Tải bản đầy đủ (.doc) (173 trang)

Báo cáo khí tượng thủy văn tây ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.96 MB, 173 trang )

PHÂN VIỆN KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
& MƠI TRƯỜNG PHÍA NAM

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
TỈNH TÂY NINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN
CỨU KHOA HỌC

Tên đề tài:
TÁI XUẤT BẢN CUỐN “ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU
THỦY VĂN TỈNH TÂY NINH”

Chủ nhiệm đề tài: TS. Bùi Đức Tuấn
Cộng tác viên: KS. Vũ Thị Hương
TS. Trương Văn Hiếu
TS. Lương Văn Việt
TS. Nguyễn Thị Phương
Th. Nguyễn Văn Trọng
Th. Trần Sơn

TÂY NINH, 07/2011


DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA THỰC HIỆN
STT

Họ và tên

Đơn vị công tác


1

TS. Bùi Đức Tuấn

Phân Viện KTTV và Môi trường phía Nam

2

Vũ Thị Hương

Phân Viện KTTV và Mơi trường phía Nam

3

TS. Trương Văn Hiếu

Phân Viện KTTV và Mơi trường phía Nam

4

Th. Nguyễn văn Trọng

Phân Viện KTTV và Mơi trường phía Nam

5

TS. Nguyễn Thị Phương

Phân Viện KTTV và Mơi trường phía Nam


6

TS. Lương Văn Việt

Phân Viện KTTV và Mơi trường phía Nam

Chủ nhiệm đề tài: TS. Bùi Đức Tuấn

i


MỤC LỤC
MỤC LỤC..

I

DANH MỤC HÌNH

III

DANH MỤC BẢNG

VII

LỜI NĨI ĐẦU

XI

GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ XII
CHƯƠNG 1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG 1

1.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 1
1.1.1. Vị trí địa lý..................................................................................................1
1.1.2. Địa hình......................................................................................................1
1.1.3. Địa chất......................................................................................................3
1.1.4. Thổ nhưỡng.................................................................................................3
1.1.5. Thảm phủ thực vật......................................................................................4
1.1.6. Dân sinh kinh tế..........................................................................................4
1.2. TÌNH HÌNH SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
8
1.2.1. Số liệu thực đo............................................................................................8
1.2.2. Số liệu tính tốn..........................................................................................9

CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU TÂY NINH

11

2.1. SỰ HÌNH THÀNH KHÍ HẬU TÂY NINH
11
2.1.1. Bức xạ mặt trời.........................................................................................11
2.1.2. Hồn lưu khí quyển...................................................................................12
2.1.3. Hồn cảnh địa lý.......................................................................................14
2.2. CÁC DẠNG HÌNH THẾ THỜI TIẾT ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÂY NINH
14
2.3. SỰ PHÂN BỐ CÁC YẾU TỐ KHÍ HẬU 18
2.3.1. Phân bố nhiệt độ.......................................................................................18
2.3.2. Phân bố gió...............................................................................................36
2.3.3. Đặc trưng mưa..........................................................................................43
2.3.4. Đặc trưng độ ẩm.......................................................................................69
2.3.5. Phân bố các yếu tố khác...........................................................................73


Chủ nhiệm đề tài: TS. Bùi Đức Tuấn

i


2.4. SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU TÂY NINH VỚI VÙNG ĐƠNG NAM
BỘ…
77
2.4.1. Vị trí địa lý................................................................................................77
2.4.2. So sánh đặc điểm khí hậu Tây Ninh với vùng Đơng Nam Bộ...................78

CHƯƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM THỦY VĂN

84

3.1. ĐẶC ĐIỂM SƠNG NGỊI 84
3.1.1. Mạng lưới sơng ngịi.................................................................................84
3.1.2. Đặc điểm hệ thống cơng trình thủy lợi trong tỉnh....................................88
3.2. ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NƯỚC
91
3.2.1. Dòng chảy năm.........................................................................................91
3.2.2. Dòng chảy mùa lũ...................................................................................101
3.2.3. Dòng chảy mùa cạn................................................................................104
3.3. ĐẶC ĐIỂM MỰC NƯỚC SƠNG 108
3.3.1. Mực nước trung bình tháng và năm.......................................................108
3.3.2. Mực nước cao nhất tháng, năm..............................................................111
3.3.3. Mực nước thấp nhất năm, thấp nhất tháng.............................................114
3.4. CHẤT LƯỢNG NƯỚC
117
3.4.1. Chất lượng nước mặt..............................................................................118

3.4.2. Chất lượng nước ngầm...........................................................................129
3.4.3. Chất lượng nước hồ Dầu Tiếng..............................................................131

CHƯƠNG 4. TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN ĐIỀU KIỆN
KHÍ HẬU THỦY VĂN TỈNH TÂY NINH
135
4.1. CÁC BIỂU HIỆN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN THẾ GIỚI
135
4.2. CÁC BIỂU HIỆN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM 136
4.3. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở TÂY NINH
138
4.3.1. Xu thế nhiệt độ........................................................................................138
4.3.2. Xu thế lượng mưa....................................................................................140
4.3.3. Xu thế dòng chảy.....................................................................................142
4.3.4. Mực nước biển dâng...............................................................................142

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 145
TÀI LIỆU THAM KHẢO

151

DANH MỤC HÌNH
Chủ nhiệm đề tài: TS. Bùi Đức Tuấn

ii


Hình 1-1. Bản đồ hành chính tỉnh Tây Ninh..........................................................................2
Hình 1-2. Mạng lưới trạm khí tượng thủy văn và đo mưa tỉnh Tây Ninh.............................8
Hình 2-1. Bản đồ đường dịng trung bình mặt đất tháng I...................................................12

Hình 2-2. Bản đồ đường dịng trung bình mặt đất tháng VI................................................12
Hình 2-3. Hình thế thời tiết khí gió mùa mùa đơng khống chế............................................15
Hình 2-4. Hình thế thời tiết khí gió mùa mùa hè khống chế................................................15
Hình 2-5. Hình thế thời tiết khi dải hội tụ nhiệt đới khống chế...........................................16
Hình 2-6. Hình thế thời tiết khi có bão hoạt động trên biển Đơng.......................................16
Hình 2-7. Biên độ nhiệt độ ngày các thời kỳ 1978-1988, 1989-1999, 1999-2008...............19
Hình 2-8. Nhiệt độ tối thấp, tối cao và trung bình các tháng (1979 - 2008)........................20
Hình 2-9. Phân bố nhiệt độ trung bình năm.........................................................................23
Hình 2-10. Phân bố nhiệt độ trung bình tháng I...................................................................24
Hình 2-11. Phân bố nhiệt độ trung bình tháng II.................................................................25
Hình 2-12. Phân bố nhiệt độ trung bình tháng III................................................................26
Hình 2-13. Phân bố nhiệt độ trung bình tháng IV................................................................27
Hình 2-14. Phân bố nhiệt độ trung bình tháng V.................................................................28
Hình 2-15. Phân bố nhiệt độ trung bình tháng VI................................................................29
Hình 2-16. Phân bố nhiệt độ trung bình tháng VII...............................................................30
Hình 2-17.Phân bố nhiệt độ trung bình tháng VIII..............................................................31
Hình 2-18.Phân bố nhiệt độ trung bình tháng IX.................................................................32
Hình 2-19.Phân bố nhiệt độ trung bình tháng X..................................................................33
Hình 2-20. Phân bố nhiệt độ trung bình tháng XI................................................................34
Hình 2-21. Phân bố nhiệt độ trung bình tháng XII...............................................................35
Hình 2-22. Hoa gió các tháng của trạm Tây Ninh...............................................................37
Hình 2-23. Hoa gió mùa mưa - trạm Tây Ninh....................................................................38
Hình 2-24.Hoa gió mùa khơ - trạm Tây Ninh.....................................................................39
Hình 2-25. Hoa gió năm - trạm Tây Ninh............................................................................39
Hình 2-26. Hoa gió mùa khơ ứng với vận tốc gió lớn nhất..................................................41
Hình 2-27. Hoa gió mùa mưa ứng với vận tốc gió lớn nhất.................................................42
Chủ nhiệm đề tài: TS. Bùi Đức Tuấn

iii



Hình 2-28. Hoa gió năm ứng với vận tốc gió lớn nhất.........................................................42
Hình 2-29. Biến trình mưa tháng trạm Cần Đăng 2 thời kỳ 1978 – 2008 và 1978 -1998....46
Hình 2-30. Biến trình mưa tháng trạm Tây Ninh 2 thời kỳ 1978 – 2008 và 1978 -1998....47
Hình 2-31. Biến trình lượng mưa tháng trạm Núi Bà.........................................................47
Hình 2-32. Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình năm......................................................49
Hình 2-33. Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình mùa khơ..............................................50
Hình 2-34. Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình mùa mưa.............................................51
Hình 2-35. Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình tháng I.................................................52
Hình 2-36. Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình tháng II................................................53
Hình 2-37. Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình tháng III...............................................54
Hình 2-38. Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình tháng IV..............................................55
Hình 2-39. Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình tháng V.................................................56
Hình 2-40. Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình tháng VI...............................................57
Hình 2-41. Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình tháng VII..............................................58
Hình 2-42. Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình tháng VIII.............................................59
Hình 2-43. Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình tháng IX...............................................60
Hình 2-44. Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình tháng X................................................61
Hình 2-45. Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình tháng XI..............................................62
Hình 2-46. Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình tháng XII.............................................63
Hình 2-47. Bản đồ đẳng trị lượng mưa ngày lớn nhất tần suất 1%......................................67
Hình 2-48. Bản đồ đẳng trị lượng mưa ngày lớn nhất tần suất 2%......................................68
Hình 2-49. Bản đồ đẳng trị lượng mưa ngày lớn nhất tần suất 3%......................................69
Hình 2-50. Đường đi trung bình của bão, ATNĐ đổ bộ vào Việt Nam...............................75
Hình 2-51. Đường đi trung bình và các đường đẳng tần số bão trên biển Đơng tháng IX. .75
Hình 2-52. Đường đi trung bình và các đường đẳng tần số bão trên biển Đơng tháng X....76
Hình 2-53. Bản đồ địa hình vùng ĐNB...............................................................................78
Hình 2-54. So sánh nhiệt độ trung bình các tháng trạm Tây Ninh với một số trạm vùng
Đông Nam Bộ.............................................................................................................79
Hình 2-55. Phân bố nhiệt độ vùng Đơng Nam Bộ...............................................................79

Chủ nhiệm đề tài: TS. Bùi Đức Tuấn

iv


Hình 2-56. So sánh nhiệt độ cao nhất tuyệt đối trạm Tây Ninh với một số trạm vùng ĐNB
.....................................................................................................................................80
Hình 2-57. So sánh nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối trạm Tây Ninh với một số trạm vùng ĐNB
.....................................................................................................................................81
Hình 2-58. So sánh vận tốc gió lớn nhất Vmax trạm Tây Ninh, với một số trạm Đơng
Nam Bộ (Vũng Tàu, Tân Sơn Hịa, Phước Long)......................................................81
Hình 2-59. Phân bố mưa trung bình năm vùng Đơng Nam Bộ...........................................82
Hình 2-60. So sánh độ ẩm tương đối trung bình tháng của trạm Tây Ninh.........................83
Hình 3-1. Sự biến đổi phân phối dòng chảy các tháng thời kỳ 1978 -1999, 1999-2008 và
1978-2008 của trạm Cần Đăng...................................................................................95
Hình 3-2. Bản đồ độ sâu dịng chảy năm Yo tỉnh Tây Ninh................................................96
Hình 3-3. Bản đồ độ sâu dòng chảy tỉnh Tây Ninh tần suất 75%........................................97
Hình 3-4. Bản đồ độ sâu dịng chảytỉnh Tây Ninh tần suất 85%.........................................98
Hình 3-5. Đường quá trình mực nước trung bình năm trạm Cần Đăng (1977 - 2008)......108
Hình 3-6.Đường q trình mực nước trung bình năm trạm Gị Dầu Hạ (1977 - 2008).....109
Hình 3-7. Đường tần suất mực nước trung bình năm trạm Gị Dầu Hạ (1977 -2008).......109
Hình 3-8.Đường tần suất mực nước trung bình năm trạm Cần Đăng (1977 -2008)..........110
Hình 3-9. Mực nước lớn nhất năm trạm Cần Đăng thời kỳ 1977 – 2008 (cm)..................112
Hình 3-10. Mực nước lớn nhất năm trạm Gò Dầu Hạ thời kỳ 1977 – 2008 (cm)..............112
Hình 3-11. Đường tần suất mực nước lớn nhất năm trạm Gị Dầu Hạ (1977 -2008)........114
Hình 3-12. Đường tần suất mực nước lớn nhất năm trạm Cần Đăng (1977 -2008)..........114
Hình 3-13. Mực nước thấp nhất năm trạm Gị Dầu Hạ (1977 - 2008)...............................115
Hình 3-14. Đường tần suất mực nước nhỏ nhất năm trạm Cần Đăng (1977 -2008)..........115
Hình 3-15. Đường tần suất mực nước nhỏ nhất năm trạm Gò Dầu Hạ (1977 - 2008).......116
Hình 3-16. Vị trí lấy mẫu chất lượng nước mặt và nước ngầm.........................................118

Hình 3-17. Biến đổi hàm lượng Tổng Fe ở hồ Dầu Tiếng từ năm 1995 -2008.................131
Hình 3-18. Biến đổi hàm lượng BOD5 ở hồ Dầu Tiếng từ năm 1995 -2008.....................132
Hình 3-19. Biến đổi hàm lượng Tổng P trong hồ Dầu Tiếng từ năm 1995-2008..............133
Hình 3-20. Biến đổi hàm lượng Tổng N trong hồ Dầu Tiếng từ năm 1995 -2008............133
Hình 3-21. Nhiều lau sậy rong tảo trong hồ Dầu Tiếng.....................................................134
Chủ nhiệm đề tài: TS. Bùi Đức Tuấn

v


Hình 4-1. Nhiệt độ trung bình năm (1979 -2008)..............................................................138
Hình 4-2. Nhiệt độ tối cao tuyệt đối năm (1979- 2008).....................................................139
Hình 4-3. Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối năm (1978- 2008)....................................................140
Hình 4-4. Biến trình mưa năm trạm Cần Đăng..................................................................141
Hình 4-5. Biến trình mưa năm trạm Tây Ninh...................................................................141
Hình 4-6. Biến trình mưa năm trạm Núi Bà.......................................................................141
Hình 4-7.Biến trình mưa năm trạm Đồng Pan...................................................................141
Hình 4-8. Xu thế dòng chảy mùa cạn trạm Cần Đăng (1977 - 2007)................................142

DANH MỤC BẢNG

Chủ nhiệm đề tài: TS. Bùi Đức Tuấn

vi


Bảng 1-1.Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân của Tây Ninh..............................................5
Bảng 1-2. Các trạm khí tượng, thủy văn và trạm mưa tỉnh Tây Ninh..................................10
Bảng 2-1. Ngày mặt trời qua thiên đỉnh ở điểm cực nam....................................................11
Bảng 2-2. Độ cao mặt trời (độ) giữa trưa ngày 15 hàng tháng............................................11

Bảng 2-3. Biên độ ngày của nhiệt độ khơng khí (oC) tại Tây Ninh (số liệu 1978-2008).....18
Bảng 2-4. Nhiệt độ khơng khí tối cao trung bình (oC).........................................................20
Bảng 2-5. Nhiệt độ tối cao tuyệt đối và tương ứng năm xảy ra...........................................20
Bảng 2-6. Nhiệt độ khơng khí tối thấp trung bình (oC)........................................................21
Bảng 2-7. Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối và tương ứng năm xảy ra..........................................21
Bảng 2-8. Số ngày có các cấp nhiệt độ khơng khí tối cao tại Tây Ninh (số liệu 1978-2008)
.....................................................................................................................................21
Bảng 2-9. Số ngày có các cấp nhiệt độ khơng khí tối thấp tại Tây Ninh (số liệu 1978-2008)
.....................................................................................................................................22
Bảng 2-10. Khả năng xuất hiện nhiệt độ tối cao tuyệt đối Tmax và nhiệt độ tối thấp tuyệt
đối Tmin (oC) ứng với các cấp tần suất tại tỉnh Tây Ninh (số liệu 1978-2008)..........22
Bảng 2-11. Tần suất xuất hiện hướng gió theo tháng và năm (%).......................................36
Bảng 2-12. Các hướng gió ứng với cấp tần suất xuất hiện tại Tây Ninh 1978-2008 (%)....38
Bảng 2-13. Tốc độ gió trung bình tháng và năm tại Tây Ninh 1978 -2008 (m/s)................40
Bảng 2-14. Tốc độ gió trung bình theo các hướng gió chính (1978- 2008).........................40
Bảng 2-15. Tần suất xuất hiện các cấp độ gió theo các tháng tại tây Ninh 1978- 2008 (m/s)
.....................................................................................................................................40
Bảng 2-16. Vận tốc gió cực đại theo tháng (m/s).................................................................41
Bảng 2-17. Tốc độ gió mạnh nhất ứng với cấp tần suất tại Tây Ninh (1978- 2008)...........41
Bảng 2-18. Tỷ lệ lượng mưa các mùa so với tổng lượng mưa năm các trạm (1978-2008). 43
Bảng 2-19. Phân phối mưa theo năm mưa nước trung bình................................................44
Bảng 2-20. Phân phới mưa theo năm mưa nhiều nước điển hình.......................................45
Bảng 2-21. Phân phới mưa theo năm mưa ít nước điển hình...............................................45
Bảng 2-22. Tần suất tích lũy các mức lượng mưa tháng trong mùa mưa (1978-2008).......48
Bảng 2-23. Khả năng xuất hiện lượng mưa năm ứng với các cấp tần suất (1978-2008).....63
Bảng 2-24. Số ngày trung bình có các cấp mưa vào mùa mưa (1978-2008).......................64
Chủ nhiệm đề tài: TS. Bùi Đức Tuấn

vii



Bảng 2-25. Lượng mưa ngày lớn nhất theo tháng tỉnh Tây Ninh (1978-2008)...................65
Bảng 2-26. Lượng mưa ngày lớn nhất (mm) ứng với các cấp tần suất các trạm (1978-2008)
.....................................................................................................................................65
Bảng 2-27. Độ ẩm tương đối trung bình tháng và năm tại Tây Ninh (%)...........................71
Bảng 2-28. Số ngày có độ ẩm tương đối trung bình các cấp tại Tây Ninh (ngày)...............71
Bảng 2-29. Độ ẩm tương đối thấp nhất tuyệt đối tháng và năm tại Tây Ninh 1978-2008
(%)...............................................................................................................................72
Bảng 2-30. Chỉ số ẩm ướt tại Tây Ninh (1978 - 2008)........................................................73
Bảng 2-31. Số giờ nắng trung bình, lớn nhất ngày và tổng tháng (1978-2008)...................73
Bảng 2-32. Lượng mây tổng quan (phần mười bầu trời) trung bình tháng và năm (19781998)...........................................................................................................................73
Bảng 2-33. Số ngày có dơng (ngày) trung bình trong các tháng và năm.............................74
Bảng 2-34. Các cơn bão mạnh ảnh hưởng vùng nghiên cứu...............................................76
Bảng 2-35. Mẫu chất lượng khơng khí tại một số nơi trong tỉnh tây Ninh (01/11/2007 –
03/11/2007).................................................................................................................77
Bảng 2-36. Phân phối độ ẩm tương đối trung bình theo tháng của trạm Tây Ninh và một số
trạm Đông Nam Bộ (số liệu 1978-2008)....................................................................82
Bảng 2-37. Độ ẩm tương đối thấp nhất tuyệt đối tháng trạm Tây Ninh và một số trạm vùng
Đông Nam Bộ (số liệu 1978-2008).............................................................................83
Bảng 3-1. Lượng bùn cát vào hồ Dầu Tiếng theo tháng (g/m3)...........................................89
Bảng 3-2. Kết quả khảo sát mặn trên sông Vàm Cỏ Đơng và sơng Sài Gịn.......................90
Bảng 3-3. Phân phối dịng chảy tháng theo năm nhiều nước điển hình...............................92
Bảng 3-4. Phân phối dịng chảy tháng theo năm ít nước điển hình (1978-2008)...............93
Bảng 3-5. Phân phối dòng chảy tháng theo năm nước trung bình (1978-2008)..................94
Bảng 3-6. Kết quả xác định Qo các trạm trong tỉnh (1978 - 2008)......................................95
Bảng 3-7. Lượng bốc hơi thực tế các lưu vực trong tỉnh (số liệu 1978 - 2008)..................99
Bảng 3-8. Cân bằng nước các lưu vực chính (1978 - 2008)..............................................100
Bảng 3-9. Cân bằng nước toàn tỉnh (số liệu 1978 - 2008).................................................100
Bảng 3-10. Lượng mưa ngày lớn nhất thực đo tại một số nơi trong tỉnh...........................101
Bảng 3-11. Khả năng sinh lũ sớm (1978 - 2008)...............................................................102

Bảng 3-12. Khả năng sinh lũ chính vụ (1978 - 2008).......................................................103
Chủ nhiệm đề tài: TS. Bùi Đức Tuấn

viii


Bảng 3-13. Khả năng sinh lũ muộn (1978 - 2008)............................................................103
Bảng 3-14. Tỷ lệ xuất hiện lũ lớn nhất năm trong các tháng (%)......................................103
Bảng 3-15. Lưu lượng lớn nhất trạm Cần Đăng ứng với các tần suất...............................104
Bảng 3-16. Lưu lượng ngày nhỏ nhất năm và năm xảy ra.................................................105
Bảng 3-17. Khả năng xuất hiện dòng chảy nhỏ nhất năm (1978 - 2008)...........................105
Bảng 3-18. Dòng chảy Qmin trạm Cần Đăng ứng với các tần suất...................................105
Bảng 3-19. Khả năng xuất hiện dòng chảy 3 tháng nhỏ nhất năm (%)..............................106
Bảng 3-20. Tần suất xuất hiện dòng chảy 3 tháng nhỏ nhất năm trạm Cần Đăng.............106
Bảng 3-21. Đặc trưng dịng chảy ngầm cung cấp vào sơng...............................................107
Bảng 3-22. Mực nước trung bình tháng năm các trạm (Đơn vị: cm).................................108
Bảng 3-23. Mực nước trung bình năm ứng với các tần suất (1978 - 2008).......................110
Bảng 3-24. Mực nước cao nhất trung bình tháng, năm (Đơn vị: cm)................................111
Bảng 3-25. Mực nước cao nhất tháng và năm xảy ra (Đơn vị: cm)...................................111
Bảng 3-26. Mực nước cao nhất năm trạm Cần Đăng ứng với các tần suất........................112
Bảng 3-27. Mực nước thấp nhất trung bình tháng năm, đơn vị: cm..................................114
Bảng 3-28. Mực nước thấp nhất năm trạm Cần Đăng và Gò Dầu ứng với các tần suất....116
Bảng 3-29. Trị số pH trong nước mặt tại một số nơi trong tỉnh.........................................119
Bảng 3-30. Hàm lượng Fe tổng trong nước mặt tại một số nơi trong tỉnh (mg/l)..............120
Bảng 3-31. Hàm lượng SS trong nước mặt tại một số nơi trong tỉnh (mg/l).....................120
Bảng 3-32. Hàm lượng DO trong nước mặt tại một số nơi trong tỉnh (mg/l)....................121
Bảng 3-33. Hàm lượng BOD5 trong nước mặt tại một số nơi trong tỉnh (mgO2/l)...........122
Bảng 3-34.Hàm lượng COD trong nước mặt tại một số nơi trong tỉnh ((mgO2/l).............123
Bảng 3-35. Hàm lượng N-NH3 trong nước mặt tại một số nơi trong tỉnh (mg/l)...............124
Bảng 3-36. Hàm lượng N-NO3 trong nước mặt tại một số nơi trong tỉnh (mg/l)...............124

Bảng 3-37. Hàm lượng N-NO2 trong nước mặt tại một số nơi trong tỉnh (mg/l)...............125
Bảng 3-38. Hàm lượng F- trong nước mặt tại một số nơi trong tỉnh (mg/l).......................126
Bảng 3-39. Hàm lượng Coliform trong nước mặt tại một số nơi trong tỉnh (MPN/100 ml)
...................................................................................................................................127
Bảng 3-40. Hàm lượng Dầu mỡ trong nước mặt tại một số nơi trong tỉnh (mg/l).............128
Chủ nhiệm đề tài: TS. Bùi Đức Tuấn

ix


Bảng 3-41. Hàm lượng thuốc bảo vệ thực vật trong nước mặt tại một số nơi trong
tỉnh(µg/l)...................................................................................................................128
Bảng 3-42. Chất lượng nước ngầm....................................................................................130
Bảng 4-1. Trị số phổ biến của độ lệch tiêu chuẩn S(oC) và biến suất Sr(%) nhiệt độ trung
bình tại trạm Tây Ninh (1978-2008).........................................................................138
Bảng 4-2. Trị số phổ biến của độ lệch tiêu chuẩn S( oC) và biến suất Sr(%) nhiệt độ tối cao
tuyệt đối tại trạm Tây Ninh (1978-2008)..................................................................139
Bảng 4-3. Trị số phổ biến của độ lệch tiêu chuẩn S( oC) và biến suất Sr(%) nhiệt độ tối thấp
tuyệt đối tại trạm Tây Ninh (1978-2008)..................................................................140
Bảng 4-4. Trị số phổ biến của độ lệch tiêu chuẩn S(mm) và biến suất Sr(%) lượng mưa tại
trạm Tây Ninh (1978-2008)......................................................................................141
Bảng 4-5. Trị số phổ biến của độ lệch tiêu chuẩn S(mm) và biến suất Sr(%) dòng chảy tại
trạm Cần Đăng (1978-2008).....................................................................................142
Bảng 4-6. Kết quả tính tốn mực nước biển dâng qua các thập kỷ của thế kỷ 21 ứng với các
kịch bản phát thải trung bình và cao.........................................................................143

LỜI NĨI ĐẦU
Chủ nhiệm đề tài: TS. Bùi Đức Tuấn

x



Khí hậu có vai trị rất quan trọng trong các hệ sinh thái vì nó là điều kiện thích
nghi để các sinh vật tồn tại và phát triển. Dòng chảy sơng ngịi là sản phẩm của khí
hậu. Do vậy việc đánh giá khí hậu, thủy văn là hai mặt của một vấn đề. Cơng việc
đó phải thường xun và lâu dài vì các yếu tố của chúng biến động mạnh theo thời
gian và khơng gian.
Để phục vụ cho mục đích quy hoạch phát triển nông – lâm - ngư nghiệp, bảo
vệ môi trường và phát triển bền vững tỉnh nhà trong những năm tới thì việc điều tra
đánh giá đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Tây Ninh là rất quan trọng và cần thiết.
Xác định tầm quan trọng của vấn đề trên Sở KH&CN tỉnh Tây Ninh kết hợp
với Phân viện KTTV&MT phía Nam biên soạn cuốn sách: “ Đặc điểm khí hậu thủy
văn tỉnh Tây Ninh” sẽ đáp ứng được các yêu cầu của các đơn vị ngành cơ quan và
cán bộ nghiên cứu trong tỉnh.
Nhân đây, Sở Khoa học và công nghệ Tây Ninh xin chân thành cảm ơn sự
quan tâm chỉ đạo của tỉnh ủy, UBND tỉnh Tây Ninh, sự giúp đỡ của Hội đồng Khoa
học tỉnh, sự cộng tác nhiệt tình của Phân viện Khí tượng Thủy văn & Mơi trường
phía Nam, đặc biệt là tiến sĩ Bùi Đức Tuấn, các cơ quan hữu quan các nhà khoa học
và các cộng tác viên.
Trong quá trình biên soạn các tác giả đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp từ
các đồng nghiệp. Đặc biệt các ý kiến của TS. Phùng Chí Sỹ, PGS.TS Hồng Hưng,
TS. Lê Mực đã làm tăng nhiều chất lượng cuốn sách này.
Cuốn sách chắc hẳn cịn nhiều thiếu sót, chúng tơi mong nhận được những ý
kiến đóng góp, bổ sung của các chun gia, bạn đọc để hồn thiện nó trong những
lần sau nhằm phục vụ thiết thực cho Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa của tỉnh Tây
Ninh.

Chủ nhiệm đề tài: TS. Bùi Đức Tuấn

Chủ nhiệm đề tài: TS. Bùi Đức Tuấn


xi


GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ
1. Thời tiết là trạng thái khí quyển tại một địa điểm nhất định được xác định bằng
tổ hợp các yếu tố: nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, tốc độ gió, mưa,…
2. Khí hậu thường được định nghĩa là trung bình theo thời gian của thời tiết
(thường là 30 năm, WMO).
3. Dao động khí hậu là sự dao động xung quanh giá trị trung bình của khí hậu trên
quy mô thời gian, không gian đủ dài so với hiện tượng thời tiết riêng lẻ. Ví dụ
về dao động khí hậu như hạn hán, lũ lụt kéo dài và các điều kiện khác do chu kỳ
El Nino và La Nina gây ra.
4. Biến đổi khí hậu (BĐKH) là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với trung
bình và/hoặc dao động của khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài,
thường là vài thập kỷ hoặc dài hơn. BĐKH có thể là do các q trình tự nhiên
bên trong hoặc các tác động bên ngoài, hoặc do hoạt động của con người làm
thay đổi thành phần của khí quyển hay trong khai thác sử dụng đất.
5. El Nino: là thuật ngữ chỉ sự nóng lên của mặt biển vùng xích đạo Thái Bình
Dương ngồi khơi biển Nam Mỹ, thường bắt đầu vào mùa đơng và có chu kỳ 27 năm, có khi đến chu kỳ 10 năm. Mỗi khi hiện tượng El Ninơ xảy ra, khí hậu,
thời tiết trên thế giới lại có diễn biến bất thường. El Nino có thể được coi như
pha nóng lên của dao động khí hậu. El-Nino được biết là mạnh nhất thế kỷ là
thời kỳ 1982-1983, và còn được quan sát vào thời kỳ 1997-1998. Thực tế El
Nino không phải là hiện tượng cục bộ ở vùng biển ngoài khơi Nam Mỹ, mà còn
là một phần hệ thống tương tác có quy mơ lớn và phức tạp giữa khí quyển và đại
dương toàn cầu. Theo các nhà khoa học hiện tượng El Nino là do sự yếu đi của
tín phong. Nước biển ấm lên làm gió yếu đi và gió yếu đi lại làm nước biển ấm
thêm. Cứ như vậy El-Nino ngày càng mạnh lên.
6. La-Nina là hiện tượng đối lập với El-Nino là chỉ hiện tượng nhiệt độ mặt nước
biển vùng xích đạo phía đơng Thái Bình Dương lạnh đi so với điều kiện bình

thường (hiện tượng lạnh hay pha lạnh) và cũng gây ra những dị thường về thời
tiết và khí hậu nhiều nơi.
7. ENSO (ElNino Southern Oscillation): còn gọi là Dao động Nam là để chỉ những
biến đổi áp suất bề mặt vùng nhiệt đới đi kèm chu trình El-Nino/La-Nina. Các
hiện tượng này bao gồm sự tương tác mạnh giữa đại dương và khí quyển, và
thuật ngữ ENSO thường được dùng để chỉ một hiện tượng tổng thể. Ở khu vực
Chủ nhiệm đề tài: TS. Bùi Đức Tuấn

xii


Thái Bình Dương, chu trình ENSO sinh ra những biến đổi lớn, rõ ràng trong các
dòng hải lưu vùng nhiệt đới, nhiệt độ, gió tín phong, các khu vực mưa v.v...
Thơng qua các mối liên hệ xa trong khí quyển, ENSO cũng ảnh hưởng đến khí
hậu theo mùa ở nhiều khu vực khác trên toàn cầu.
8. Mực nước triều: là cao trình mực nước biển hoặc sơng có ảnh hưởng thủy triều
so với mặt chuẩn tại một vị trí quan trắc nào đó, thường ký hiệu là Z.
9. Q trình mực nước triều: là đồ thị của quá trình thay đổi mực nước triều theo
thời gian t, được ký hiệu là Z(t).
10. Biên độ triều là chênh lệch mực nước giữa đỉnh triều so với chân triều kế tiếp
11. Mực nước là yếu tố quan trọng trong đặc điểm thủy văn phục vụ cho đo đạc,
nghiên cứu, tính tốn cơng trình thủy văn, xây dựng thủy lợi, giao thơng vận tải
thủy, tưới tiêu, cầu cống v.v…
Mực nước (đơn vị cm) là độ cao mặt nước tự do của các thể nước sông, hồ,
biển v.v…cách mặt chuẩn cố định.
Mặt chuẩn cố định có hai loại:
Mặt chuẩn quốc gia: Do nhà nước quy định. Độ cao so với mặt chuẩn quốc
gia gọi là độ cao tuyệt đối hoặc độ cao quốc gia.
Mặt chuẩn giả định: Do các đài khí tượng thủy văn quy định được tổng cục
KT-TV phê duyệt. Độ cao so với mặt chuẩn giả định gọi là độ cao giả định.

Các trạm mực nước trong tỉnh từ năm 1994 về trước, đo theo hệ giả định. Từ
năm 1995 đến nay dùng độ cao hệ quốc gia. Các đơn vị sử dụng mực nước theo hệ
giả định trước đây cần chuyển đổi sang hệ quốc gia.

Chủ nhiệm đề tài: TS. Bùi Đức Tuấn

xiii


Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Tây Ninh

CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM CHUNG
1.1

. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN

1.1.1 . Vị trí địa lý
Tỉnh Tây Ninh thuộc miền Đơng Nam Bộ, tọa độ từ 10 o57’08’’ đến 11o46’36’’
vĩ độ Bắc và từ 105o48’43” đến 106o22’48’’ kinh độ Đơng. Phía Tây và Tây Bắc giáp
vương quốc Campuchia, phía Đơng giáp tỉnh Bình Dương, Bình Phước, phía Nam
giáp TP.Hồ Chí Minh và tỉnh Long An, là tỉnh chuyển tiếp giữa vùng núi và cao
nguyên Trung bộ xuống đồng bằng sông Cửu Long. Tây Ninh có diện tích tự nhiên
4.035,45km2. Tây Ninh nằm ở vị trí cầu nối giữa TP. Hồ Chí Minh và thủ đô Phnom
Pênh vương quốc Campuchia và là một trong những tỉnh nằm trong vùng trọng điểm
kinh tế phía Nam.
Tây Ninh có một thị xã (Thị xã Tây Ninh) và 8 huyện: Tân Biên, Tân Châu,
Dương Minh Châu, Châu Thành, Hoà Thành, Bến Cầu, Gò Dầu, Trảng Bàng. Thị xã
Tây Ninh là trung tâm kinh tế - chính trị - văn hố của tỉnh, cách thành phố Hồ chí
Minh 99km về phía Tây Bắc theo quốc lộ 22 và cách thủ đô Hà Nội: 1809km theo

quốc lộ số 1.
1.1.2 . Địa hình
Nằm trong vùng chuyển tiếp giữa cao nguyên Trung Bộ với đồng bằng sơng
Cửu Long, tỉnh Tây Ninh có địa hình pha trộn giữa đặc điểm của một cao nguyên và
đặc điểm của đồng bằng.
Tuy là vùng chuyển tiếp nhưng địa hình ít phức tạp, tương đối bằng phẳng và
độ dốc nhỏ, thấp dần từ Đông Bắc (độ cao khoảng 30 - 50 m) xuống Tây Nam (độ cao
khoảng từ 0 - 10 m).
Tây Ninh có 4 dạng địa hình:
Dạng núi chủ yếu là vùng núi Bà Đen rộng 15 km2 (đỉnh cao 986m). Dạng này
phần nào có tác động như chắn gió, ảnh hưởng ít nhiều đến phân bố mưa và dịng
chảy.
Dạng đồi: phổ biến ở thượng nguồn sơng Sài Gịn, dọc biên giới với tỉnh Bình
Phước với độ cao 50 - 80 m.

Chủ nhiệm đề tài: TS. Bùi Đức Tuấn

1


Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Tây Ninh

Hình 1-1. Bản đồ hành chính tỉnh Tây Ninh

Chủ nhiệm đề tài: TS. Bùi Đức Tuấn

2


Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Tây Ninh


Dạng đồi dốc thoải: phổ biến ở nam Huyện Tân Biên với độ cao 10 - 20m và
một số nơi ở các Huyện Dương Minh Châu, Hòa Thành, Trảng Bàng, Gò Dầu và Bến
Cầu.
Dạng đồng bằng: phổ biến dọc 2 bờ sông Vàm Cỏ Đơng thuộc các Huyện Châu
Thành, Hịa Thành, Bến Cầu và Trảng Bàng.
1.1.3 . Địa chất
Các thành tạo xâm nhập: trên mặt đồi là lớp vỏ phong hóa feralit gapbro chỉ gặp
ở độ sâu 29,1m trở xuống đá có màu từ xám đen tới đen, kiến trúc hạt từ nhỏ tới vừa,
tuổi khoảng 110 triệu năm.
Kiến tạo Permi thượng - trias hạ (ở Tống Lê Chân): các đá bị uốn nếp và phức
tạp hóa bởi các đứt gãy nghịch kéo dài theo hướng đông bắc – tây nam; Trias trung (ở
Dầu Tiếng).
Địa tầng có lớp trầm tích Kanozoi dày 100m –400m với hướng nghiêng chính
tây nam.
Tại khu vực nam núi Bà Đen, Huyện Dương Minh Châu có cát cuội sỏi nhiều
thành phần, trong đó có cuội tectit mài mịn, bề dày trầm tích thay đổi từ 4m - 30m. Từ
Huyện Hòa Thành qua Huyện Trảng Bàng đến Huyện Củ Chi có dạng dưới là cát sỏi,
giữa là vỏ laterit, và trên là cát bột màu xám phân bố thành dải kéo dài. Đoạn từ
Huyện Gò Dầu đến Huyện Châu Thành có trầm tích đầm lầy, tồn tại dưới dạng các
bồn trũng nhỏ hình bầu dục hoặc đẳng thước.
1.1.4 . Thổ nhưỡng
Thổ nhưỡng trong tỉnh chủ yếu là đất xám phát triển trên phù sa cổ và một số
loại đất khác, như sau:
Đất xám chiếm diện tích lớn nhất, 338.833 ha chiếm khoảng 84,13% diện tích
tự nhiên của tồn tỉnh, phổ biến ở địa hình cao ở Huyện Tân Biên, Tân Châu, Châu
Thành và ở địa hình thấp ở nam Huyện Dương Minh Châu, tây và bắc Thị xã Tây
Ninh, các khu này địa hình bằng phẳng thuận tiện cho việc cơ giới hóa trong sản xuất
nơng nghiệp, phù hợp để trồng các loại cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày.
Đất phèn chiếm diện tích 25.359 ha phân bố chủ yếu ở ven sông Vàm Cỏ và

những nơi trũng.
Đất đỏ vàng chiếm 6.670 ha ở bắc Tân Châu, Tân Biên, chân núi Bà Đen.
Chủ nhiệm đề tài: TS. Bùi Đức Tuấn

3


Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Tây Ninh

Đất phù sa chiếm 1.775 ha ở ven sơng Sài Gịn thuộc các H. Trảng Bàng,
Dương Minh Châu, Châu Thành.
Đất than bùn chiếm khoảng 1.072 ha tập trung ở hạ lưu sông Vàm Cỏ Đơng
thuộc các Huyện Châu Thành, Hịa Thành, Bến Cầu.
1.1.5 . Thảm phủ thực vật
Rừng Tây Ninh phần lớn là rừng thứ sinh do bị tàn phá trong chiến tranh trước
đây, đại bộ phận rừng thuộc dạng rừng thưa khơ, rừng hỗn giao tre nứa và cây gỗ.
Diện tích rừng còn khoảng 40.025 ha (kiểm kê rừng năm 1990).Theo qui hoạch tổng
quan lâm nghiệp, rừng và đất để trồng rừng khoảng 70.000 ha/diện tích tự nhiên của
tồn tỉnh.
Rừng thưa cây lá rộng: cây gỗ thân vừa cao dưới 20m (chủ yếu họ dầu, hoa na,
bang, gụ, sao trắc…).
Rừng hỗn tre nứa và cây gỗ phân bố ở địa hình có đồi cao 60-80m thuộc huyện
Tân Biên, Dương Minh Châu.
Ở Tây Ninh trong những năm gần đây rừng bị chặt phá nhiều ảnh hưởng đến
vai trò giữ và điều tiết nước của lưu vực các sông cũng như bảo vệ mơi trường đất,
mơi trường sinh thái. Vì vậy việc trồng cây, khôi phục rừng là điều rất cần thiết, nhất
là đối với rừng phòng hộ.
Theo điều tra của các tổ chức trong nước và ngoài nước, hệ thực vật của tỉnh
Tây Ninh có 694 lồi, thuộc về 5 ngành thực vật, 60 bộ, 115 họ và 395 chi, được tập
trung chủ yếu ở Vườn quốc gia Lò Gò-Xa Mát, Khu rừng văn hố - lịch sử Chàng Riệc

và rừng phịng hộ Dầu Tiếng.
Nhằm bảo tồn, phát triển đa dạng sinh học về rừng, sử dụng bền vững các
nguồn tài nguyên rừng, kiểm soát và ngăn chặn các hành vi xâm hại, UBND tỉnh Tây
Ninh đã đề ra 5 chương trình hành động và 13 hoạt động từ năm 2009 đến 2015 và
định hướng đến năm 2020.
1.1.6 Dân sinh kinh tế
1.1.6.1. Dân số
Dân số trung bình theo khảo sát năm 2008 là 1.058.526 người. Các dân tộc

chính: dân tộc Kinh (98%), còn lại là dân tộc thiểu số (chủ yếu là người Khơme, Hoa,
Chăm). Độ tuổi dưới tuổi lao động (< 16 tuổi) chiếm 33,92 %, tuổi lao động ( 16 - 60
tuổi đối với nam và 16-55 tuổi đối với nữ) chiếm 58,54 %. Độ tuổi ngoài tuổi lao động
Chủ nhiệm đề tài: TS. Bùi Đức Tuấn

4


Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Tây Ninh

chiếm 7,54%. Dân số được phân chia cho các ngành là: nông lâm nghiệp 75,58%,
công nghiệp, xây dựng là 6,67%, thương mại dịch vụ: 18,25%. Lao động chưa được sử
dụng khoảng 100.000 người.
1.1.6.2. Phát triển kinh tế
Về phát triển kinh tế, Tây Ninh là một trong những cửa ngõ giao lưu quốc tế
quan trọng giữa Việt Nam với các nước láng giềng Campuchia, Thái Lan…Tây Ninh
cũng là tỉnh có vị trí quan trọng trong mối giao lưu trao đổi hàng hoá giữa các tỉnh
đồng bằng sông Cửu Long và các tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Trong
những năm gần đây, nền kinh tế của tỉnh phát triển tương đối toàn diện và liên tục, đã
đạt được những thành tựu và đáng khích lệ:
Bảng 1-1.Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân của Tây Ninh

(GDP theo giá cố định 1994)
Tốc độ tăng trưởng
Năm
bình quân
1986-1995

8,78%

1996-2000

13,50%

2001-2005

14,02%

2005-2006

17,87%

2006-2007

17,00%

2007-2008

13,98%

Cơ cấu kinh tế (theo giá so sánh 94) chuyển dịch nhanh, đúng hướng qua các
năm, thời kỳ: Năm 1976 nông nông lâm thủy sản chiếm tỷ trọng 89%; công nghiệp

xây dựng 2% và dịch vụ 9%. Đến năm 2002 tỷ trọng tương ứng là 46,88%; 21,02% và
32,09%, Năm 2003 tỷ trọng tương ứng là: 42,33%; 25,56%; 32,11%, năm 2004 tỷ
trọng tương ứng là: 40,45%; 25,06%; 34,49%; năm 2005 tỷ trọng tương ứng là:
38,25%; 25,14%; 36,61%; năm 2006 tỷ trọng tương ứng là: 35,12%; 25,62%; 39,25%;
năm 2007 tỷ trọng tương ứng là: 32,19%; 26,33%; 41,48% và năm 2008 tỷ trọng
tương ứng là: 30,41%; 25,9%; 43,69%.
Nông nghiệp: Đến nay các ngành kinh tế mũi nhọn phát triển không ngừng và
ổn định, ngành nông nghiệp đã quy hoạch các vùng cây công nghiệp ngắn ngày và dài
ngày ổn định như: vùng chun canh mía 18.850ha, vùng chun canh cây mì
49.195ha, vùng chuyên canh cao su là 70.706ha, vùng chuyên canh cây đậu phộng
21.276ha điều này đã tạo được nguồn nguyên liệu chủ động cho công nghiệp chế biến
xuất khẩu. Đi đơi với phát triển trồng trọt, ngành chăn ni có bước phát triển khá, đã
tạo nhiều giống vật ni có năng suất cao đưa vào sản xuất đại trà, từng bước đưa
Chủ nhiệm đề tài: TS. Bùi Đức Tuấn

5



×