Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Giải Pháp Mở Rộng Cho Vay Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Tại Nhtmcp Quân Đội- Chi Nhánh Thanh Xuân – Hà Nội.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.06 KB, 43 trang )

Luận văn tốt nghiệp

LỜI MỞ ĐẦU

Khoa Ngân hàng

DNVVN là những đơn vị nắm giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc
thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố – hiện đại hoá đất nước. Trong thời gian
qua, nhờ tác động tích cực của những cải cách ở các lĩnh vực dăng kí gia nhập
thị trường, đầu tư, thương mại, thuế, hải quan… các chính sách trợ giúp phát
triển DNVVN đã góp phần thúc đẩy sự ra đời và phát triển của khu vực này.
Song hiện nay, trong nền kinh tế nhiều thành phần, các DNVVN gặp phải rất
nhiều khó khăn cần tháo gỡ như năng lực quản lý, trình độ tay nghề cơng nhân,
máy móc thiết bị lạc hậu và khó khăn lớn nhất là thiếu vốn. Mặc dù đã có khơng
ít các chính sách biện pháp nhằm giải quyết vấn đề này song khả năng tiếp cận
với nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng vần cịn gặp nhiều trở ngai. Vì vậy
việc mở rộng tín dụng ®èi víi nhóm doanh nghiệp này là rất cần
thiết, nhằm tạo điều kiện để các DNVVN phát triển, phục vụ
đắc lực cho sự nghiệp CNH HĐH của đất nớc. Nhận thức đợc
những ý nghĩa quan trọng trên, cùng với thời gian thực tập tại
NHTMCP Quân Đội- Chi nhánh Thanh Xuân H Nội , em đÃ
chọn chuyên đề thực tập và nghiên cứu Giải pháp mở rộng
cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHTMCP Quân ĐộiChi nhánh Thanh Xuân H Nội làm đề tài luận văn tốt
nghiệp cho khóa học.
Đề tài này, ngoài phần Lời mở đầu và Kết luận, nội dung
đợc em trình bày trong 3 ch¬ng lín :
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về cho vay đối với DNVVN của NHTM
Chương 2: Thực trạng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại
NHTMCP Quân Đội- Chi nhánh Thanh Xuân H Nội
Chng 3: Một số giải pháp mở rộng cho vay đối với DNVVN ti NHTMCP
Quân Đội- Chi nhánh Thanh Xuân H Nội


Trong thời gian thực tập và viết luận văn em đã nhận được sự giúp đỡ tận
tình của thầy giáo PGS.TS Mai Văn Bạn, cùng với sự hướng dẫn chu đáo ca
cỏc anh ch phũng tớn dng NHTMCP Quân Đội- Chi nh¸nh Thanh
Trịnh Thị Mai Anh

1

MSV : 07A00386N


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Ngân hàng

Xu©n– Hà Néi Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Mai Văn Bạn
và các anh chị trong phịng tín dụng đã hướng dẫn em trong thời gian qua.

Trịnh Thị Mai Anh

2

MSV : 07A00386N


Luận văn tốt nghiệp

CHƯƠNG 1

Khoa Ngân hàng


NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHO VAY ĐỐI VỚI DNVVN
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.1.1 Khái nim doanh nghip va v nh.
Theo nghị định 90/2001/NĐ-CP, ngày 23/11/2001 về trợ
giúp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, tại Điều 3 của nghị
định có định nghĩa :
Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở sản xuất, kinh doanh
độc lập, đà đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có
vốn không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng
năm không quá 300 ngời. Căn cứ vào tình hình kinh tế - xà hội
cụ thể của ngành, địa phơng, trong quá trình thực hiện các
biện pháp, chơng trình trợ giúp có thể linh hoạt áp dụng đồng
thời cả hai tiêu chí vốn và lao động hoặc một trong hai tiêu
chí nói trên.
Nghị định này áp dụng đối với các doanh nghiệp vừa và
nhỏ bao gồm :
- Các doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo Luật
doanh nghiệp.
- Các doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo luật
doanh nghiệp Nhà nớc.
- Các hợp tác xà thành lập và hoạt động theo Luật hợp tác

- Các hộ kinh doanh cá thể đăng ký theo Nghị định số
02/2000/NĐ-CP ngày 03/02/2000 của Chính phủ về
đăng ký kinh doanh.

Trnh Th Mai Anh


3

MSV : 07A00386N


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Ngân hàng

1.1.2 Đặc điểm của các DNVVN Việt Nam trong nền kinh tế thị trường

Đặc điểm của các DNVVN là vấn đề được các NHTM hết sức quan tâm
do đây là đối tượng khách hàng ngày càng có vai trị quan trọng trong hoạt đơng
tín dụng cho vay của các ngân hàng. Đặc điểm nổi bật của các DNVVN chính
là:
Số lượng các DNVVN lớn nhưng quy mơ về vốn cịn thấp
Theo bộ kế hoạch và đầu tư và tổng cục thống kê, chỉ tính riêng năm
2005, số lượng DN đăng ký mới ( chủ yếu là DNVVN) đã là 45.162 DN, bằng
tổng số DN trước giai đoạn 2000. Mặc dù tăng nhanh về số lượng nhung quy mô
về vốn của các DNVVN trong những năm gần đây lại rất thấp, mới ở mức trung
bình trên 2 tỷ đồng/DN. Như vậy , quy mô về vốn và lao động của các DNVVN
Việt Nam còn quá nhỏ so với quy mô DN thông thường của các nước phát triển.
Trình độ cơng nghệ, tay nghề của người lao động cịn thấp
Tỷ lệ đổi mới trang thiết bị trung bình hàng năm của Việt Nam chỉ ở mức
5 đến 7% so với 20% của thế giới. Về lao động, ở Việt Nam có khoảng 74% lao
động chưa tốt nghiệp phổ thông. Phần lớn lao động trong các DNVVN là lực
lượng lao động giảm biên chế, hoặc lao động dôi dư từ dây chuyền sản xuất ở
các DNNN, cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp…
Năng lực quản lý của các chủ DN còn hạn chế.
Do các DNVVN ở Việt Nam được tạo lập dễ dàng, thuộc nhiều yhành

phần kinh tế với nhiều hình thức tổ chức DN như: DNVVN, cty CP, cty TNHH,
DNTN, HTX và hộ gia đình nên các chủ DN cũng xuất thân từ nhiều nguồn
khác nhau. Khả năng hạn chế nên việc hoạch định chiến lược phát triển kinh
doanh của DN nhiều khi không phù hợp, phương án SXKD không khả thi, hoạt
động SXKD không hiệu quả.
Nhu cầu về tài chính lớn
Mặc dù các DNVVN có đóng góp to lớn đối với nền kinh tế song tỷ trọng
đầu tư ở khu vực này vẫn ở mức thấp. Có hai lý giải chính: Thứ nhất, nhu cầu về
đầu tư vốn của các DNTN trong nước còn thấp do họ chủ yếu hoạt động trong
các ngành sử dụng nhiều lao động. Thứ hai, sự thiếu cơ hội tiếp cận với các
nguồn TD làm cản trở việc đầu tư vốn của các DN này.
Trịnh Thị Mai Anh

4

MSV : 07A00386N


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Ngân hàng

Hoạt động NH dựa vào quan hệ là rất hữu hiệu, đặc biệt trong việc tài trợ

DNVVN vì các DN này chưa thiết lập được long tin và tình hình SXKD của họ
thường biến động. Như vậy, nhu cầu tài chính của các DNVVN là rất lớn, đặc
biệt là trong bối cảnh kinh tế quốc tế như hiện nay.
1.1.3 Vai trị của các DNVVN
DNVVN có vị trí và vai trị rất quan trọng trong nền kinh tế của mỗi nước.
DNVVN tạo thêm nhiều công ăn việc làm thu hút thêm nhiều lao động. Làm

giảm tỷ lệ thất nghiệp cho xã hội. Sự phát triển của các DNVVN cịn tác động
tích cực tới cơ cấu lao động, tạo sự chuyển dịch cơ cấu lao đông theo hướng tích
cực. Góp phần khai thác và tận dụng các nguồn lực xã hội, khai thác các tiềm
năng còn giấu kín về trí tuệ, tay nghề, bí quyết sản xuất. Các DNVVN có vai trị
quan trọng trong việc thu hút các nguồn vốn nhỏ lẻ, nhàn rỗi phân tán trong dân
cư để đầu tư cho hoạt động SXKD và hỗ trợ hoạt động của các doanh nghiệp
lớn.
1.1.4 Ưu điểm và hạn chế của các DNVVN
1.1.4.1 Ưu điểm của các DNVVN
Vì quy mơ nhỏ, mơ hình tổ chức gọn nhẹ, số lượng lao động khơng nhiều,
khơng có q nhiều các khâu trung gian nên hoạt động năng động, linh hoạt,
nhạy bén dễ thích nghi với những sự thay đổi của thi trường.
Với lượng vốn đầu tư ban đầu không nhiều, mặt bằng sản xuất nhỏ hẹp,
quy mô nhà xưởng không lớn, thuê được lao động giá rẻ, DNVVN có thể được
tạo lập dễ dàng với khả năng thu hồi vốn cao.
Do quy mơ nhỏ nên DNVVN có thể hoạt động vào các khu vực thị
trường ngách mà các DN lớn bỏ qua. Có thể dễ dàng thay đổi ngành nghề, lĩnh
vực kinh doanh khi thị trường có biến động lớn.
1.1.4.2 Hạn chế chủ yếu của các DNVVN
Do hoạt động nhỏ mà hầu hết các DNVVN sử dụng các trang thiết bị,
công nghệ lạc hậu nên sản phẩm hàng hóa, dịch vụ sản xuất ra thường có hàm
lượng chất xám ít, khả năng cạnh tranh khơng cao, khơng thích ứng được các thị
Trịnh Thị Mai Anh

5

MSV : 07A00386N


Luận văn tốt nghiệp


Khoa Ngân hàng

trường khó tính trong nước và nhất là thị trường thế giới. Do công nghệ lạc hậu
mà năng suất thấp giá thành sản phẩm cao, vì vậy muốn hạ giá thành sản phẩm
các DN này thường bỏ qua việc bảo vệ môi trường gây ô nhiễm nghiêm trọng
Thiếu vốn đầu tư kinh doanh: Ngoài vốn tự có, thì nguồn vốn thường
dùng cho SXKD chủ yếu được vay từ người than quen, từ đối tác kinh doanh
nên có lãi suất cao, rủi ro lớn và khơng ổn định. Các DNVVN khó tiếp cận được
với các TCTD bởi lẽ ít tài sản thế chấp hay khơng đủ giấy tờ pháp lý.
Do sản xuất nhỏ lẻ, phân tán nên các DNVVN thường khơng có chiến
lược kinh doanh dài hạn mà chỉ làm ăn chạy theo thị hiếu nhất thời.
Đội ngũ cán bộ quản lý chưa được đào tạo bài bản về chuyên môn, nghiệp
vụ thiếu hiểu biết đầy đủ về quản trị doanh nghiệp hiên đại, lực lượng lao đơng
thì kém chun mơn, tay nghề chưa cao.
1.2 Cho vay đối với DNVVN của các NHTM
1.2.1 Khái niệm cho vay đối với DNVVN
* Cho vay DNVVN là hình thức NH cung cấp vốn cho các DNVVN trên
cở sở các DNVVN phải đáp ứng đầy đủ điều kiện vay vốn của NH. Hoạt động
cho vay trước tiên được đặt trên quan hệ tín nhiệm, do đó các DNVVN muốn
vay được vốn từ NH thì cần thiết phải tạo ra đựoc uy tín, niềm tin đối với các
NH. Tuy nhiên, với rất nhiều hạn chế đăc biệt là khó khăn về vốn, năng lực tài
chính, trình độ quản lý, và thiếu chiến lược kinh doanh hiệu quả, các DNVVN
phải tự nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao năng lực tài chính, tạo uy tín
với bạn hàng và để có thể tiếp cận được với nhiều nguồn TD của NH. Do đó,
các NH cũng nên cần cải tiến thủ tục giao dịch theo hướng đơn giản, an tồn, cụ
thể hóa quy định cho vay, thanh toán hiện hành bằng những tiêu chí thực tế,
hướng dẫn DNVVN nắm vững quy chế cho vay. Đồng thời mở rộng cho vay các
DNVVN tạo lành mạnh hóa hoạt động của NH.
* Mở rộng cho vay DNVVN tức là mở rộng về quy mô , phạm vi , đối

tượng và cả về hình thức cho vay.
* Quan hệ giữa mở rộng cho vay DNVVN với chất lượng cho vay : Có thể
nói mở rộng cho vay luôn gắn liền với chất lượng cho vay . Nó phản ánh một

Trịnh Thị Mai Anh

6

MSV : 07A00386N


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Ngân hàng

cách chính xác kết quả cho vay đối với khách hàng ( DNVVN ) và với cả ngân
hàng.
1.2.2 Các hình thức cho vay của NH đối với DNVVN
Để đáp ứng không những kịp thời, đầy đủ các nhu cầu về vốn vay của
DNVVN, các NH ln đưa ra những hình thức cho vay đa dạng phù hợp với nhu
cầu, đặc điểm SXKD của các DN. Các hình thức cho vay mà các NH áp dụng
đối với các DNVVN cụ thể gồm những loại sau:
Cho vay từng lần: Là phương thức cho vay mà mỗi lần vay vốn, KH và
NH đều làm thủ tục vay vốn cần thiết và ký hợp đồng tín dụng. Đây là phương
thức ho vay phổ biến với KH khơng có nhu cầu vay vốn thường xun, khơng
có các điều kiện để được cấp hạn mức thấu chi.
Cho vay theo hạn mức tín dụng: Là phương thức cho vay mà NH và DN
xác định và thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian
nhất định. Phương thức này được NH áp dụng cho những KH tín nhiệm, kinh
doanh ổn định, vay ngắn hạn và có nhu cầu vay thường xuyên.

Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là phương thức cho vay mà NH thỏa
thuận bằng văn bản cho phép DN chi vượt số tiền có trên tài khoản thanh tốn
của mình đến một thời hạn nhất định và trong khoảng thời gian xác định. Giới
hạn dó được gọi là hạn mức thấu chi.
Cho vay theo dự án đầu tư: Là phương thức cho vay mà NH cho DN
vay vốn để thực hiện đầu tư phát triển SXKD, dịch vụ.. NH cho vay cùng DN ký
kết hợp đồng và thỏa thuận mức vốn đầu tư duy trì cho cả thời gian đầu tư của
dụ án, phân tích các kỳ hạn trả nợ. Nguồn vốn cho vay được giải ngân theo tiến
độ của dự án.
Cho vay trả góp: Là phương thức cho vay mà NH và DN xác định và
thỏa thuận số tiền lãi vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ theo
nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay.
1.2.3 Sự cần thiết m rng cho vay i vi DNVVN
* Đối với ngân hµng

Trịnh Thị Mai Anh

7

MSV : 07A00386N


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Ngân hàng

- ViÖc më réng ra các đối tợng khách hàng doanh

nghiệp , khách hàng doanh nghiệp lớn,khách hàng DNVVN và
khách hàng cá nhân , giúp NH không bị tập trung vào một

nhóm đối tợng mà khi xảy ra rủi ro với nhóm đối tợng đó thì sẽ
gây hậu quả xâu cho ngân hàng.
- Ngân hàng dễ dàng quản lý việc sử dụng vốn cũng nh
tình hình hoạt động kinh doanh của DN do các DNVVN thờng
có quy mô nhỏ gọn, địa bàn hoạt động hẹp.
- Nhu cầu vay vốn của DNVVN hiện nay là rất lín , tuy
nhiªn hiƯn nay chØ cã 30-40% sè Dn yêu cầu vay vốn đợc chấp
nhận. Điều này phụ thuộc vào cả hai phía NH và DN . Trong tơng lai víi c¸ch cho vay míi , Nh sÏ cã thể khai thác đợc số lợng
KH là DNVVN do DNVVN ngày càng hoàn thiện và phát triển
hơn. Đồng thời , NH cũng phải tìm ra các biện pháp t vấn , hỗ
trợ DNVVN để tạo điều kiện thuận lợi cho cả hai phía. Khi DN
để Nh t ván , hỗ trợ hiệu quả thì khả năng thu nợ của NH cũng
sẽ hiệu quả.
* Đối với các DNVVN:
Mở rộng cho vay sẽ giúp các DNVVN có nhiều cơ hội để
tiếp cận nguồn vốn vay để phát triển . DNVVN hiện nay đang
trong tình trạng khát vốn vay và gặp không ít khó khăn trong
việc tiếp cận các loại ngồn vốn để mở rộng sản xuất, phát
triển kinh doanh . Việc huy động vốn từ thị trờng tài chính rất
khó khăn . Các DNVVN cha đủ điều kiện để phát hành cổ
phiếu hay tráI phiếu công chúng , việc huy động vốn từ các tổ
chức phi tài chính thì chi phí rất cao . Vì vậy nguồn vốn mà
các NH cho vay sẽ là nguồn cung cấp vốn chính cho các DNVVN.
- Việc mở rộng cho vay hợp lý sẽ đem lại hiệu quả cho cả
DN lẫn NH. DN thì có thể sử dụng nguồn vốn vay để mở rộng
sản xuất kinh doanh , tạo sản phẩm trên thị trờng . Do ®ã, NH

Trịnh Thị Mai Anh

8


MSV : 07A00386N


Lun vn tt nghip

Khoa Ngõn hng

sẽ thu lÃi đợc từ các khoản vay đó . Từ đó rạo ra lợi nhuận cho xÃ
hội , thúc đẩy kinh tế phát triển.
- Giải quyết vấn đề về việc làm , tăng thu nhËp cho ngêi lao ®éng . Trong nỊn kinh tÕ Việt Nam , DNVVN có quy mô
nhỏ , sản xuất đơn giản yêu cầu tay nghề phức tạp sẽ là nơi
thu hút lao động d thừa nhàn rỗi từ nông thôn góp phần nâng
cao chất lợng đời sống của ngời dân.
- Mở rộng cho vay đối với các ngành nghề khác , giúp
thúc đẩy các ngành nghề phát triển đa dạng , phục vụ đợc tốt
hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng trong nớc cũng nh thị trờng
ngoài nớc.
1.2.4 Nhng nhân tố tác động, ảnh hưởng đến cho vay DNVVN
1.2.4.1 Nhân tố chủ quan
- Nguồn vốn huy động: NH muốn cho vay cần phải huy động được vốn.
Quy mô nguồn vốn quyết định cho vay của NH, mức độ rủi ro mà NH có thể
chấp nhận được. Từ đó nó tác động tới việc cho vay đối với KH.
- Chính sách tín dụng: Chính sách TD là hệ thống các chủ trương, định
hướng, quy định chi phối hoạt động tín dụng nhằm sử dụng hiệu quả nguồn vốn
để tài trợ cho các DN, các hộ gia đình và cá nhân trong phạm vi cho phép trong
quy định của NHNH VN. Nếu NH có chính sách TD phù hợp thì sẽ thu hút được
nhiều KH và cơng tác phân tích cho vay sẽ logic và khoa hoc hơn.
- Chiến lược kinh doanh của NH: Chiến lược là phương hướng của NH cố
gắng vươn tới trong tương lai. Nó quyết định nhiều vấn đề trong đó có vấn đề

đáp ứng nhu cầu KH, cạnh tranh đối thủ. Từ đó nó cũng tác động đến cơng tác
phân tích cho vay đối với từng nhóm KH, tiêu chí phân tích khác nhau.
- Trình độ cán bộ TD: Đây là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất tới chất lượng
cho vay đối với DNVVN. Nếu cán bộ TD mà có kinh nghiệm, năng lực phân
tích và xử lý các thông tin TD để bảo vệ và giám sát các khoản vay thì việc cho
vay đối với DNVVN sẽ nhanh chóng và chính xác hơn. Ngược lại, sẽ khơng có
kết quả tốt và tốn nhiều thời gian, chi phí của NH.
Trịnh Thị Mai Anh

9

MSV : 07A00386N


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Ngân hàng

1.2.4.2 Nhân tố khách quan
* Nhân tố thuộc về phía KH
- Đạo đức kinh doanh và uy tín của DNVVN: Đạo đức kinh doanh của
DNVVN thể hiện ở sự trung thực trong báo cáo tài chính hàng năm của DN,
trong khai báo mục đích và sử dụng tiền vay, trong việc thức hiện theo hợp đồng
tín dụng đã kí kết với NH.
- Khả năng tài chính của các DNVVN: Là nhân tố ảnh hưởng tới khả năng
trả nợ của DN. Khi DN có khả năng tài chính tốt để trả các khoản nợ đúng hạn.
Khả năng tài chính của DN thể hiện ở các chỉ tiêu như: vốn tự có, hệ số nợ, khả
năng sinh lời, vịng quay vốn lưu động… Các chỉ tiêu đó để đánh giá khả năng
tài chính của DNVVN, khả năng tài chính càng lớn thì khả năng thanh tốn của
DN càng cao và uy tín của DNVVN cũng được tăng lên.

- Thông tin về DNVVN thường làm cho công tác phân tích cho vay gặp
khó khăn hay thuận lợi. Nếu thơng tin DNVVN cung cấp cho NH chính xác thì
việc phân tích cho vay sẽ thiếu chính xác và nhanh chóng. Cịn nếu các DNVVN
cung cấp thơng tin thiếu chính xác và khai báo khơng trung thực thì cơng tác
phân tích cho vay khó mang lại hiệu quả cao.
* Nhân tố thuộc mơi trường
- Mơi trường kinh tế, chính trị và pháp lý:
+) Mơi trường chính trị đóng một vai trò quan trọng trong kinh doanh,
đặc biệt là đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng. Tính ổn định về chính trị
trong nước sẽ là một trong những nhân tố thuận lợi cho các hoạt động kinh
doanh có hiệu quả.
+) Với một mơi trường pháp lý chưa hồn chỉnh, thiếu tính đồng bộ,
thống nhất giữa các luật, văn bản pháp luật, đồng thời với nó là sự sắc nhiễu của
các cơ quan hành chính có liên quan sẽ khiến cho doanh nghiệp gặp phải những
khó khăn.
- Mơi trường cạnh tranh: Có thể nói đây là yếu tố tác động mạnh mẽ đến
chất lượng tín dụng nói riêng và hoạt động kinh doanh chung của NHTM.

Trịnh Thị Mai Anh

1
0

MSV : 07A00386N


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Ngân hàng


- Môi trường tự nhiên: Các yếu tố rủi ro do thiên nhiên gây ra như lũ lụt,

hỏa hoạn, động đất, dịch bệnh, có thể gây ra những thiệt hại không lường trước
được cho cả người vay và ngân hàng.

Trịnh Thị Mai Anh

1
1

MSV : 07A00386N


Luận văn tốt nghiệp

CHƯƠNG 2

Khoa Ngân hàng

THỰC TRẠNG CHO VAY DNVVN TẠI NHTMCP QUÂN ĐỘI
CHI NHÁNH THANH XUÂN – HÀ NỘI
2.1 Tổng quan về NHTMCP Quân Đội – Chi nhánh Thanh Xuõn H Ni
2.1.1 C cu t chc
Ngân Hàng Thơng Mại Cổ Phần Quân Đội (MB) đợc thành
lập vào năm 1994 theo Quyết định số 00374/GP-UB của ủy
ban nhân dân Thành Phố Hà Nội. Ngày 04/11/1994, MB chính
thức đi vào hoạt động theo giấy phép hoạt động số 0054/NHGP do Thống Đốc Ngân Hàng Nhà Nớc Việt Nam cấp ngày
14/09/1994 với tổng vốn điều lệ 20 tỷ đồng Việt Nam, thời
gian hoạt động là 50 năm, có trụ sở chính tại số 03 Liễu Giai,
quận Ba Đình, thành phố Hà Nội.

Các chức năng hoạt động chủ yếu của NHTMCP Quân Đội
bao gồm:
Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ các tổ
chức kinh tế và dân c
Cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các
tổ chức kinh tế và dân c từ khả năng nguồn vốn của
ngân hàng
Các nghiệp vụ thanh toán trong nớc và quốc tế
Các nghiệp vụ kinh doanh khác: bất động sản, kinh
doanh chứng khoán, kinh doanh ngoại tệ, bao thanh
toán.
Cung cấp các dịch vụ giao dịch giữa các khách hàng và
các dịch vụ ngân hàng theo quy định của NHTW Việt
Nam.

Trnh Th Mai Anh

1
2

MSV : 07A00386N


Lun vn tt nghip

Khoa Ngõn hng

Trong quá trình hình thành và phát triển, NHTMCP

Quân Đội luôn chú ý đến việc mở rộng quy mô, tăng cờng

mạng lới hoạt động với gần 100 điểm giao dịch tại hầu hết các
tỉnh ở Miền Bắc, Miền Trung và Miền Nam. Tính đến cuối
năm 2010, MB có 4 công ty thành viên là: Công ty Cổ phần
chứng khoán Thăng Long (TSC), Công ty Quản lý quỹ đầu t
Chứng khoán Hà Nội (HFM), Công ty quản lý nợ và khai thác tài
sản (AMC), Công ty Cổ phần Địa ốc MB (MB Land).
Cùng với sự phát triển lớn mạnh của Ngân hàng Quân Đội
không thể không nhắc đến sự Chi nhánh Thanh Xuân- chi
nhánh ra đời trên cơ sở là tiền thân của Ngân hàng Quân Đội.
Vì vậy quá trình hình thành của Ngân hàng Quân Đội cũng
chính là quá trình hình thành của Chi nhánh Thanh Xuân.
- Tên gọi: Ngân hàng thơng mại cổ phần Quân Đội - Chi
nhánh Thanh Xuân -H Nội.
- Trụ sở giao dịch: Số 475 Nguyễn TrÃi, Thanh Xuân, Hà Nội.
*Mô hình tổ chức của Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB)
đợc phản ánh ở sơ đồ sau đây:

Giỏm c

Phũng hnh
Phũng
chớnhk hoch tng
Phũng
hp tớn dng
Phũng giao dch
Phũng k toỏn

* Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban tại NHTMCP
Quân Đội- chi nhánh Thanh Xuân Hà Nội.
Trnh Th Mai Anh


1
3

MSV : 07A00386N


Lun vn tt nghip

Khoa Ngõn hng

NHTMCP Quân Đội- Chi nhánh Thanh Xuân Hà Nội là chi

nhánh cấp 1 đang trong quá trình hoàn thiện, một đơn vị
trực thuộc của MB hạch toán kinh tế phụ thuộc, có con dấu riêng
theo quy định của NH Nhà nớc, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của
Tổng Giám Đốc.
* Giám Đốc
Là ngời đứng đầu chịu trách nhiệm trớc pháp luật, trớc
Nhà Nớc, trớc Ngân hàng cấp trên về mọi hoạt động kinh doanh
của chi nhánh mình, điều hành mọi hoạt động kinh doanh
nhằm đạt đợc hiệu quả cao nhất. Xây dựng định hớng hoạt
động của đơn vị trên cơ sở định hớng hoạt động kinh doanh
của ngành về mục tiêu, định hớng và từ đó giao cho các phòng
chức năng tổ chức thực hiện
* Phòng kế toán
Là phòng quản lý các tài khoản gửi của chi nhánh, Ngân
hàng Nhà Nớc và các tổ chức kinh tế, thực hiện các nghiệp vụ
thanh toán liên hàng. Quản lý và tổ chức hạch toàn thu nhập,
chi phải phải thu phải trả, kiểm tra giám sát việc thu chi đúng

tính chất, đúng nguyên tắc thu chi của MB.
* Phòng quản lý tín dụng
- Thực hiện các hoạt động đầu t tài chính
- Quản lý danh mục đầu t của ngân hàng
- Thực hiện nghiệp vụ thẩm định dự án đầu t và tài trợ tín
dụng
- Thực hiện nghiệp vụ t vấn đầu t, thu xếp tài chính.
- Nghiên cứu, đề xuất chính sách đầu t, định hớng đầu t
trong từng thời kỳ của Ngân hàng Quân Đội
2.1.2 Tình hình hoạt động của NHTMCP Quân Đội – Chi nhánh Thanh
Xuân – Hµ Néi giai đoạn 2008-2010
Trịnh Thị Mai Anh

1
4

MSV : 07A00386N


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Ngân hàng

Từ khi mới thành lập NHTMCP Quân Đội- Chi nhánh Thanh

Xuân Hà Nội ó gặp phải rất nhiều khó khăn. Mặc dù vậy, NHTMCP
Qu©n Đội- Chi nhánh Thanh Xuân Hà Nội ó c gắng vượt qua mọi
khó khăn, trở ngại,và thách thức, từng bước khẳng định vị thế và uy tín của
mình trên a bn th ụ. Gi õy NHTMCP Quân Đội- Chi nhánh Thanh
Xuân Hà Nội sc cnh tranh v phát triển với các TCTD trong và ngoài

nước. Đạt được những thành quả đó, là do NH đã chủ động tận dụng tối đa yếu
tố nội và ngoại lực, hội nhập thị trường, có chiến lược và hướng đi phù hợp với
xu thế đất nước.
2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn
Thời gian qua, huy động vốn luôn được coi là nhiệm vụ trọng tâm nằm đảm
bảo khả năng tự cân đối vốn, thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu kế hoạch m NHTMCP
Quân Đội giao. Bờn cnh cỏc hỡnh thc huy động vốn truyền thống, chi nhánh đã
áp dụng nhiều hình thức huy động vốn phong phú, hấp dẫn để thu hút mọi nguồn
vốn nhàn rỗi trong dân chúng. Dưới đây là chi tiết tình hình huy động vốn của chi
nhánh:
Bảng 1.2.: Kết quả huy động vốn phân theo đối tượng khách hàng, thời
gian, loại tiền giai đoạn 2008 - 2010
Đơn vị: tỷ đồng
Năm 2008
Chỉ
Tiêu
Tổng nguồn

Năm 2009

Số

Tỷ trọng

Số

tiền

%


tiền

1.136

100

Năm 2010

Tỷ
trọng

Tỷ
Số tiền

%

trọng
%

So sánh 09/08

So sánh 10/09

Số tiền

Tỷ lệ %

Số tiền

Tỷ lệ %


(+/-)

(+/-)

(+/-)

(+/-)

1.270

100

1.329

100

+134

+11,79

+59

+4,65

Phân theo đối tợng khách hàng
Dân c

782


69

795

62,6

833

62,7

+13

+1,67

+38

+4,78

TCKT

354

31

475

37,4

496


37,3

+121

+34,18

+21

+4,42

Phõn theo thời gian
TGKKH

161

14,17

276

21,73

185

13,9

+115

+71,43

-91


-32,97

TG<12T

96

8,45

189

14,9

331

24,9

+93

+96,88

+142

+75,13

TG>=12T

879

77,38


805

63,37

813

61,2

-74

-8,42

+8

+0,99

Phân theo loại tiÒn

Trịnh Thị Mai Anh

1
5

MSV : 07A00386N


Lun vn tt nghip

Khoa Ngõn hng


Nội tệ

987

86,9

1158

91,2

1206

90,7

+171

+17,33

+48

+4,15

Ngoại tệ đÃ

149

13,1

112


8,8

123

9,3

-37

-24,83

+11

+9,82

quy đổi

(Bao cáo KQHĐSXKD - Ng̀n Phòng Kế hoạch tởng hợp)

Qua b¶ng số liệu trên ta thấy tổng nguồn vốn huy động
của chi nhánh Thanh Xuân luôn gia tăng qua các năm. Cụ thể
năm 2008 là 1.136 tỷ đồng, sang năm 2009 đà tăng lên 1.270
tỷ đồng và tăng so với năm 2008 là 134 tỷ đồng tơng đơng
11,79%. Và đến năm 2010, chi nhánh đà huy động đợc 1.329
tỷ đồng, tăng 59 tỷ đồng so năm 2009.
* C cõu huy ụng theo đối tợng khách hàng: TG huy ụng t
dõn c luôn chiếm một tỷ trọng tương đối cao trên tổng nguồn vốn và tăng liên
tục qua các năm Năm 2009 chỉ tăng 1,67%, nhưng đến năm 2010 tốc độ tăng là
4.78%. TG của các thành phần kinh tế khác thì có xu hướng giảm, hoặc tăng
nhưng không đáng kể.

* Cơ cấu huy động vốn theo thời gian: năm 2009, tiền gửi KKH và tiền
gửi dưới 12 tháng tăng mạnh so với năm 2008, cụ thể TGKKH tăng 71,43%, TG
dưới 12 tháng tăng 96,88%. Trong khi đó, TG trên 12 tháng lại giảm 8,42%,
tương ứng giảm 74 tỷ so với 2008. Năm 2010, TGKKH giảm mạnh 32.97% so
với năm 2009, TG dưới 12 tháng tăng 75,13%, TG trên 12 tháng có tăng nhưng
mức tăng rất nhỏ, khoảng 0.99%. Nguyên nhân là do tình hình lãi suất biến
động, tâm lý người dân lo ngại nên chỉ gửi ngắn hạn. Nhưng nếu ta xét cho từng
năm thì nguồn vốn TG trên 12 tháng luôn chiếm tỷ trọng trên 60%. Đây là
nguồn vốn ổn định, đầu tư vào các dự án lớn tạo nên nguồn thu ổn định cho
ngân hàng.
* Cơ cấu huy động theo loại tiền: nguồn vốn huy động bằng nội tệ có xu
hướng tăng (năm 2008 là 987 tỷ, 2009 là 1.158 t, nm 2010 la 1.206 t).
Đạt đợc các kết quả trên là do chi nhánh đà có nhiều biện
pháp hữu hiệu, tăng cờng chỉ đạo, mở rộng mạng lới, sâu sát
cơ sở và dân c, không ngừng tung ra nhiều sản phẩm mới,
dịch vụ mới phục vụ cho đối tợng khách hàng, áp dụng các mức
Trnh Th Mai Anh

1
6

MSV : 07A00386N


Lun vn tt nghip

Khoa Ngõn hng

lÃi suất huy động và linh hoạt kịp thời do ngân hàng cấp trên
chỉ đạo, từ đó đà tạo đợc tín nhiệm đối với khách hàng, đảm

bảo hài hoà giữa lợi ích giữa ngời gửi và ngân hàng, tính
đúng, tính đủ cho khách hàng, đặc biệt chú trọng đến
phong cách giao dịch văn minh, lịch sự nhanh chóng, kịp thời
và chính xác.
2.1.2.2 Hot ng cho vay tại NHTMCP Quân Đội – chi nhánh Thanh Xuân
– Hµ Néi
Hoạt động cho vay là hoạt động tài trợ ca NH cho KH. i vi
NHTMCP Quân Đội- Chi nhánh Thanh Xuân Hà Nội ú l hot
ụng ti tr cho KH chủ yếu trên địa bàn thủ đô. Đây là hoạt động sinh lời lớn
song rủi ro cũng cao cho NH. T ngun vn huy ng c, NHTMCP Quân
Đội đã ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu vay vốn của các tổ chức kinh tế và
dân cư trên địa bàn thủ đơ. Dưới đây là chi tiết tình hình đầu tư tín dụng tại chi
nhánh: Tổng dư nợ của chi nhánh tăng đều từ năm 2008 đến năm 2010. Năm
2009 tăng 76 tỷ tương đương tăng 6,75% so với năm 2008. Năm 2010 tăng 118
tỷ tương đương tăng 9,82% so với năm 2009.
Bảng 2.2: Kết quả cho vay ti NHTMCP Quân Đội- Chi nhánh
Thanh Xuân Hà Nội giai đoạn 2008-2010
Đơn vị : Tỷ đồng
So sánh 09/08
Chỉ tiêu

Tổng dư nợ

So sánh 10/09

Năm

Năm

Năm


Số

Tỷ lệ

Số

Tỷ lệ

2008

2009

2010

tiền

%

tiền

%

(+/-)

(+/-)

(+/-)

(+/-)


+76

+6,75

+118

+9,82

+92

+11,11

+100

+10,87

1.126

1.202

1.320

Cho vay ngắn hạn

828

920

1.020


Cho vay trung và dài hạn

298

282

300

-16

-5,37

+18

+6,38

1.093

1.188

1.277

+95

+8,69

+89

+7,49


Theo thời gian

Phân theo loại tiền
-Cho vay nội tệ
Trịnh Thị Mai Anh

1
7

MSV : 07A00386N


Luận văn tốt nghiệp

-Cho vay ngoại tệ

Khoa Ngân hàng

33

14

17

-19

-57,6

+3


+21,43

(Báo cáo KQHĐSXKD - Nguồn Phòng Kế hoạch tổng hợp)

* Cơ cấu cho vay theo thời gian : Cho vay ngắn hạn ngày càng chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng dư nợ. Cụ thể năm 2009 là 920 tỷ tăng 92 tỷ so với năm
2008. Ngược lại cho vay trung và dài hạn năm 2009 là 282 tỷ giảm 16 tỷ so với
năm 2008. Sang năm 2010 mức cho vay trung và dài hạn là 300 tỷ tăng 18 tỷ so
với năm 2009
*Cơ cấu cho vay theo loại tiền :
Cho vay nội tệ năm 2009 là 1.188 tỷ đồng tăng 95 tỷ đồng so với năm
2008. Sang đến năm 2010 con số này là 1.277 tỷ tăng 89 tỷ tương đương 7,49%
so với năm 2009.
Cho vay ngoại tệ : Năm 2009 do ảnh hưởng của chính sách tiền tệ đã làm
cho tỷ giá ngoại tệ biến động nên cho vay chỉ đạt 14 tỷ giảm 19 tỷ so với năm
2008 . Đến năm 2010 con số này là 17 tỷ tăng 3 tỷ so với năm 2009.
Mặc dù hiện tại trong hệ thống NH đang có rất nhiều các NH Thương Mại
và Cổ Phần đang hoạt động và việc cạnh tranh trong hoạt động cho vay là rất
gay gắt, nhưng hoạt động cho vay ca NHTMCP Quân Đội - Chi nhánh
Thanh Xuân Hµ Néi trong những năm qua vẫn rất khả quan. Đạt được
những kết quả trên là sự nỗ lực của toàn bộ cán bộ ngân hàng trong việc khai
thác các khách hàng mới và duy trì các khách hàng cũ.
2.1.2.3 Hoạt động kinh doanh ngoại hối.
Bảng 3.2 : Doanh số hot ng kinh doanh ngoi t của
NHTMCP
Quân Đội - Chi nhánh Thanh Xuân Hà Nội
trong giai on 2008-2010
n v :
ngàn USD

Chỉ tiêu

Năm
2008

Trịnh Thị Mai Anh

Năm
2009

Năm
2010

1
8

So sánh 09/08
So sánh 10/09
Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ %
(+/-)
(+/-)
(+/-)
(+/-)

MSV : 07A00386N


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Ngân hàng


D/s TT bán
XNK

3.966

4.698

2.648

+732

+18,46

-2.050

-43,64

D/s mua
bán ngoại
tệ
D/s chi trả
kiều hối

18.166

15.083

11.064


-3.083

-16,97

-4.019

-26,65

6.166

7.276

4.602

+1.110

+18

-2.674

-36,75

(Nguồn : báo cáo KQHDSXKD- phòng kế hoạch tổng hợp)
Năm 2010 do suy giảm kinh tế toàn cầu đã ảnh hưởng đến tỷ giá ngoại tệ
trong nước ; chính vì thế mà doanh số TT hàng XNK năm 2009 đạt 4.698 ngàn
USD tăng 732 ngàn USD so với năm 2008,thế nhưng 2010 chỉ đạt 2.648 ngàn
USD,giảm 2.050 ngàn USD so với năm 2009.
Năm 2009,doanh số mua bán ngoại tệ là 15.083 ngàn USD giảm 3.083
ngàn USD,tức là giảm 16,97% so với năm 2008. Năm 2010 giảm 4.019 ngàn
USD so với năm 2009. Như vậy, sự biến động giá cả thị trường và biên độ dao

động tỷ giá khá mạnh,giá vàng cũng tăng mạnh làm cho hoạt động kinh doanh
ngoại tệ của NH cũng liên tục giảm trong năm 2009 và 2010.
2.1.2.4 Kết quả tài chính của NHTMCP Quân Đội – Chi nhánh Thanh
Xn – Hµ Néi
Tríc diƠn biÕn phức tạp của tinh hình tài chính tiền tệ , hoạt
động kinh doanh năm 2008, chi nhánh không tránh khỏi những
khó khăn nhất định. Tuy nhiên , dới sự lÃnh đạo linh hoạt của
ban lÃnh đạo chi nhánh cộng với sự nỗ lực không ngừng của tập
thể cán bộ công nhân viên , kết quả hoạt động kinh doanh của
năm 2010 đà hoàn thành đúng kế hoạch đề ra.
Bng 4.2: Kờt qu hot ng kinh doanh cua NHTMCP Quân Đội
Chi nhánh Thanh Xuân Hà Nội
Đơn vị:Tỷ
đồng
Chỉ tiêu
Trnh Th Mai Anh

Năm

Năm

Năm
1
9

So sánh
09/08

So sánh
10/09

MSV : 07A00386N


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Ngân hàng

2008

2009

2010


tiỊn
(+/-)

Tû lƯ
%
(+/-)


tiỊn
(+/-)

Tû lƯ
%
(+/-)

Tỉng thu


238

267

309

+29

+12,1
8

+42

+15,73

Tỉng chi

205

215

230

+10

+4,88

+15


+6,98

33

52

79

+19

+57,5
8

+27

+51,92

Lỵi
TT

nhn

(Ngn: Bảng thu nhập-chi phí 2008-2010 NHTMCPQĐ- Chi nhánh
Thanh Xuân)

Qua bảng trên ta nhận thấy lợi nhuận của chi nhánh luôn
tăng trởng trong 3 năm gần đây . Năm 2009 doanh thu đạt
267 tỷ , tăng 29 tỷ so với năm 2008. Trong năm do suy giảm kinh tế nên
dịch vụ chuyển tiền kiều hối có phần hạn chế, ảnh hưởng ờn doanh thu cua chi
nhanh. Năm 2010 doanh thu tăng 42 tỷ so với năm 2009 tơng ứng

tăng 15,73%. Nhng lợi nhuận thực tế của năm 2010 đạt 79 tỷ
tăng 27 tỷ so với năm 2009,tơng ứng tăng 51,92 %.
Cú th thy,trong thi gian qua , NHTMCP Quân Đội- Chi nhánh
Thanh Xuân Hà Nội ó i nhng bc vng chắc với sự phát triển toàn
diện trên các mặt: huy động vốn, tăng trưởng đầu tư và nâng cao chất lượng tín
dụng, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại và các hoạt động khác. Với sự giúp đỡ
của các cấp, các ngành cùng sự nỗ lực, đoàn kết phấn u ca tp th cỏn b,
viờn chc NHTMCP Quân Đội- Chi nhánh Thanh Xuân Hà Nội
ang ngy cng phỏt triển thịnh vượng và đạt được nhiều thành tích to lớn.
2.2 Thực trạng cho vay đối với DNVVN tại NHTMCP Quân Đội- Chi
nhánh Thanh Xuân Hà Nội
DNVVN luụn gi vai trò quan trọng trong nền kinh tế và đã c
NHTMCP Quân Đội- Chi nhánh Thanh Xuân Hà Nội xác định là

Trịnh Thị Mai Anh

2
0

MSV : 07A00386N



×