter ..............................................................9
3. Mô hình SWOT ................................................................................................ 12
II. Lý thuyết chung về chiến l-ợc tăng tr-ởng ...................................................... 13
1. Chiến l-ợc tăng tr-ởng tập trung....................................................................... 14
1.1. Chiến l-ợc xâm nhập thị tr-ờng ................................................................. 14
1.2. Chiến l-ợc phát triển thị tr-ờng.................................................................. 14
1.3. Chiến l-ợc phát triển sản phẩm .................................................................. 15
2. Chiến l-ợc tăng tr-ởng bằng con đ-ờng hội nhập (liên kết) ............................... 16
2.1. Chiến l-ợc héi nhËp theo chiỊu däc ........................................................... 17
2.2. ChiÕn l-ỵc héi nhập theo chiều ngang........................................................ 18

3. Chiến l-ợc tăng tr-ởng bằng đa dạng hóa ......................................................... 19
3.1. Đa dạng hóa t-ơng quan ............................................................................ 19
3.2. Đa dạng hóa không t-ơng quan.................................................................. 20
3.3. Đa dạng hóa hỗn hợp ................................................................................. 21
III. Giới thiệu về hệ thống ngân hàng th-ơng mại Việt Nam ............................... 21
1. Quá trình cải cách và phát triển ........................................................................ 21
1.1. Ngành ngân hàng giai đoạn tr-ớc năm 1990 .............................................. 21
1.2. Những cải cách và thành quả từ năm 1990 đến nay .................................... 22
2. Nghĩa vụ và cam kết của hệ thống ngân hàng th-ơng mại Việt Nam trong bối
cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. .............................................................................. 26
2.1. Theo hiệp định th-ơng mại song ph-¬ng ViƯt Nam – Hoa Kú .................... 26
2.2. Theo Hiệp định chung về th-ơng mại dịch vụ và tổ chức th-ơng mại thế giới
........................................................................................................................ 28

SVTH: Bựi Lan Hng. Lp A1-K42-KTNT




Phân tích mơi trƣờng tác động và chiến lƣợc tăng trƣởng của hệ thống NHTM Việt Nam trong bối
cảnh hội nhp kinh t quc t

Ch-ơng 2: Phân tích môi tr-ờng tác động và chiến l-ợc tăng
tr-ởng của hệ thống ngân hàng th-ơng mại Việt Nam
I. Phân tích môi tr-ờng thông qua một số mô hình .............................................. 31
1. Mô hình PEST .................................................................................................. 31
1.1. Các yếu tố chính trị và pháp luật ................................................................ 31
1.2. C¸c yÕu tè kinh tÕ ...................................................................................... 33
1.3. C¸c yếu tố văn hóa-xà hội.......................................................................... 34
1.4. Yếu tố công nghệ....................................................................................... 35

2. Mô hình kim c-ơng của Michael Porter ............................................................ 36
2.1. Chiến l-ợc, cơ cấu ngân hàng và môi tr-ờng cạnh tranh ............................. 36
2.2. Các điều kiện về yếu tố đầu vào ................................................................. 37
2.3. Điều kiện cầu về dịch vụ ngân hàng ........................................................... 40
2.4. Các ngành phụ trợ và liên quan tới ngành ngân hàng .................................. 41
3. Mô hình SWOT ................................................................................................ 43
3.1. Điểm mạnh (Strengths) .............................................................................. 43
3.2. Điểm yếu (Weaknesses) ............................................................................ 44
3.3. C¬ héi (Opportunities) ............................................................................... 50
3.4. Nguy c¬ (Threats) ...................................................................................... 52
II. Phân tích chiến l-ợc tăng tr-ởng của hệ thống ngân hàng th-ơng mại Việt
Nam . ...................................................................................................................... 54
1. Chiến l-ợc tăng tr-ởng tập trung....................................................................... 54
1.1. Chiến l-ợc xâm nhập thị tr-ờng ................................................................. 54
1.2. Chiến l-ợc phát triển thị tr-ờng.................................................................. 56
1.3. Chiến l-ợc phát triển sản phẩm mới ........................................................... 58
2. Chiến l-ợc hội nhập (liên kết)........................................................................... 60
2.1. Liên kết kinh tế giữa các ngân hàng ........................................................... 60
2.2. Liên kết giữa ngân hàng với các tập đoàn kinh tế và các tổng công ty lớn
trong n-ớc. ....................................................................................................... 61
3. Chiến l-ợc đa dạng hoá .................................................................................... 63
3.1. Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ............................................................ 63
3.2. Phát triển các dịch vụ trên thị tr-ờng tài chính ........................................... 65
3.3. Mở rộng các dịch vụ ngân hàng quốc tế ..................................................... 65
Ch-ơng 3: Một số đề xuất và kiến nghị
I. Đề án phát triển ngành ngân hàng đến năm 2010 và định h-ớng đến năm 2020
................................................................................................................................ 68
1. Đối với ngân hàng Nhà n-ớc ............................................................................ 68
2. Đối với các tổ chức tín dụng ............................................................................. 69
3. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng đến năm 2010.

............................................................................................................................ 70
4. Đối với dịch vụ ngân hàng ................................................................................ 70
4.1. Mục tiêu phát triển dịch vụ ngân hàng..........................................................69
4.2. Định h-ớng phát triển một số sản phẩm dịch vụ ngân hàng chủ yếu ........... 72
II. Giải pháp từ phía chính phủ và ngân hàng Nhà n-ớc ..................................... 77
1. Về phía chính phủ ............................................................................................ 77
2. Về phía Ngân hàng nhà n-ớc Việt Nam ............................................................ 79
III. Giải pháp từ các ngân hàng th-ơng mại ......................................................... 82
SVTH: Bựi Lan Hng. Lp A1-K42-KTNT




Phân tích mơi trƣờng tác động và chiến lƣợc tăng trƣởng của hệ thống NHTM Việt Nam trong bối
cảnh hội nhp kinh t quc t

1. Tăng c-ờng năng lực tài chính .......................................................................... 82
2. Nâng cao chất l-ợng dịch vụ ngân hàng ............................................................ 84
3. Đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ ..................................................................... 86
4. Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng và hệ thống thanh toán ............................... 87
5. Xác định khách hàng mục tiêu và xây dựng chiến l-ợc khách hàng ................ 898
6. Cải thiện cơ cấu quản trị ................................................................................... 89
Phần kết luận ................................................................................................ 92
Danh mục tài liệu tham khảo .................................................................................... 94
Danh mục các chữ viết tắt ........................................................................................ 97
Danh mục các bảng .................................................................................................. 99
Danh mục các hình .................................................................................................. 99

SVTH: Bựi Lan Hƣơng. Lớp A1-K42-KTNT





Phân tích mơi trƣờng tác động và chiến lƣợc tăng trƣởng của hệ thống NHTM Việt Nam trong bối
cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

.

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn thầy Lê Thái
Phong, người đã trực tiếp hướng dẫn em hồn thành khóa
luận này. Nếu khơng có những lời chỉ dẫn q báu và
những lời động viên khích lệ của thầy thì khóa luận này
khó lịng hồn thiện được.
Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong
khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế đã tận tình chỉ bảo và
giúp đỡ em trong suốt thời gian em học đại học và trong
quá trình em thực hiện khóa luận này.
Con xin chân thành cảm ơn ba mẹ và những người
thân trong gia đình đã nuôi dạy, tạo mọi điều kiện tốt nhất
cho con học tập và động viên con trong suốt thời gian
khóa luận được thực hiện.
Và cuối cùng, tôi xin cảm ơn tất cả bạn bè tôi, những
người đã cùng sát cánh bên tơi, đã chia sẻ, động viên tinh
thần và nhiệt tình hỗ trợ tơi để hồn thành được khóa luận
này

SVTH: Bùi Lan Hƣơng. Lớp A1-K42-KTNT





Phân tích mơi trƣờng tác động và chiến lƣợc tăng trƣởng của hệ thống NHTM Việt Nam trong bối
cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

PHẦN MỞ ĐẦU
I. Sù cÇn thiÕt của đề tài
Trong hn hai thp k qua, hi nhp kinh tế quốc tế đã trở thành một xu
thế thời đại và đang lôi cuốn hầu hết các quốc gia trên thế giới nhập cuộc ở cả
hai cấp độ khu vực hóa và tồn cầu hóa. Hịa vào xu thế hội nhập của nền kinh
tế thế giới năng động, mang nhiều tính cạnh tranh với nhiều cam go và thử
thách, Việt nam đang cố gắng nỗ lực xây dựng nhân lực và vật lực để có một
nền tảng vững chắc cho phát triển kinh tế. Việt Nam đã chủ động tham gia vào
quá trình hội nhập quốc tế nhƣ gia nhập khối ASEAN, tham gia vào khu vực
mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), ký kết hiệp định thƣơng mại Việt Nam - Hoa
Kỳ (BTA) và gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO). Gia nhập WTO là
một dấu ấn trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam thể hiện sự
cam kết sâu rộng và toàn diện vào nền kinh tế quốc tế, có tác động không nhỏ
đến tất cả các lĩnh vực kinh tế - chính trị - xã hội, trong đó có ngành ngân hàng.
Trong bối cảnh chung đó của cả nền kinh tế, các ngân hàng thƣơng mại
(NHTM) Việt Nam sẽ phải đối mặt với những thách thức nhƣ thế nào, tận dụng
cơ hội ra sao và biến thách thức thành cơ hội để không phải thua thiệt trên “sân
nhà” là những câu hỏi khơng dễ trả lời. Điều này địi hỏi hệ thống NHTM phải
chủ động nhận thức và sẵn sàng tham gia vào quá trình hội nhập và cạnh tranh
này. Yêu cầu đặt ra cho hệ thống NHTM là không chỉ thay đổi trong phƣơng
thức kinh doanh và phƣơng thức quản lý mà còn phải thay đổi cả trong chiến
lƣợc phát triển, từ sự phát triển đơn lẻ đến liên minh chiến lƣợc nhằm đảm bảo
tăng trƣởng ổn định, nâng cao năng lực cạnh tranh để giữ vững thị phần. Song
song với những yêu cầu đặt ra đó là vấn đề: để tồn tại và phát triển trong nền
kinh tế thị trƣờng với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt cả về mức độ và phạm

vi, các nhà quản lý làm thế nào có đƣợc thơng tin hữu ích về hoạt động kinh
doanh của các ngân hàng mình để tìm ra các phƣơng thức kinh doanh mới cũng

SVTH: Bùi Lan Hƣơng. Lớp A1-K42-KTNT




Phân tích mơi trƣờng tác động và chiến lƣợc tăng trƣởng của hệ thống NHTM Việt Nam trong bối
cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

nhƣ các phƣơng thức quản lý mới. Do vậy, phân tích mơi trƣờng kinh doanh
của các NHTM để từ đó đề ra các chiến lƣợc phù hợp trong hoạt động kinh
doanh là điều rất quan trọng và cần thiết. Xác định đúng mục đích và hƣớng đi
là yếu tố cơ bản quan trọng đảm bảo thành cơng trong kinh doanh với chi phí
về thời gian và nguồn lực nhỏ nhất. Nếu xác định sai sẽ dẫn đến chệch hƣớng,
lãng phí thời gian, tiền của mà khơng đạt đƣợc mục đích trong kinh doanh.
Xuất phát từ những vấn đề trên, em đã chọn đề tài “Phân tích môi
trƣờng tác động và chiến lƣợc tăng trƣởng của hệ thống ngân hàng thƣơng
mại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” cho khóa luận tốt
nghiệp của mình.
II. Mơc tiªu nghiªn cøu
Đúng nhƣ tên gọi của đề tài, việc nghiên cứu đề tài này giúp chúng ta
hiểu rõ hơn về môi trƣờng tác động đến hoạt động kinh doanh và những chiến
lƣợc tăng trƣởng của hệ thống NHTM Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh
tế quốc tế. Từ đó có thể thấy đƣợc tình hình hoạt động cũng nhƣ xu hƣớng phát
triển và năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay thông qua
những điểm yếu, điểm mạnh, những thành công đạt đƣợc và những chiến lƣợc
tăng trƣởng hiện đang đƣợc áp dụng.
III. Ph-ơng pháp nghiên cứu

ti s dng nhng phng phỏp nghiên cứu sau:
- Phƣơng pháp thu thập tài liệu: thu thập các thông tin từ sách vở, tài
liệu của các ngân hàng, các văn bản pháp luật... Ngồi ra cịn cập nhật thơng từ
bên ngồi thơng qua các phƣơng tiện nhƣ: báo và tạp chí chuyên ngành,
Internet...;
- Phƣơng pháp xử lý số liệu: chủ yếu dùng phƣơng pháp so sánh (so
sánh định gốc và so sánh liên hoàn) để phân tích các số liệu, đồng thời liên hệ
với tình hình hoạt động qua các năm của các ngân hàng để đánh giá;
SVTH: Bùi Lan Hƣơng. Lớp A1-K42-KTNT




Phân tích mơi trƣờng tác động và chiến lƣợc tăng trƣởng của hệ thống NHTM Việt Nam trong bối
cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

- Phƣơng pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến của các chuyên gia từ đó
rút ra kết luận;
- Phƣơng pháp phỏng vấn: phỏng vần một số ngƣời làm việc trong lĩnh
vực ngân hàng.
IV. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là môi trƣờng tác động và các chiến
lƣợc tăng trƣởng của hệ thống NHTM Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh
tế quốc tế. Chiến lƣợc tăng trƣởng ở đây chỉ là một khía cạnh của chiến lƣợc
kinh doanh. Thực tế có rất nhiều chiến lƣợc đƣợc các NHTM áp dụng nhƣng
đề tài chỉ tập trung nghiên cứu chiến lƣợc tăng trƣởng của các NHTM mà thôi.
Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian: đề tài nghiên cứu các NHTM Việt Nam bao gồm các
NHTM quốc doanh và các NHTM cổ phần.
- Về thời gian: Số liệu phân tích đƣợc thu thập từ năm 2003 đến nay.

Do thời gian còn hạn chế và bản thân chƣa có nhiều kinh nghiệm nên
khóa luận này chắc chắn khơng tránh khỏi những sai sót. Em mong quý thầy
cô, các anh chị và bạn bè đóng góp thêm để khóa luận đƣợc hồn thiện hơn.

SVTH: Bùi Lan Hƣơng. Lớp A1-K42-KTNT




Phân tích mơi trƣờng tác động và chiến lƣợc tăng trƣởng của hệ thống NHTM Việt Nam trong bối
cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ MÔI TRƢỜNG KINH
DOANH, CHIẾN LƢỢC TĂNG TRƢỞNG VÀ GIỚI
THIỆU VỀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
VIỆT NAM

Trong nền kinh tế thị trƣờng ngày càng mang tính cạnh tranh gay gắt,
mục tiêu của các doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận. NHTM cũng là một loại
hình doanh nghiệp nhƣng kinh doanh trong lĩnh vực đặc biệt là tiền tệ. Vì thế
việc thực hiện chiến lƣợc kinh doanh hay chiến lƣợc tăng trƣởng đúng và phù
hợp là điều cần phải có ở mỗi ngân hàng. Chiến lƣợc là một chƣơng trình hành
động tổng quát hƣớng tới mục tiêu kinh doanh cơ bản dài hạn của doanh
nghiệp, là chƣơng trình hành động của doanh nghiệp để đạt tới tƣơng lai tƣơi
sáng. Chiến lƣợc kinh doanh là định hƣớng hoạt động kinh doanh có mục tiêu
trong một thời gian dài cùng với hệ thống chính sách, biện pháp và cách thức
phân bổ nguồn lực để thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp trong khoảng thời
gian tƣơng ứng. Theo tính chất, chiến lƣợc kinh doanh đƣợc chia làm ba loại:
Chiến lƣợc tăng trƣởng, chiến lƣợc ổn định và chiến lƣợc suy giảm. Đối tƣợng

nghiên cứu của khóa luận này là tập trung phân tích chiến lƣợc tăng trƣởng của
hệ thống NHTM Việt Nam.
Để xác định đƣợc những nội dung đó địi hỏi doanh nghiệp phải hiểu rõ
các môi trƣờng đang tác động đến doanh nghiệp mình (mơi trƣờng vĩ mơ, mơi
trƣờng tác nghiệp và môi trƣờng nội bộ). Doanh nghiệp nào cũng chịu sự tác
động của các môi trƣờng trên nhƣng ở mức độ khác nhau do tính chất hoạt
động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp khác nhau. Những biến đổi
trong mơi trƣờng có thể gây ra những bất ngờ lớn và hậu quả nặng nề. Phân

SVTH: Bùi Lan Hƣơng. Lớp A1-K42-KTNT




Phân tích mơi trƣờng tác động và chiến lƣợc tăng trƣởng của hệ thống NHTM Việt Nam trong bối
cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

tích mơi trƣờng kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giúp doanh nghiệp thấy
đƣợc mình đang trực diện với những gì, có thể dự đốn đƣợc những khả năng
có thể xảy ra để từ đó xác định chiến lƣợc kinh doanh phù hợp. Thơng thƣờng
để phân tích môi trƣờng kinh doanh, chúng ta sử dụng các mô hình dƣới đây:
I. CÁC MƠ HÌNH THƢỜNG SỬ DỤNG TRONG PHN TCH MễI
TRNG KINH DOANH
1. Mô hình PEST
Mô hình PEST đ-ợc sử dụng để phân tích tác

Hình 1: Mô hình PEST

động của các yếu tố trong môi tr-ờng vĩ mô
của doanh nghiệp. Các yếu tố đó là:

- Yếu tố chính trị-pháp luật (Political factors)
- Yếu tố kinh tế (Economics factors)
- Yếu tố văn hóa-xà hội (Socio-cultural factors)
- Yếu tố công nghệ (Technological factors)
Đây là bốn yếu tố bên ngoài của doanh nghiệp và ngành có ảnh h-ởng
trực tiếp đến các ngành kinh tế. Các doanh nghiệp dựa trên các tác động sẽ đ-a
ra những chính sách hoạt động kinh doanh phù hợp.
1.1. Các yếu tố chính trị-pháp luật
Các yếu tố chính trị và pháp luật tạo ra khuôn khổ pháp lý của môi
tr-ờng để doanh nghiệp hoạt động. Các yếu tố liên quan đến chính trị và pháp
luật thông th-ờng gồm: Sự ổn định về chính trị và đ-ờng lối ngoại giao; Sự cân
bằng trong các chính sách của chính phủ; Vai trò và chiến l-ợc phát triển kinh
tế của Đảng và chính phủ đối với các lĩnh vực của ®êi sèng x· héi; Sù ®iỊu tiÕt
vµ khuynh h-íng can thiệp vào hoạt động kinh tế xà hội của chính phủ; Sự
hoàn thiện của hệ thống luật pháp và hiệu lùc thi hµnh chóng trong nỊn kinh
tÕ... Nh- vËy hƯ thống luật pháp và sự ổn định chính trị tác động trên cả hai mặt

SVTH: Bựi Lan Hng. Lp A1-K42-KTNT




Phân tích mơi trƣờng tác động và chiến lƣợc tăng trƣởng của hệ thống NHTM Việt Nam trong bối
cảnh hội nhp kinh t quc t

tích cực và tiêu cực. Nếu môi tr-ờng kinh doanh ổn định, lành mạnh là điều
kiện cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế quan hệ bình đẳng, có
cơ hội cạnh tranh, thiết lập quan hệ chặt chẽ giữa ng-ời sản xuất, kinh doanh và
tiêu dùng. Nếu hệ thống pháp luật không đầy đủ, thiếu rõ ràng, minh bạch, tính
khả thi không cao sẽ ảnh h-ởng không tốt đến hoạt động kinh doanh của doanh

nghiệp, tác động tiêu cực đến đời sống nhân dân.
1.2. C¸c yÕu tè kinh tÕ
C¸c yÕu tè kinh tÕ t¸c động đến cả cung và cầu hàng hóa dịch vụ của
nền kinh tế quốc dân, có vai trò quan trọng hàng đầu quyết định hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp tăng hay giảm. Có rất nhiều yếu tố kinh tế nh-ng liên
quan nhất là: Tốc độ tăng tr-ởng kinh tế của đất n-ớc; Lạm phát, thất nghiệp,
lÃi suất ngân hàng; Tiềm năng kinh tế và sự gia tăng đầu t- của các ngành và
của nền kinh tế quốc dân; Các chính sách về tiền tệ, tín dụng, tài chính quốc
gia; Giai đoạn trong chu kỳ kinh tế đang trải qua... Nếu tốc độ phát triển kinh tế
nhanh, ổn định; lạm phát và lÃi suất ngân hàng đ-ợc kiểm soát thì các doanh
nghiệp có cơ hội gia tăng đầu t- phát triển sản xuất kinh doanh, cán bộ và công
nhân viên có thu nhập ổn định sẽ gia tăng sức mua trên thị tr-ờng; doanh
nghiệp kinh doanh có lợi nhuận và đạt hiệu quả kinh doanh nh- dự kiến. Ng-ợc
lại, nền kinh tế quốc dân ở giai đoạn suy thoái, lạm phát, thất nghiệp gia tăng,
sức mua giảm sẽ đẩy các doanh nghiệp vào nguy cơ khủng hoảng phải thu hẹp
sản xuất kinh doanh; ngân hàng không thu hồi đ-ợc tiền mặt, đồng tiền mất giá
sẽ ảnh h-ởng đến đầu t- của các doanh nghiệp, tình trạng kéo dài sẽ dẫn đến
khủng hoảng kinh tế.
1.3. Các yếu tố văn hóa-xà hội
Mỗi quốc gia, vùng lÃnh thổ đều có những giá trị văn hoá và các yếu tố
xà hội đặc tr-ng. Các yếu tố văn hóa xà hội ảnh h-ởng đến cuộc sống và hành
vi của con ng-ời, qua đó ảnh h-ởng đến cơ cấu nhu cầu, tới hành vi mua sắm,
khuynh h-ớng tiêu dùng của khách hàng. Những giá trị văn hoá là những giá trị
làm nên một xà hội, có thể vun đắp cho xà hội đó tồn tại và phát triển. Chính vì
SVTH: Bựi Lan Hng. Lp A1-K42-KTNT




Phân tích mơi trƣờng tác động và chiến lƣợc tăng trƣởng của hệ thống NHTM Việt Nam trong bối

cảnh hội nhp kinh t quc t

thế các yếu tố văn hoá thông th-ờng đ-ợc bảo vệ hết sức quy mô và chặt chẽ,
đặc biệt là các văn hoá tinh thần. Tuy vậy chúng ta không thể phủ nhận những
giao thoa văn hoá của các nền văn hoá khác vào các quốc gia. Sự giao thoa này
sẽ thay đổi tâm lý tiêu dùng, lối sống, và tạo ra triển vọng phát triển với các
ngành. Bên cạnh đó, các đặc điểm về xà hội cũng khiến các doanh nghiệp quan
tâm khi nghiên cứu thị tr-ờng, những yếu tố xà hội sẽ chia cộng đồng thành các
nhóm khách hàng, mỗi nhóm có những đặc điểm, tâm lý, thu nhập khác nhau.
Thông th-ờng các yếu tố văn hóa xà hội bao gồm: Dân số và xu h-ớng
biến động của dân số; Các hộ gia đình và xu h-ớng vận động; Sự di chuyển của
dân c-; Tôn giáo; Lối sống, học thức, các quan điểm về thẩm mỹ, tâm lý sống,
thái độ đối với chất l-ợng cuộc sống và điều kiện sống; Nghề nghiệp; Tính linh
hoạt của ng-ời tiêu dùng... Văn hóa xà hội còn tác động đến tạo lập nề nếp văn
hóa doanh nghiệp, liên quan đến mối quan hệ giữa các thành viên trong doanh
nghiệp với nhau và với khách hàng.
1.4. Yếu tố công nghệ
Cả thế giới vẫn đang trong cuộc cách mạng của công nghệ, hàng loạt các
công nghệ mới ra đời và đ-ợc tích hợp vào trong các sản phẩm, dịch vụ. Các
yếu tố kỹ thuật công nghệ của nền kinh tế quốc dân quyết định và chi phối kỹ
thuật công nghệ của doanh nghiệp, quyết định sự ra đời của sản phẩm mới,
hình thành ph-ơng thức kinh doanh, ph-ơng thức thỏa mÃn nhu cầu, ảnh h-ởng
tới khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Tác động
đến kỹ thuật, công nghệ của doanh nghiệp có: Tốc độ, chu kỳ của công nghệ,
tỷ lệ công nghệ lạc hậu, trình độ và mức độ hiện có của cơ sở vật chất kỹ thuật
của nền kinh tế quốc dân; Chiến l-ợc phát triển khoa học công nghệ và nguồn
lực để thực hiện chiến l-ợc này; Mức đầu t- cho hoạt động nghiên cứu và phát
triển của ngành và của nền kinh tế; Khả năng áp dụng tiến bộ khoa học kỹ
thuật, sử dụng cơ giới hóa trong các ngành; Mức độ hoàn thiện của chuyển giao
công nghệ và thực hiện nó trong nỊn kinh tÕ qc d©n...


SVTH: Bùi Lan Hƣơng. Lớp A1-K42-KTNT




Phân tích mơi trƣờng tác động và chiến lƣợc tăng trƣởng của hệ thống NHTM Việt Nam trong bối
cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

NÕu mét quèc gia cã tr×nh độ công nghệ lạc hậu, thiếu chiến l-ợc phát
triển dài hạn về kỹ thuật công nghệ, mức đầu t- cho nghiên cứu và phát triển
thấp, các quy định bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp và chuyển giao công nghệ
ch-a đầy đủ, ch-a hoàn thiện sẽ là nguy cơ cho doanh nghiệp trong cải thiện
trình độ kỹ thuật công nghệ. Ng-ợc lại, một quốc gia có trình độ kỹ thuật tiên
tiến, có chiến l-ợc phát triển công nghệ bài bản, cã chÝnh s¸ch khun khÝch ¸p
dơng tiÕn bé kü tht và chuyển giao công nghệ sẽ mở ra cơ hội phát triển sản
phẩm mới, thay đổi ph-ơng thức kinh doanh, tăng năng suất lao động, nâng cao
khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trên thị tr-ờng.
2. Mô hình kim c-ơng của Michael Porter
Sơ đồ kim c-ơng là một trong những sáng kiến rất nổi tiếng của Michael
Porter, đồng thời là một công cụ rất tốt để phân tích, chẩn đoán các lợi thế, bất
lợi trong xây dựng năng lực cạnh tranh của một quốc gia, một ngành, một địa
ph-ơng hay thậm chí một sản phẩm nào đó. Theo «ng cã 4 u tè tỉng qu¸t
gióp c¸c doanh nghiƯp có khả năng cạnh tranh (hình 2)
Hình 2: Mô hình kim c-¬ng cđa Michael Porter

Chiến lƣợc, cơ cấu
kinh doanh và
cạnh tranh
Các điều kiện

về yếu tố đầu
vào

Các điều kiện
về cầu

Các ngành có
liên quan và bổ
trợ

Michael Porter cho r»ng 4 yÕu tè nµy cã quan hƯ mËt thiÕt víi nhau,

SVTH: Bùi Lan Hƣơng. Lớp A1-K42-KTNT




Phân tích mơi trƣờng tác động và chiến lƣợc tăng trƣởng của hệ thống NHTM Việt Nam trong bối
cảnh hội nhp kinh t quc t

t-ơng tác với nhau tạo thành một viên kim c-ơng sẽ thúc đẩy hay cản trở việc
tạo ra lợi thế cạnh tranh của một quốc gia, một ngành, một doanh nghiệp... trên
th-ơng tr-ờng quốc tế.
- Chiến l-ợc, cơ cấu kinh doanh và cạnh tranh: Điều kiện tại quốc gia
đó quyết định việc thành lập, tổ chức, quản lý doanh nghiệp nh- thế nào, và
bản chất của sự cạnh tranh trong n-ớc. Yếu tố này của các doanh nghiệp ảnh
h-ởng nhiều đến lợi thế cạnh tranh của họ. Một điều chắc chắn xảy ra là những
quyết định chiến l-ợc của các doanh nghiệp có ảnh h-ởng tới tính cạnh tranh
trong t-ơng lai. Nếu doanh nghiệp có những chiến l-ợc và cơ cấu kinh doanh
tốt sẽ đem lại hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh và ng-ợc lại. Một

cơ cấu lành mạnh của doanh nghiệp và mức độ tập trung cao của các đối thủ
cạnh tranh trong ngành cũng sẽ quyết định mức lợi thế cạnh tranh của một
doanh nghiệp nói riêng và của cả ngành đó nói chung. Nếu môi tr-ờng cạnh
tranh trong n-ớc gay gắt cũng sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp phải cố gắng thay
đổi, nâng cao hiệu quả hoạt động từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của
mình. Khả năng cạnh tranh tổng hợp sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp trong n-ớc nói
chung cạnh tranh với các đối thủ từ bên ngoài trong bối cảnh hội nhập.
- Các điều kiện về yếu tố đầu vào: các yếu tố này đ-ợc chia thành hai
loại: căn bản và tiên tiến. Yếu tố căn bản gồm tài nguyên, địa lý, nhân chủng..
Yếu tố tiên tiến gồm cơ sở hạ tầng cho sản xuất kinh doanh, khả năng cung ứng
nguồn nguyên liệu, nguồn lao động có trình độ, kỹ năng, vốn, công nghệ... Các
yếu tố tiên tiến đóng vai trò quan trọng trong lợi thế cạnh tranh vì khác với yếu
tố căn bản, chúng là kết quả của sự đầu t- của con ng-ời. Phân tích này nhằm
xem xét tới tính hiệu quả, chất l-ợng và sự chuyên môn hóa của những yếu tố
đầu vào mà các doanh nghiệp sử dụng trong quá trình cạnh tranh để có đ-ợc
nguồn nhân lực, nguồn vốn, cơ sở vật chất, công nghệ và khoa học.
- Các điều kiện vỊ cÇu: thĨ hiƯn ë tÝnh chÊt cđa nhu cÇu trong n-ớc về
sản phẩm hay dịch vụ của ngành nghề đó. Đây là yếu tố rất quan trọng để thúc
đẩy lợi thế cạnh tranh của một doanh nghiệp. Các doanh nghiƯp th-êng nh¹y

SVTH: Bùi Lan Hƣơng. Lớp A1-K42-KTNT




Phân tích mơi trƣờng tác động và chiến lƣợc tăng trƣởng của hệ thống NHTM Việt Nam trong bối
cảnh hội nhp kinh t quc t

bén với nhu cầu của khách hàng. Nếu khách hàng trong một nền kinh tế càng
khắt khe với nhà sản xuất thì khả năng nâng cao cạnh tranh sản phẩm càng lớn.

Yêu cầu của ng-ời tiêu thụ nội địa sẽ thúc đẩy doanh nghiệp phải đáp ứng rồi
phải cạnh tranh về mặt chất l-ợng và đổi mới. Trong bối cảnh Việt Nam, phân
tích về cầu nhằm xác định tính phức tạp của cầu trong ngành nhằm định h-ớng
khả năng cạnh tranh, sự đa dạng của các loại hình dịch vụ, và mức độ công
nghệ của ngành.
- Yếu tố về các ngành có liên quan và bổ trợ: Một ngành nào đó nếu có
những ngành liên quan hay bổ trợ có khả năng cạnh tranh cao thì chúng sẽ giúp
cho ngành đó có lợi thế cạnh tranh. Đây là hiệu ứng tiếp nối trong sản xuất
kinh doanh. Các lợi ích thu đ-ợc từ một sự đầu t- vào các yếu tố tiên tiến của
một ngành nào đó mà ngành này lại hỗ trợ hay có liên quan đến một ngành
khác thì ngành sau sẽ đ-ợc h-ởng lợi từ ngành tr-ớc. Ví dụ, sự dẫn đầu về công
nghệ bán dẫn của Mỹ vào những năm giữa thập kỷ 80 đà thúc đẩy việc sản xuất
máy vi tính cá nhân cùng một loạt các sản phẩm điện tử cao cấp. Sự có mặt và
phát triển của nhóm các ngành kinh tế liên quan nh- viễn thông, công nghệ
thông tin, dịch vụ kiểm toán sẽ làm tăng năng suất cũng nh- sức cạnh tranh của
các dịch vụ ngân hàng.
Các nhân tố quyết định lợi thế cạnh tranh trên, cho dù là tác động một
cách riêng rẽ hay theo hệ thống đều tạo ra môi tr-ờng kinh doanh trong đó các
doanh nghiệp của quốc gia đó thành lập và cạnh tranh với nhau, từ đó tạo ra áp
lực buộc doanh nghiệp phải đầu t- và đổi mới. Mô hình này th-ờng đ-ợc dùng
để phân tích môi tr-ờng tác nghiệp của doanh nghiệp. Môi tr-ờng tác nghiệp
(môi tr-ờng vi mô của doanh nghiệp) còn gọi là môi tr-ờng kinh doanh ngành
bao gồm các yếu tố trong ngành kinh doanh và ngoài doanh nghiệp quyết định
tính chất và mức độ cạnh tranh của ngành, tác động dến thời cơ và nguy cơ đe
dọa các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

SVTH: Bựi Lan Hƣơng. Lớp A1-K42-KTNT





Phân tích mơi trƣờng tác động và chiến lƣợc tăng trƣởng của hệ thống NHTM Việt Nam trong bối
cảnh hội nhp kinh t quc t

3. Mô hình SWOT
SWOT là tập hợp viết tắt những chữ cái

Hình 3: Mô hình SWOT

u tiên của các từ tiếng Anh: Strengths
(Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu),
Opportunities (Cơ hội), Threats (Nguy cơ).
Đây là công cụ cực kỳ hữu ích giúp chúng ta
tìm hiểu vấn đề hoặc ra quyết định trong việc
tổ chức, quản lý cũng nhƣ trong kinh doanh.
Dựa vào đó, chúng ta có thể xem xét lại các
chiến lƣợc, xác định vị thế cũng nhƣ hƣớng đi
của một tổ chức, một cơng ty, phân tích các đề xuất kinh doanh hay bất cứ ý
tƣởng nào liên quan đến quyền lợi của doanh nghiệp. Và trên thực tế, việc vận
dụng SWOT trong xây dựng kế hoạch kinh doanh, hoạch định chiến lƣợc, đánh
giá đối thủ cạnh tranh, khảo sát thị trƣờng, phát triển sản phẩm... đang ngày
càng đƣợc nhiều doanh nghiệp lựa chọn. Phân tích SWOT là phân tích các yếu
tố mơi trƣờng bên ngồi mà doanh nghiệp phải đối mặt (các cơ hội và nguy cơ)
cũng nhƣ các yếu tố thuộc môi trƣờng nội bộ doanh nghiệp (các mặt mạnh và
mặt yếu).
Các mặt mạnh của doanh nghiệp có thể là các kỹ năng, nguồn lực và
những lợi thế mà doanh nghiệp có đƣợc trƣớc các đối thủ cạnh tranh (năng lực
chủ chốt của doanh nghiệp) nhƣ có nhiều nhà quản trị tài năng, có cơng nghệ
vƣợt trội, thƣơng hiệu nổi tiếng, có sẵn tiền mặt, doanh nghiệp có hình ảnh tốt
trong mắt cơng chúng hay chiếm thị phần lớn trong các thị trƣờng chủ chốt...

Những mặt yếu của doanh nghiệp thể hiện ở những thiếu sót hoặc
nhƣợc điểm và kỹ năng, nguồn lực hay các yếu tố hạn chế năng lực cạnh tranh
của các doanh nghiệp. Đó có thể là mạng lƣới phân phối kém hiệu quả, quan hệ
lao động không tốt, thiếu các nhà quản trị có kinh nghiệm quốc tế hay sản
phẩm lạc hậu so với các đối thủ cạnh tranh...

SVTH: Bùi Lan Hƣơng. Lớp A1-K42-KTNT




Phân tích mơi trƣờng tác động và chiến lƣợc tăng trƣởng của hệ thống NHTM Việt Nam trong bối
cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Doanh nghiệp xác định các cơ hội và nguy cơ thơng qua phân tích dữ
liệu về thay đổi trong các mơi trƣờng: kinh tế, tài chính, chính trị, pháp lý, xã
hội và cạnh tranh ở các thị trƣờng nơi doanh nghiệp đang hoạt động hoặc dự
định thâm nhập. Các cơ hội có thể bao gồm tiềm năng phát triển thị trƣờng,
khoảng trống thị trƣờng, gần nguồn ngun liệu hay nguồn nhân cơng rẻ và có
tay nghề phù hợp, học hỏi kinh nghiệm của các công ty nƣớc ngồi...
Các nguy cơ đối với doanh nghiệp có thể là thị trƣờng bị thu hẹp, cạnh
tranh ngày càng khốc liệt, những thay đổi về chính sách có thể xảy ra, bất ổn
về chính trị ở các thị trƣờng chủ chốt hay sự phát triển công nghệ mới làm cho
các phƣơng tiện và dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp có nguy cơ trở nên
lạc hậu...
Kết quả của q trình phân tích SWOT phải đảm bảo đƣợc tính cụ thể,
chính xác, thực tế và khả thi vì doanh nghiệp sẽ sử dụng kết quả đó để thực
hiện những bƣớc tiếp theo nhƣ: hình thành chiến lƣợc, mục tiêu chiến lƣợc
chiến thuật và cơ chế kiểm soát chiến lƣợc cụ thể. Chiến lƣợc hiệu quả là
những chiến lƣợc tận dụng đƣợc các cơ hội bên ngoài và sức mạnh bên trong

cũng nhƣ vơ hiệu hóa đƣợc những nguy cơ bên ngồi và hạn chế hoặc vƣợt qua
đƣợc những yếu kém của bản thân doanh nghiệp.
II. LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CHIẾN LƢỢC TNG TRNG
Chiến l-ợc tăng tr-ởng là chiến l-ợc cấp doanh nghiệp đi tìm kiếm sự
tăng tr-ởng trong hoạt động của doanh nghiệp (chiến l-ợc cấp doanh nghiệp là
chiến l-ợc trả lêi cho c©u hái doanh nghiƯp sÏ n»m ë trong những ngành kinh
doanh nào, vị trí của doanh nghiệp đối với môi tr-ờng và vai trò của từng ngành
kinh doanh trong doanh nghiệp). Đây là chiến l-ợc đ-ợc nhiều nhà kinh doanh
theo đuổi. Chiến l-ợc tăng tr-ởng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
thông th-ờng d-ợc thực hiện bằng ba cách sau: Tăng tr-ởng tập trung, tăng
tr-ởng bằng liên kết (hội nhập) và tăng tr-ởng bằng đa dạng hóa.

SVTH: Bựi Lan Hƣơng. Lớp A1-K42-KTNT




Phân tích mơi trƣờng tác động và chiến lƣợc tăng trƣởng của hệ thống NHTM Việt Nam trong bối
cảnh hội nhp kinh t quc t

1. Chiến l-ợc tăng tr-ởng tập trung
Chiến l-ợc tăng tr-ởng tập trung là đặt trọng tâm vào việc kinh doanh
một lĩnh vực sản xuất kinh doanh hiện đang có cơ hội trên thị tr-ờng, thực chất
là tập trung nguồn lực vào thay đổi các yếu tố sản phẩm hoặc thị tr-ờng với 3
hình thức: xâm nhập thị tr-ờng, phát triển thị tr-ờng và phát triển sản phẩm.
1.1. Chiến l-ợc xâm nhập thị tr-ờng
Chiến l-ợc xâm nhập thị tr-ờng là cách tăng tr-ởng thông qua việc đem
bán sản phẩm hiện có trên thị tr-ờng hiện tại của doanh nghiệp. Xâm nhập thị
tr-ờng bao gồm việc tăng quy mô tổng thể thị tr-ờng bằng cách làm tăng nhu
cầu sử dụng sản phẩm của khách hàng hiện tại hay lôi kéo khách hàng mới.

Bảng 1. Đặc tr-ng của chiến l-ợc xâm nhập thị tr-ờng
Sản phẩm Thị tr-ờng Ngành
Hiện tại

Hiện tại

Hiện tại

Công nghệ
Hiện tại

Công ty có thể thực hiện tăng tr-ởng thị tr-ờng bằng cách:
- Tăng sức mua sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp thông qua việc
thuyết phục khách hàng sử dụng sản phẩm một cách th-ờng xuyên hoặc sử
dụng mỗi lần với số l-ợng nhiều hơn. Công ty có thể lựa chọn các ph-ơng tiện
quảng cáo mới, thuê thêm số l-ợng nhân viên bán hàng...
- Lôi kéo khách hàng sử dụng sản phẩm của công ty thông qua cạnh
tranh sản phẩm, giá cả, nơi tiêu thụ và các chính sách khuyến mÃi.
- Mua lại đối thủ cạnh tranh trên thị tr-ờng.
1.2. Chiến l-ợc phát triển thị tr-ờng
Chiến l-ợc phát triển thị tr-ờng là chiến l-ợc tăng tr-ởng bằng cách
thâm nhập thị tr-ờng mới để tiêu thụ sản phẩm hiện có của công ty thông qua
việc:
- Tìm kiếm thị tr-ờng mới trên địa bàn mới: mở rộng mạng l-ới bán
hàng, phát triển kênh tiêu thụ.
SVTH: Bựi Lan Hng. Lp A1-K42-KTNT





Phân tích mơi trƣờng tác động và chiến lƣợc tăng trƣởng của hệ thống NHTM Việt Nam trong bối
cảnh hội nhp kinh t quc t

- Tìm kiếm thị tr-ờng mới nh- tìm khách hàng mới trên thị tr-ờng hiện
tại của doanh nghiệp.
- Tìm ra các giá trị sử dụng mới của sản phẩm vì mỗi công dụng mới của
sản phẩm có thể tạo ra thị tr-ờng mới cho doanh nghiệp.
Bảng 2. Đặc tr-ng của chiến l-ợc phát triển thị tr-ờng
Sản phẩm Thị tr-ờng Ngành
Hiện tại

Mới

Hiện tại

Công nghệ
Hiện tại

1.3. Chiến l-ợc phát triển sản phẩm
Bảng 3. Đặc tr-ng của chiến l-ợc phát triển sản phẩm
Sản phẩm Thị tr-ờng Ngành
Mới

Hiện tại

Hiện tại

Công nghệ
Hiện tại


Chiến l-ợc phát triển sản phẩm là chiến l-ợc tăng tr-ởng thông qua phát
triển sản phẩm mới để tiêu thụ trên thị tr-ờng hiện tại của doanh nghiệp bằng
cách:
- Phát triển từng sản phẩm riêng biệt:
+ Cải tiến tính năng của sản phẩm bằng cách hoán cải, bổ sung hoặc
thay thế tính năng cũ của sản phẩm theo h-ớng tiện dụng và an toàn hơn. Cách
này phải hợp với các thiết bị máy móc nhằm cải thiện điều kiện sử dụng gây
đ-ợc lòng tin với khách hàng.
+ Cải tiến chất l-ợng sản phẩm để tăng độ bền, độ tin cậy hoặc tạo ra
sản phẩm với phẩm cấp chất l-ợng khác nhau để phục vụ sở thích của các
nhóm khách hàng khác nhau,
+ Cải tiến kiểu dáng, hình thức, thẩm mỹ, màu sắc, thay đổi kết cấu bao
bì để tạo ra sự khác biệt của sản phẩm.
+ Đa dạng hóa các mẫu mÃ, kích cỡ sản phẩm khác nhau.

SVTH: Bựi Lan Hƣơng. Lớp A1-K42-KTNT




Phân tích mơi trƣờng tác động và chiến lƣợc tăng trƣởng của hệ thống NHTM Việt Nam trong bối
cảnh hội nhp kinh t quc t

- Phát triển danh mục sản phẩm mới: là bổ sung thêm các mặt hàng mới
d-ới các hình thức sau:
+ Cung cấp các mặt hàng có chất l-ợng thấp hơn để lôi kéo thêm những
ng-ời tiêu dùng phù hợp (những ng-ời có thu nhập thấp hơn). Tr-ờng hợp này
xảy ra khi đà có mặt hàng t-ơng tự với chất l-ợng cao đang bán trên thị tr-ờng.
Cách làm này có thể bị đối thủ cạnh tranh lợi dụng.
+ Cung cấp các mặt hàng có chất l-ợng cao hơn tr-ớc để thỏa mÃn nhu

cầu khách hàng.
+ Có thể kết hợp bổ sung thêm cả mặt hàng chất l-ợng cao và cả mặt
hàng chất l-ợng thấp.
+ Kéo dài danh mục sản phẩm doanh nghiệp đang cung cấp.
+ Đ-a ra danh mục sản phẩm mới hoàn toàn (đổi mới toàn bộ cơ cấu
danh mục sản phẩm). Đây là cách tốn kém nhất khi điều kiện kỹ thuật và tài
chính cho phép.
Lợi thế của chiến l-ợc tăng tr-ởng tập trung là doanh nghiệp tập trung
toàn bộ nguồn lực vào các hoạt động sở tr-ờng, khai thác điểm mạnh của đơn
vị để kinh doanh hiệu quả nh-ng khi thị tr-ờng thay đổi lại dễ lỡ cơ hội phát
triển sang ngành nghề kinh doanh mới.
2. Chiến l-ợc tăng tr-ởng bằng con đ-ờng hội nhập (liên kết)
Chiến l-ợc hội nhập là các doanh nghiệp trong cùng ngành hoặc khác
ngành sản xuất kinh doanh liên kết với nhau và đi đến tập trung lại với nhau
hình thành một tổ chức doanh nghiệp kinh doanh mới để nâng cao khả năng
cạnh tranh trên thị tr-ờng. Trong điều kiện kinh doanh của công ty đang mạnh
nh-ng còn do dự hoặc không có khả năng tăng tr-ởng tập trung thì có thể vận
dụng chiến l-ợc tăng tr-ởng bằng con đ-ờng hội nhập hay liên kết. Đây là xu
thế tất yếu trong điều kiện cạnh tranh gay gắt cho phép hạn chế sự cạnh tranh,
củng cố vị thế của doanh nghiệp và phát huy đầy đủ tiềm năng của mình. Chiến
l-ợc hội nhập có thể diễn ra theo chiều däc hc theo chiỊu ngang.
SVTH: Bùi Lan Hƣơng. Lớp A1-K42-KTNT




Phân tích mơi trƣờng tác động và chiến lƣợc tăng trƣởng của hệ thống NHTM Việt Nam trong bối
cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

2.1. ChiÕn l-ỵc héi nhËp theo chiều dọc

Hội nhập theo chiều dọc là sự liên kết toàn bộ các khâu của quá trình
sản xuất kinh doanh từ cung cấp nguyên liệu sản xuất, phân phối đến bán hàng
và dịch vụ khách hàng: Nguyên vật liệu Sản xuất chế tạo Lắp ráp Phân
phối Bán lẻ Dịch vụ. Chiến l-ợc hội nhập theo chiều dọc có hai loại:
- Tăng tr-ởng hội nhập dọc ng-ợc chiều (về phía sau):
Hội nhập ng-ợc chiều là các doanh nghiệp tìm sự tăng tr-ởng bằng cách
nắm quyền sở hữu hoặc tăng c-ờng sự kiểm soát đối với nguồn cung ứng, nghĩa
là tìm mọi cách để nắm các nhà cung ứng yếu tố đầu vào nh- nguyên vật liệu
chính, phơ tïng trang thiÕt bÞ, tiỊn vèn, ngn cung øng lao động với mục đích
hoàn toàn chủ động về số l-ợng, chất l-ợng chủng loại, và thời gian phục vụ
cho s¶n xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp.
Khi thùc hiƯn chiÕn l-ợc này, doanh nghiệp có thể thành lập công ty con
bằng cách bỏ vốn ra tạo lập, mua đứt hoặc sáp nhập với cơ sở cung ứng nguyên
liệu ngoài công ty. Khi các nhà cung ứng các yếu tố đầu vào cho doanh nghiệp
đang tăng tr-ởng nhanh và có vị thế so với các nhà cung ứng khác thì cách làm
này mang lại sự ổn định, chắc chắn nguồn hàng trong t-ơng lai để đảm bảo
tăng tr-ởng hoạt động kinh doanh và tăng lợi nhuận, tuy nhiên đòi hỏi vốn lớn
và phải có năng lực quản lý.
- Tăng tr-ởng hội nhËp däc thn chiỊu (vỊ phÝa tr-íc).
ChiÕn l-ỵc héi nhËp thuận chiều là chiến l-ợc tăng tr-ởng thông qua
liên kết, mua lại nắm quyền sở hữu hoặc tăng sự kiểm soát đối với các nhà tiêu
thụ sản phẩm của doanh nghiệp nh- hệ thống bán và phân phối sản phẩm.
Khi thực hiện chiến l-ợc này, doanh nghiệp có thể thành lập thêm các
đơn vị (ví dụ thành lập thêm các cửa hàng giới thiệu sản phầm); hay sáp nhập,
liên kết với các đơn vị đảm nhiệm bán hàng và dịch vụ đầu ra. Cách liên kết
này tránh đ-ợc sự cạnh tranh trong tiêu thụ hàng hóa và phát triển thị tr-ờng
của công ty. Chiến l-ợc này có sức hấp dẫn khi các nhà tiêu thụ sản phẩm của
SVTH: Bựi Lan Hƣơng. Lớp A1-K42-KTNT





Phân tích mơi trƣờng tác động và chiến lƣợc tăng trƣởng của hệ thống NHTM Việt Nam trong bối
cảnh hội nhp kinh t quc t

doanh nghiệp có sự tăng tr-ởng nhanh, khi doanh nghiệp sản xuất với số l-ợng
lớn nh-ng tiêu thụ chậm hoặc tồn đọng lớn cần phải tìm nhà tiêu thụ với số
l-ợng lớn, nếu không tiêu thụ nhanh sẽ phải ng-ng sản xuất.
Lợi thế của hội nhập dọc là củng cố vị thế của công ty, tiết kiệm các chi
phí trong quá trình sản xuất kinh doanh, tiết kiệm chi phí xúc tiến th-ơng mại,
kiểm soát đ-ợc chất l-ợng hàng hóa, bảo vệ sở hữu công nghiệp. Tuy nhiên hội
nhập theo chiều dọc sẽ bất lợi trong điều kiện kỹ thuật công nghệ thay đổi
nhanh chóng, tăng giá thành sản phẩm, không thích hợp khi nhu cầu thị tr-ờng
biến động.
2.2. Chiến l-ợc hội nhập theo chiều ngang
Chiến l-ợc hội nhập ngang là chiến l-ợc tìm quyền sở hữu hoặc kiểm
soát đối với đối thủ cạnh tranh, cho phép tăng hiệu quả về phạm vi và làm tăng
trao đổi các nguồn tài nguyên, năng lực.
Lý do của sự ra đời chiến l-ợc này là thông th-ờng các sản phẩm đang
cung ứng trên thị tr-ờng có nhiều doanh nghiệp sản xuất. Điều đó dẫn đến cạnh
tranh với nhau gay gắt kể cả việc lôi kéo nhà cung ứng yếu tố đầu vào và tiêu
thụ sản phẩm đầu ra của đối ph-ơng về doanh nghiệp mình vì vậy gây khó khăn
cho các doanh nghiệp trong việc đảm bảo sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Để
khắc phục khó khăn đó, các doanh nghiệp thực hiện kết hợp theo chiều ngang.
Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp kết hợp với các đối thủ cạnh tranh không cùng
lĩnh vực thì việc thực hiện chiến l-ợc kết hội nhập ngang cũng gây khó khăn
trong công tác điều hành. Bởi vì ng-ời giám đốc phải điều hành nhiều loại hình
sản xuất kinh doanh không có liên hệ nhau. Sự hợp nhất giữa các đối thủ cạnh
tranh trực tiếp có thể tạo ra hiệu quả hơn là hợp nhất giữa các doanh nghiệp
kinh doanh không có liên hƯ g× víi nhau.


SVTH: Bùi Lan Hƣơng. Lớp A1-K42-KTNT




Phân tích mơi trƣờng tác động và chiến lƣợc tăng trƣởng của hệ thống NHTM Việt Nam trong bối
cảnh hội nhp kinh t quc t

3. Chiến l-ợc tăng tr-ởng bằng đa dạng hóa
Chiến l-ợc đa dạng hóa là chiến l-ợc thực hiện nhiều hoạt động sản xuất
kinh doanh trên các thị tr-ờng khác nhau. í nghĩa của chiến l-ợc này là: thứ
nhất, doanh nghiệp có vốn lớn hoặc đang d- vốn có thể đầu t- vào nhiều lĩnh
vực sản xuất kinh doanh, để tạo nhiều thị tr-ờng, nhiều sản phẩm dịch vụ nhằm
có lợi nhuận cao hơn. Thứ hai chiến l-ợc này giúp doanh nghiệp tận dụng các
cơ hội kinh doanh đang xuất hiện trên thị tr-ờng để tăng tr-ởng nhanh. Thứ ba
khi doanh nghiệp thực hiện chiến l-ợc tăng tr-ởng tập trung kém hiệu quả thì
cần phải thay đổi thành chiến l-ợc đa dạng hóa.
Chiến l-ợc đa dạng hóa có ba hình thức sau:
3.1. Đa dạng hóa t-ơng quan
Chiến l-ợc đa dạng hóa t-ơng quan là thêm vào những hoạt động mới,
tạo ra sản phẩm hay dịch vụ mới có liên hệ với sản phẩm, dịch vụ hiện hữu phù
hợp với công nghệ và marketing trên thị tr-ờng mới. Chiến l-ợc này thích hợp
với doanh nghiệp Việt Nam vì ch-a cần thay đổi công nghệ nhiều, vẫn sản xuất
kinh doanh trong ngành hiện tại.
Bảng 4. Đặc tr-ng của đa dạng hóa t-ơng quan
Sản phẩm Thị tr-ờng
Mới

Mới


Ngành

Công nghệ

Hiện tại hoặc mới Hiện tại hoặc mới

Thông qua đa dạng hóa t-ơng quan sẽ tạo ra sản phẩm mới có tác dụng
t-ơng hỗ trong việc tiêu thụ nhanh sản phẩm hiện có, từ đó tiết kiệm đ-ợc
nguyên liệu, trang thiết bị công nghệ, nhân công, tạo ra thị tr-ờng mới, nâng
cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Chìa khóa để thực hiện chiến l-ợc này là
tranh thủ chút ít lợi thế của doanh nghiệp nh- thừa nguyên vật liệu chính phụ,
các phế liệu sản xuất đ-ợc sản phẩm mới, công suất máy móc thừa, nhân công
nhàn rỗi, vẫn sử dụng công nghệ hiện có hoặc cải tiến chút ít.
Tuy vậy chiến l-ợc đa dạng hóa t-ơng quan vẫn có những hạn chế là
việc sản xuất sản phẩm mới phải xuất phát từ sản phẩm hiện có, điều này có
SVTH: Bựi Lan Hng. Lớp A1-K42-KTNT




Phân tích mơi trƣờng tác động và chiến lƣợc tăng trƣởng của hệ thống NHTM Việt Nam trong bối
cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

doanh nghiƯp kh«ng thĨ thùc hiƯn đ-ợc. Vì vậy doanh nghiệp cần tính đến thực
hiện chiến l-ợc đa dạng hóa không t-ơng quan.
3.2. Đa dạng hóa không t-ơng quan
Bảng 5. Đặc tr-ng của đa dạng hóa không t-ơng quan
Sản phẩm Thị tr-ờng
Mới


Hiện tại

Ngành

Công nghệ

Hiện tại hoặc mới

Mới

Chiến l-ợc đa dạng hóa không t-ơng quan là thêm vào những sản phẩm
hoặc dịch vụ mới không liên quan gì đến sản phẩm hay dịch vụ hiện hữu cho
những khách hàng hiện có.
Chiến l-ợc này không rủi ro bằng chiến l-ợc đa dạng hóa hỗn hợp vì
doanh nghiệp đà quen với khách hàng hiện tại của mình, sản phẩm mới và sản
phẩm hiện có đều đ-ợc tiêu thụ trên một thị tr-ờng (cùng một nhóm khách
hàng). Để thực hiện chiến l-ợc này, doanh nghiệp có thể mua lại một công ty
khác để tiến hành sản xuất sản phẩm mới, hoặc cải tiến đổi mới trang thiết bị
công nghệ mới để sản xuất sản phẩm mới. Nguyên nhân của sự hình thành
chiến l-ợc này là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bất kỳ sản phẩm gì đều
dẫn đến bÃo hòa, suy thoái, cầu giảm làm giảm doanh thu và lợi nhuận. Vì vậy
buộc doanh nghiệp phải đ-a ra sản phẩm mới mà thị tr-ờng ch-a có, làm tăng
quy mô thị tr-ờng hiện có nhờ khách hàng mua nhiều hoặc mua th-ờng xuyên,
hoặc lôi kéo khách hàng của đối ph-ơng sang mua sản phẩm công ty, hoặc nhờ
xuất hiện sản phẩm mới mà khách hàng mua sản phẩm hiện có nhiều hơn, từ đó
tăng doanh thu và lợi nhuận.
Điều đáng l-u ý là chiến l-ợc này khó thực hiện vì để tìm ra sản phẩm,
công nghệ mới phục vụ cho khách hàng hiện có nhằm làm tăng sức tiêu thụ sản
phẩm hiện có là không dễ thực hiện. Để phát triển sản xuất kinh doanh, quản trị

gia cần thực hiện ph-ơng án chiến l-ợc đa dạng hóa hỗn hợp.

SVTH: Bựi Lan Hƣơng. Lớp A1-K42-KTNT




Phân tích mơi trƣờng tác động và chiến lƣợc tăng trƣởng của hệ thống NHTM Việt Nam trong bối
cảnh hội nhp kinh t quc t

3.3. Đa dạng hóa hỗn hợp
Chiến l-ợc đa dạng hóa hỗn hợp là chiến l-ợc h-ớng vào thị tr-ờng mới
các sản phẩm mới mà về mặt công nghệ không liên quan gì đến sản phẩm hiện
đang sản xuất kinh doanh. Nghĩa là làm thay đổi toàn bộ cấu trúc sản xuất kinh
doanh và tổ chức bộ máy doanh nghiệp.
Bảng 6. Đặc tr-ng của đa dạng hóa hỗn hợp
Sản phẩm Thị tr-ờng Ngành Công nghệ
Mới

Mới

Mới

Mới

Doanh nghiệp có thể mua lại các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm đang
có -u thế trên thị tr-ờng hoặc bỏ vốn tạo lập doanh nghiệp mới, ngành mới. Đa
dạng hóa hỗn hợp đòi hỏi các doanh nghiệp phải có đủ nguồn lực, đủ năng lực
quản trị ngành mới, đòi hỏi đầu t- lớn có thể dẫn đến suy giảm lợi nhuận tr-ớc
mắt. Hiện nay, chiến l-ợc đa dạng hóa kinh doanh đ-ợc sử dụng phổ biến trong

các doanh nghiệp. Bên cạnh mặt tích cực cũng cần l-u ý đến mặt hạn chế của
chiến l-ợc này để phòng ng-a rủi ro trong kinh doanh. Cần tiến hành đồng thời
với chiến l-ợc tăng tr-ởng tập trung và chiến l-ợc hội nhập.
III. GII THIU V H THNG NGN HNG THNG MI VIT
NAM
1. Quá trình cải cách và phát triển
1.1. Ngành ngân hàng giai đoạn tr-ớc năm 1990
Tr-ớc cách mạng tháng 8 năm 1945, hệ thống tiền tệ, tín dụng ngân
hàng Việt Nam đ-ợc thiết lập và bảo hộ bởi Pháp thông qua ngân hàng Đông
D-ơng. Ngân hàng Đông D-ơng vừa đóng vai trò là ngân hàng Trung Ương
trên toàn Đông D-ơng (Việt Nam, Lào, Campuchia), vừa là NHTM, là công cụ
phục vụ đắc lực cho chính sách thuộc địa của Pháp và làm giàu cho t- bản
Pháp. Nhiệm vụ từng b-ớc xây dựng nền tiền tệ và hệ thống ngân hàng độc lập
tự chủ đà trở thành hiện thực khi Ngân hàng Quốc gia Việt Nam đ-ợc thành lập
năm 1951. Đây là ngân hàng của Nhà n-ớc dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông
SVTH: Bùi Lan Hƣơng. Lớp A1-K42-KTNT




×