Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

(Skkn 2023) vận dụng phương pháp steam vào thiết kế các dự án trải nghiệm sáng tạo cho trẻ mầm non 5 6 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 35 trang )

0

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BA VÌ
TRƯỜNG MẦM NON THÁI HÒA

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP STEAM VÀO THIẾT KẾ CÁC
DỰ ÁN TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO TRẺ MẦM NON 5-6
TUỔI

Lĩnh vực
Cấp học
Tên tác giả
Đơn vị công tác
Chức vụ

: Giáo dục mẫu giáo
: Mầm non
: Phùng Thị Lý
: Trường mầm non Thái Hòa
: Giáo viên

Năm học 2022 -2023
MỤC LỤC
Phần A. ĐẶT VẤN ĐỀ

Trang
1/22

I.Lý do chọn đề tài


2/22


1

II.Mục đích nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm

3/22

III.Đối tượng phạm vi nghiên cứu và áp dụng

3/22

1.Đối tượng phạm vi nghiên cứu

3/22

2. Phạm vi thời gian nghiên cứu

3/22

IV. Phương pháp nghiên cứu

4/22

Phần II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

4/22

1. Cơ sở lý luận


4/22

2. Cơ sở thực tiễn

5/22

2. Đặc điểm tình hình nhà trường

5/22

2.2. Thuận lợi

5/22

2.3. Khó khăn

6/22

3. Các biện đã tiến hành

7/22

* Biện pháp 1: Nghiên cứu và Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ tìm
hiểu về phương pháp STEAM
*Biện pháp 2:Lập kế hoạch ứng dụng phương pháp STEAM vào thiết
kế các dự án trải nghiệm sáng tạo cho trẻ 5tuổi tại trường mầm non.
.* Biện pháp 3: Xây dựng môi trường phù hợp để có thể ứng dụng
phương pháp STEAM cho trẻ trải nghiệm.
*. Biện pháp 4: Áp dụng phương pháp STEAM vào cáchoạt động

5: Tuyên truyền kết hợp với phụ huynh ứng dụng phương pháp
STEAM cho trẻ 5 tuổi trải nghiệm.

7/22

4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm

20/22

Phần III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

20/22

1. Kết luận

21/22

2. Bài học kinh nghiệm

21/22

3. Khuyến nghị

22/22

8/22
12/22
17/22
19/22


CÁC PHỤ LỤC VÀ HÌNH ẢNH MINH HỌA
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, phương pháp giáo dục STEAM được nhắc đến
khá nhiều. Giáo dục STEAM đã trở thành xu hướng và đang phát triển mạnh
mẽ tại nhiều nước trên thế giới. TạiViệt Nam, giáo dục STEAM du nhập từ các
cuộc thi Robot dành cho học sinh do các công ty công nghệ tại Việt Nam triển
khai cùng với các tổ chức nước ngoài. Từ đó đến nay giáo dục STEAM đã bắt


2

đầu có sự lan tỏa với nhiều hình thức, cách thức thực hiện, tổ chức hỗ trợ khác
nhau. Hai yếu tố cốt lõi của STEAM là sự kết hợp và tính thực tế. Thay vì chỉ
học thơng qua những giáo trình khơ khan và chủ yếu là học thuộc lịng thì trẻ
được tiếp xúc với các vấn đề thực tế, đồng thời tự tìm ra hướng giải quyết.
Những kiến thức mà học sinh tiếp thu cũng rất sát với thực tế và hồn tồn có
thể áp dụng trong cuộc sống. Việc liên kết kiến thức một cách liền mạch sẽ giúp
người học có sự chuẩn bị vững vàng cho nghề nghiệp trong tương lai. Bên cạnh
đó, nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra trẻ được tiếp xúc với phương pháp STEAM
thường có tư duy logic và sáng tạo hơn.
Trong hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2022- 2023 của Sở GD
Phịng GD&ĐT Huyện Ba Vì đã khuyến khích các trường mầm non đẩy mạnh
việc ứng dụng các phương pháp giáo dục tiên tiến, hiện đại phù hợp vào các
hoạt động giáo dục trẻ như mầm non , STEAM. Đây chính là cơ sở để trường
mầm non nơi tôi công tác tổ chức tập huấn, khuyến khích đội ngũ giáo viên
nghiên cứu tìm hiểu về phương pháp STEAM. Là một giáo viên với hơn 10 năm
kinh nghiệm và không ngừng học hỏi, tôi thấy đây là một phương pháp giáo dục
thú vị, phát huy được nhiều tiềm năng, khơi dậy sự sáng tạo trong mỗi bản thân
trẻ mầm non.Đồng thời STEAM trang bị cho người học nói chung, những trẻ

mầm non khi được ứng dụng phương pháp STEAM nói riêng có những kỹ năng
về tư duy phản biện và giải quyết vấn đề; kỹ năng làm việc theo nhóm; khả năng
tư duy chiến lược và định hướng mục tiêu; kỹ năng quản lý thời giannhằm đáp
ứng nhu cầu của một nền kinh tế thế kỷ 21. STEAM đem đến cho trẻ những cơ
hội trải nghiệm, những kiến thức kĩ năng trong thực tế trong cuộc sống và tạo ra
những sản phẩm có ý nghĩa. Khuyến khích trẻ khám phá tìm tịi : Con biết gì về
nó? Muốn biến thêm gì? Làm thế nào để biết? ,Đặc biệt hơn giúp trẻ phát huy
năng lực, tư duy sáng tạo,tư duy logic và khả năng giải quyết vấn đề và khơi dậy
niềm yêu thích của trẻ đến với các bộ môm như: Khoa học, cơng nghệ, tốn
học ,làm tiền đề cho thuận lợi cho các bậc học sau
Đặc điểm tư duy của trẻ mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo 5 tuổi nói
riêng là tư duy trực quan. Vì thế trẻ khơng học lý thuyết, qua những lời nói
sng, giảng giải mà chúng học qua chính những trải nghiệm - thực làm, thực
học.Con đường tới STEAM là vô cùng thú vị. Khi quan sát một đứa trẻđược trải
nghiệm cùng STEAM sẽ thấy chúng tập trung, say sưa, trí tưởng tượng được
sáng tỏ, trí tị mị được thỏa mãn và hơn hết tình u, niềm đam mê với khoa học
và công nghệ được nảy sinh.
Lợi ích, hiệu quả của phương pháp giáo dục STEAM là vô cùng lớn nhưng
trên thực tế việc ứng dụng vào trong các hoạt động giáo dục trẻ đối với giáo viên


3

mầm non lại có những khó khăn, bất cập riêng như: Cách dạy tích hợp nhiều bộ
mơn là hoạt động còn khá mới mẻ với nhiều giáo viên.Đa số giáo viên mầm non
đã quen với cách dạy truyền thống,nhiều giáo viên lớn tuổi thì ngại khơng muốn
đổi mới, một số giáo viên trẻ lại khơng có nhiều kinh nghiệm. Do vậy, giáo viên
sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc thay đổi tư duy, suy nghĩ của mình khi dạy học
theo phương pháp STEAM. Bởi chương trình giáo dục thơng thường ít có sự kết
nối giữa các lĩnh vực Khoa học, Cơng nghệ, Kỹ thuật, Nghệ thuật và Tốn

học.Điều này tạo ra khoảng cách lớn giữa lý thuyết và thực hành, ứng dụng thực
tế.
Làm thế nào để có thể ứng dụng phương pháp giáo dục STEAM vào trong
các hoạt động giáo dục trẻ mầm non? Làm thế nào để giáo viên mầm non như
chúng tơi có thể mạnh dạn, tự tin, chủ động lồng ghép những hoạt động thú vị
của STEAM cho trẻ mầm non một cách phù hợp nhất? Đặc biệt làm sao phát
huy tính tích cực, chủ động phát huy tính sáng tạo, loogic của trẻ được trải
nghiệm nhiều hơn nữa. Đó là những câu hỏi để tơi suy nghĩ đi tìm đáp án.Khi
được ban giám hiệu nhà trường phân công dạy trẻ ở độ tuổi mẫu giáo 5-6 tuổi
tơi nhận thấy trẻ rất tị mị, có nhu cầu khám phá cao, rất thích cơ tổ chức những
hoạt động trải nghiệm. Do đó, tơi mạnh dạn nghiên cứu, khai thác sâu vào đề tài:
“Vận dụng phương pháp STEAM vào thiết kế các dự án trải nghiệm sáng
tạo cho trẻ mẫu giáo tuổi tại trường mầm non”.
II. Mục đích nghiên cứu
Tơi nghiên cứu đề tài này, nhằm mục đích cho trẻ làm quen với phương
pháp giáo dục STEAM, trẻ tham gia các hoạt động và sự tích hợp sáu nội dung.
Sáng tạo,tự tin,giải quyết vấn đề, kiên trì, tập trung, hợp tác
III. Đối tượng nghiên cứu và áp dụng
1. Đối tượng nghiên cứu
31 trẻ 5 Tuổi lớp A1 trường Mầm non Thái Hòa
- Trẻ mẫu giáo trường mầm non Thái Hịa
2. Phạm vi nghiên cứu
Mục đích giúp trẻ tuổi mẫu giáo có những trải nghiệm thực tế, phát triển
khả năng sáng tạo, tính tư duy và đặc biệt giúp trẻ nhớ kiến thức lâu hơn.Tôi đã
áp dụng đề tài này trên 31 trẻ mẫu giáo trường mầm non nơi tôi công tác từ
tháng 9/2022 đến tháng 4/2023.
VI . Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình đi sâu vào nghiên cứu và thực hiện đề tài này tôi đã sử
dụng các phương pháp sau:



4

-Phương pháp nghiên cứu:Nghiên cứu các loại sách, tài liêu hướng dẫn tổ
chức hoạt động giáo dục Steam cho giáo viên mầm non
-Phương pháp: Điều tra lấy số liệu của trẻ
-Phương pháp thực hành lên kế hoạch đưa nội dung nghiên cứu vào chương
trình giảng dạy thực tế của lớp mình để bổ sung các biện pháp phù hợp
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: quan sát, đàm thoại.....
- Phương pháp so sánh đối chiếu kết quả đạt được
- Phương pháp cho trẻ thực hành, trải nghiệm
B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lí luận.
STEAM là phương pháp học tập chủ yếu dựa trên thực hành và các hoạt
động trải nghiệm sáng tạo. Do đó, trẻ được tiếp cận phương pháp giáo dục này
có những ưu thế nổi bật như: kiến thức khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ và tốn
học chắc chắn, khả năng sáng tạo, tư duy logic, hiệu suất học tập và làm việc
vượt trội và có cơ hội phát triển các kỹ năng mềm toàn diện hơn.
STEAM viết tắt của các từ Science (khoa học), Technology (công nghệ),
Engineering (kỹ thuật), Art (nghệ thuật) và Math (toán học) là phương pháp học
được áp dụng đầu tiên tại Mỹ với đặc điểm cung cấp kiến thức toàn diện của
năm lĩnh vực: Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật, Nghệ thuật và Toán học. Điểm
nổi bật của STEAM là kết nối, liên hệ thông tin giữa các lĩnh vực vào trong thực
tế.Các thí nghiệm, hoạt động thực tiễn thường xuyên diễn ra để các em có thể
thảo luận, tự rút ra kết luận và ghi nhớ sâu sắc.
Đặc điểm tư duy của trẻ mầm non là tư duy trực quan. Vì thế khi cho trẻ
quan sát và thực hiện một thí nghiệm khoa học nên đặt câu hỏi để trẻ tự nói ra
những thay đổi, những hiện tượng mà trẻ nhìn thấy, nghe thấy. Tránh giải thích
dài dịng về ngun lý khoa học, mà hãy tập trung vào giúp trẻ phát hiện những
thay đổi, những diễn biến của hiện tượng.

Lưu ý khi đặt các câu hỏi cho trẻ nên là những câu hỏi ở dạng “mở” để trẻ
có thể trả lời được, tránh những câu hỏi mà trẻ chỉ là lời “có” hoặc “không. Nên
hỏi những câu hỏi giúp trẻ huy động vốn kinh nghiệm, hiểu biết như: Con gì
đây? Con biết gì về quả cam? …hay các câu hỏi kích thích trẻ tìm hiểu, thử
nghiệm như: Tại sao con khơng thử làm xem?…hoặc khuyến khích trẻ suy luận,
phán đốn như: Chuyện gì sẽ xảy ra nếu chúng ta cho 1 ít giấm vào cốc bột nở
(baking soda) này nhỉ?…hay khơi gợi trí tưởng tượng cho trẻ kiểu: con có thấy
đĩa kẹo bây giờ giống với thứ gì đó mà con đã biết không?


5

Cách tiếp cận dạy học theo phương pháp STEAM chắc chắn không phải là
nhiệm vụ dễ dàng nhưng những lợi ích mà STEAM mang lại cho trẻ nhỏ và
trường học thì rất lớn. Trường học sẽ khơng chỉ là nơi để giảng dạy lý thuyết mà
ở nơi đó những đứa trẻ được trải nghiệm những kiến thức thực tiễn vừa lớn
khôn, trưởng thành, “chơi thông minh và học vui vẻ”.
Hoạt động trải nghiệm là một cách học thông qua thực hành,với quan niệm
việc học là quá trình tạo ra tri thức mới trên cơ sở trải nghiệm thực tế, dựa trên
những đánh giá, phân tích những kinh nghiệm, kiến thức sẵn có. Như vậy, thơng
qua các hoạt động trải nghiệm, trẻ được cung cấp kiến thức, kỹ năng từ đó hình
thành những năng lực, phẩm chất và kinh nghiệm,đồng thời được sử dụng như là
một hình thức, một phương pháp, quan điểm giáo dục ở nhiều nước trên thế
giới. Các nhà giáo dục dựa vào trải nghiệm như là cách phát triển kinh nghiệm
của mỗi cá nhân. Hoạt động trải nghiệm khiến trẻ sử dụng tổng hợp các giác
quan (nghe, nhìn, chạm, ngửi…) để có thể tăng khả năng lưu giữ những điều đã
tiếp cận được lâu hơngiúp trẻ có thể tối đa hóa khả năng sáng tạo, tính năng
động và thích ứng.
2. Cơ sở thực tiễn
2.1 Đặc điểm tình hình nhà trường:

-Tổng sĩ số trẻ tồn trường 374 trẻ. Số trẻ đầu năm SDD nhẹ cân 24 trẻ. SDD
thấp còi 32 trẻ. Cuối năm SDD nhẹ cân 7trẻ; SDD thấp cịi 9 trẻ.
- Có 12 lớp mẫu giáo và 4 lớp nhà trẻ
- Tổng số CB- GV - NV là 53 người
- Trong năm học vừa qua, được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo huyện Ba Vì
trường đang từng bước xây dựng trường chuẩn quốc gia trong tiến trình xây
dựng nơng thơn mới
- Khi thực hiện đề tài này tơi nhận thấy có những thuận lợi và khó khăn
như sau:
2.2. Thuận lợi:
Ban giám hiệu nhà trường ln tạo mọi điều kiện thuận lợi về cơ sở vật
chất, trang thiết bị, đồ dùng đầy đủ để giáo viên có thể tổ chức các hoạt động
học tập, vui chơi nhằm áp dụng phương pháp giáo dục steam cho trẻ.
-Bản thân tôi là một giáo viên trẻ luôn yêu nghề mến trẻ, ham học hỏi, trau
dồi kiến thức, có trình độ nghiệp vụ, chuyên môn vững vàng, ứng dụng CNTT
thành thạo thích tìm tịi, sáng tạo.
Bản thân được tham gia : được đi dự chuyền đề tiếp cận phương pháp giáo dục
Stem” do phòng Giáo dục Huyện tổ chức nên tôi nắm được kiến thức về phương
pháp,STEAM
.
100% trẻ học đúng độ tuổi, thích tị mị, khám phá nên việc áp dụng phương


6

pháp giáo dục steam cho trẻ được thuận lợi hơn.Trẻ hàng ngày đến trường được
thực hành trải nghiệm phương pháp giáo dục STEAM mọi lúc, mọi nơi.Trẻ của
lớp có nề nếp thói quen tốt trong học tập, khả năng nghe – hiểu và tiếp thu
nhanh.
- Trẻ ngoan có nề nếp, hứng thú tích cực tham gia các hoạt động học tập.

* Đối với phụ huynh đều quan tâm đến sự phát triển của con em mình giáo viên
chúng tơi nhân được sự quan tâm hỗ trợ của các bậc phụ huynh đã hưởng ứng
tham gia các phong trào của nhà trường của lớp một cách nhiệt tình, phụ huynh
thường xuyên ủng hộ nguyên vật liệu làm đồ dùng dạy học và vui chơi của các
con
2.3 Khó khăn:
- Khả năng nhận thức của trẻ không đồng đều. Hiểu biết của giáo viên về
STEAM còn hạn chế
- Cơ sở vật chất nhà trường đã từng bước hồn hiện hơn, tuy nhiên phịng
học để đáp ứng cho việc ứng dụng phương pháp STEAM hiện nay cũng chưa
thể đáp ứng đầy đủ.
- Tài liệu tham khảo phương pháp STEAM chưa nhiều, chủ yếu giáo viên
vẫn tự nghiên cứu, tìm tịi trên mạng.
- Một số phụ huynh không thực sự hiểu rõ về STEAM để có cách hỗ trợ trẻ
tốt nhất.

2.4 Số liệu điều tra trước khi thực hiện

Nội dung
Đối
1. Sáng tạo
với trẻ 2. Tự tin

Đạt

Trước khi áp dụng
giải pháp
%
Chưa đạt


%

21/31
19/31

68%
61%

10/31
12/31

32%
39%

3.Giải quyết vấn đề

20/31

64%

11/31

36%

4. Kiên trì

18/31

58%


13/31

42%


7

5.Tập trung
6. Hợp tác

18/31
20/31

58%
64%

13/31
11/31

42%
36%

3. Các biện pháp tiến hành.
* Biện Pháp 1: Nghiên cứu và Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ tìm
hiểu về phương pháp STEAM:
Phải nói rằng việc tự học hỏi, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ
cho bản thân là điều đặt lên hàng đầu đối với mỗi giáo viên. Muốn thực hiện
được điều đó mỗi giáo viên phải tự tìm tịi sách báo và các phương tiện thông tin
đại chúng để trau dồi kiến thức. Bản thân phải tự tìm hiểu rõ ý nghĩa, lợi ích của
phương pháp đem lại cho trẻ, lựa chọn, áp dụng những yếu tố phù hợp với lứa

tuổi mình đảm nhận từ đó lựa chọn các hoạt động tổ chức phù hợp và đạt hiệu
quả giáo dục.
Khi tôi được học tập tham gia các buổi tập huấn học tập STEAM do
phòng tổ chức tôi nhận thấy để áp ứng dụng được phương pháp này vào hoạt
động khám phá cho trẻ thì bản thân giáo viên phải có vốn kiến thức xã hội rất
lớn và có khả năng ứng dụng cơng nghệ, sử dụng các vật dụng công nghệ một
cách thuần thục.
Tôi cảm thấy đây là một phương pháp có nhiều hình thức kết hợp rất hay
và sáng tạo. Ngồi ra tơi cịn tích cực nghiên cứu sách báo, sưu tầm các loại
tranh ảnh, xem các kênh truyền hình, truy cập mạng để có vốn kiến thức về
STEM được đầy đủ và phong phú để ứng dụng vào hoạt động khám phá cho trẻ
mẫu giáo được tốt hơn. Ln có ý thức học hỏi những người đi trước, dự giờ,
tham quan các lớp, trường bạn nhằm trau dồi kiến thức, học những điều hay,
điều mới lạ để áp dụng và thực hiện dạy trẻ có hiệu quả nhất với trẻ.
Tơi tự nhủ mình phải trân trọng và phát huy được những phương pháp
tiên tiến trong hoạt động giáo dục đồng thời không ngừng học tập hơn nữa để
đáp ứng được nhu cầu giáo dục của trường chất lượng cao khi tiếp cận với bất
cứ nội dung giáo dục. Việc này giúp cho người giáo viên có những kiến thức và
đặc biệt là những hiểu biết về các nội dung cần nghiên cứu, đó chính là cơ sở
giúp cho giáo viên có các căn cứ, có những định hướng trong việc nghiên cứu
của mình.Năm học 2020- 2021, tơi được nhà trường cử tham gia khóa học“
Vận dụng phương pháp STEAM trong giáo dục mầm non” do Sở giáo dục và
đào tạo tổ chức. Trong khóa tập huấn, tơi đã được tiếp cận với một số các tài
liệu hướng dẫn giáo viên ứng dụng phương pháp giáo dục STEAM giúp tơi có kĩ
năng hơn trong việc dạy học.
* Biện pháp 2: Lập kế hoạch ứng dụng phương pháp STEAM vào thiết
kế các dự án trải nghiệm sáng tạo cho trẻ 5 tuổi tại trường mầm non.
Căn cứ vào độ tuổi và khả năng của trẻ, căn cứ vào những khó khăn thực tế
ở trường nơi tôi công tác tôi thấy việc giáo viên tại trường còn lúng túng chưa
sắp xếp, lựa chọn các hoạt động STEAM cho phù hợp chủ đề, phù hợp với độ



8

tuổi và số lượng các bài cịn rất ít với nội dung còn sơ sài, chưa đáp ứng được
yêu cầu đổi mới khi thực hiện theo kế hoạch giáo dục của chương trình giáo dục
mầm non. Chính vì vậy, tơi lựa chọn biện pháp xây dựng kế hoạch ứng dụng
phương pháp STEAM vào thiết kế các dự án trải nghiệm sáng tạo cho trẻ 5 tuổi
tại trường mầm non làm cơ sở để bản thân tôi cũng như giáo viên trong lớp có
thể lựa chọn các nội dung phù hợp khi dạy trẻ. Để xây dựng được kế hoạch khoa
học và hiệu quả, tôi đã thực hiện theo các bước sau.
- Bước 1: Khảo sát thực trạng, cơ sở vật chất, điều kiện để xây dựng nội
dung các dự án.
- Bước 2: Nghiên cứu trên mạng và thường xuyên đến các hiệu sách dành
cho thiếu nhi để tìm kiếm các cuốn sách nóiphương pháp STEAM dành cho trẻ
mầm non. Qua q trình tìm kiếm tơi có lựa chọn một số tuyển tập “STEAM
quanh bé”
- Bước 3: Nghiên cứu đặc điểm của trẻ 5 tuổi, căn cứ vào kết quả mong đợi
của trẻ 5 tuổi để lựa chọn nội dung phù hợp.
- Bước 4: Căn cứ vào mục tiêu của khối lớp mình đề ra để lựa chọn nội
dung hoạt động STEAM phù hợp đối với trẻ mẫu giáo lớn
- Bước 5: Căn cứ vào những chủ đề đã xây dựng từ đầu năm để lồng ghép
các hoạt động STEAM vào bản kế hoạch dự kiến các dự án của lớp mình trong
năm học 2022- 2023.
Ví dụ Tháng 10: Tơi đã lựa chọn dự án: “Làm đồ dùng trong gia đình”
lồng vào giờ hoạt động tạo hình. Dự án kéo dài từ tuần 1 đến tuần 3 của
tháng 10.
+ Tôi đã tổ chức học dưới hình thức cho trẻ được trải nghiệm, trẻ có thể
dùng các nguyên vật liệu sẵn có tại lớp để làm ra các đồ dùng: ba lô, cờ, làm cầu
trượt,…..trẻ vừa được chơi, vừa được học trẻ sẽ nhớ nhanh và lâu hơn.

- Bước 6: Phác thảo kế hoạch, chia sẻ với đồng nghiệp để lấy sự nhận xét,
góp ý của đồng nghiệp, giúp bản kế hoạch phù hợp, sát với tình hình thực tế của
lớp.Từ những cách làm trên, tôi đã xây dựng được một bảng kế hoạch các dự án
cụ thể.
KẾ HOẠCH DỰ KIẾN CÁC DỰ ÁN STEAM THỰC HIỆN TRONG
NĂM HỌC 2022- 2023 TẠI LỚP MẪU GIÁO 5 TUỔI A1
STT

Tháng

1

9

Dự án
Làm xích đu đồ chơi
Làm cầu trượt

Thời gian thực hiện
1 tuần
1 tuần


9

2

10

Làm đồ dùng trong gia đình

Làm piza

3 tuần
3 ngày

3

11

Bàn tay Rô bốt
Làm đồng hồ

2 ngày
4 ngày

4

12

Cây xanh

2 tuần

5

01

Làm bánh trưng

1 tuần


6

02

Khám phá về trứng

7

03

Những chiếc thuyền
Làm ô tô

8

04

Núi lửa phun trào

3 ngày
1 tuần
1 tuần
3 tuần

Sau khi bảng kế hoạch các dự án được xây dựng xong, tôi tiếp tục tham
mưu với tổ trưởng chun mơn, hiệu phó phụ trách chun mơn,từ đồng nghiệp
để xin ý kiến, góp ý chỉnh sửa và hoàn thiện bản kế hoạch một cách hoàn chỉnh
nhất và cũng như là sự phê duyệt của ban giám hiệu để bản kế hoạch này của tơi
có thể thực hiện tại lớp trong năm học 2022- 20223 sao cho hiệu quả.


* So với cách làm cũ:
Cách làm cũ
Cách làm mới
Nội dung Khi lập kế hoạch chỉ cần căn Khi lập kế hoạch có khảo sát về cơ
cứ mục tiêu, kết quả mong sở vật chất, điều kiện để lựa chọn
đợi độ tuổi và đặc điểm của nội dung dạy. Bên cạnh những căn


10

trẻ để xây dựng những nội cứ đặc điểm trẻ, kết quả mong đợi,
dung dạy trẻ phù hợp chủ đề mục tiêu và chủ đề thì cịn dựa trên
những nội dung, tài liệu về phương
pháp STEAM để lồng ghép, ứng
dụng
Ưu điểm Kế hoạch rõ ràng là cơ sở để Kế hoạch rõ ràng, giúp giáo viên tự
giáoviên thực hiện hoạt động tin khi ứng dụng phương pháp giáo
giáo dục một cách khoa học, dục hiện đại vào giảng dạy. giúp cơ
hiệu quả.
và trẻ phát huy tính sáng tạo, kỹ
năng hoạt động nhóm, tự chủ.
Hạn chế
Chưa phát huy hết tính sáng Khơng có
tạo, tích cực của cơ và trẻ.
=>Kết quả: Tơi có một bản kế hoạch hồn chỉnh về ứng dụng phương
pháp STEAM vào thiết kế các dự án trải nghiệm sáng tạo cho trẻ 5tuổi tại
trường mầm non trong năm học 2022- 2023. Với việc lập các dự án STEAM và
có sự trải nghiệm sáng tạo sẽ thúc đẩy được sự phát triển của trẻ. Bản thân tôi và
giáo viên trong lớp sẽ chủ động trong việc sưu tầm các nguyên vật liệu, chủ

động trong việc xây dựng các bài giảng, bài soạn từ đó đem lại sự tương tác giữa
cơ và trị cao hơn, khăng khít hơn. Bản kế hoạch này của tôi đã được áp dụng từ
tháng 9 đến nay đã có hiệu quả rất tốt và được ban giám hiệu, tổ chuyên môn
cũng như chị em đồng nghiệp đánh giá rất cao.
*Biện pháp 3: Xây dựng môi trường phù hợp để có thể ứng dụng
phương pháp STEAM cho trẻ trải nghiệm.
Môi trường cho trẻ hoạt động là nơi có khơng gian riêng biệt, có nguồn
ngun liệu phong phú, khuyến khích tính độc lập và hoạt động tích cực của trẻ.
Đối với STEAM khi tổ chức một dự án khơng chỉ địi hỏi kế hoạch rõ ràng, thời
gian cụ thể mà cịn địi hỏi một mơi trường đáp ứng được các yếu tố để triển
khai dự án. Muốn làm tốt điều đó bản thân tơi đã nghiên cứu cẩn thận các nội
dung trong từng dự án để sưu tầm ngun liệu, đồ dùng, bố trí gócđể tiến hành
xây dựng môi trường theo từng dự án.
* Tạo môi trường, bố trí góc chơi phù hợp cho trẻ hoạt động.
Mơi trường hoạt động STEAM được xây dựng gắn liền với chủ đề - sự kiện
để trẻ khám phá nên cần có khơng gian. Tùy vào từng dự án tơi đã tạo mơi
trường rộng hay hẹp để trẻ có thể trải nghiệm. Bên cạnh đó, việc liên kết trải
nghiệm STEAM giữa các góc chơi cũng giúp kích thích sự sáng tạo và tư duy
chế tạo, đổi mới cho trẻ.
- Ví dụ 1với dự án: Làm chiếc đồng hồ


11

+ Thời gian: Tôi thực hiện trong 4 ngày, tạo mơi trường trong 3 góc
chơi như:
* Đầu tiền tơi cho trẻ đặc điểm hình dạng, cấu tạo, cơng dụng của chiếc
đồng hồ và cách xem giờ
Ở góc nghệ thuật: ngày đầu tiên tôi sẽ cho trẻ thiết kế, phác thảo ra mơ hình
chiếc đồng hồ với các hěnh dạng khác nhau

Góc khám phá: Ngày thứ 2 cho trẻ tìm các nguyên vật liệu để tạo ra chiếc
đồng hồ ( nắp chai, thùng bìa cattong, giấy, bút, thước kẻ, băng dính…….)
Góc tốn: Sang ngày thứ 3 tơi sẽ cho trẻ sử dụng các nguyên vật liệu đó và
đối chiếu với bản thiết kế mà trẻ đã tự thiết kế để cùng thống nhất, cùng nhau
tìm ra ý tưởng để thực hiện. Việc lồng ghép giữa các góc chơi được triển khai
trong các ngày giúp cho cuối cùng đến ngày thứ tư trẻ đã tạo ra được sản phẩm.
- Ví dụ 2với dự án: Làm ơ tơ
+ Tơi sẽ tạo 2 góc mở chính như: góc tạo hình và góc STEAM với thời
gian thực hiện là 1 tuần
Với góc tạo hình: Ngày đầu tiên tơi sẽ cho trẻđược xem video, hình ảnh
về những chiếc ơ tơ từ đó hướng dẫn trẻ thiết kế, phác thảo ra mơ hình chiếc
ơ tơ.
Góc STEAM: ngày thứ 2 trẻ tìm hiểu những nguyên liệu tái chế đơn
giản như: các loại ống hút nhựa, vỏ hộp sữa, xốp bọt biển, băng dính, cờ,
tăm sang ngày thứ 3 tôi sẽ cho trẻ sưu tầm những nguyên vật liệu đơn giản:
vỏ hộp sữa, ống hút, băng dính, tăm,…đến ngày thứ 4 và thứ 5 tôi sẽ hướng
dẫn trẻ sử dụng các nguyên vật liệu đã sưu tầm và đối chiếu với bản thiết
kếđể trẻ cùng nhau thảo luận và hoàn thành dự án. Qua giờ học trẻ được trải
nghiệm, sáng tạo để tự thiết kế và lắp ghép các chi tiết để tạo thành chiếc bè
hoàn chỉnh. (Phụ lục 2)
=>Từ việc liên kết giữa các góc chơi như vậy tơi thấy trẻ hứng thú hơn từ
đó khơi gợi được trí tị mị và quan tâm của trẻ về thế giới xung quanh. Ngồi ra
trẻ cịn có thể sử dụng chính các sản phẩm mà mình làm ra để chơi tại các góc.
* Sưu tầm ngun liệu, bố trí sắp xếp đồ dùng, đồ chơi các góc:
Mỗi đồ dùng đồ chơi phải phù hợp với độ tuổi của trẻ 5 tuổi và mục đích
giáo dục trẻ, kích thích trẻ phát triển các lĩnh vực vận động, nhận thức ngơn ngữ,
tình cảm và mối quan hệ xã hội. STEAM là sự kết hợp liên mơn trong đó có
khoa học và cơng nghệ, đối với trẻ mầm non thì khoa học và công nghệ chỉ là
những cái đơn giản như: vặn lắp, mở chai, xốy, sử dụng đơn giản như kéo,
xoay,cịn yếu tố khoa học trẻ tìm xem với chất liệu này thì có thể làm ra được

cái gì? Ví dụ: với những nguyên vật liệu ở góc xây dựng như: ống hút, nắp chai,


12

hộp sữa, băng dính, bút, dây, xốp.....trẻ phải tìm hiểu xem những ngun liệu đó
có thể dính được vào tạo thành ô tô hay không? Với chất liệu nặng hay nhẹ nó
làm cho thuyền nổi được hay khơng? Đơi khi có những đồ dùng có thể tự sưu
tầm được như: sỏi, lá cây, cành cây, xốp, ông hút.....nhưng bên cạnh đó có dự án
địi hỏi những đồ dùng, dụng cụ mang yếu tố về kỹ thuật cao như: ốc vít, cờ lê,
mỏ nết, kìm, búa......khơng những phù hợp với lứa tuổi mà cịn khơng được to
q phải vừa tay cầm của trẻ. Với những bộ đồ dùng chuyên biệt đó tơi đã rà
sốt, khảo sát ở lớp xem có bao nhiêu, đủ, thừa, thiếu như thế nào để căn cứ đề
xuất xin ban giám hiệu mua bổ sung trang bị các bộ học cụ sáng tạo của nhà sản
xuất nhằm lồng phương pháp STEAM vào giảng dạy. Bên cạnh đó để sưu tầm
được các nguyên liệu phong phú, trong mỗi dự án tơi đều huy động sự đóng góp,
ủng hộ từ phía phụ huynh học sinh, một là tạo sự kết nối giữa cơ - trị và gia
đình trẻ, hai là tạo sự quan tâm của phụ huynh đối với từng hoạt động, từng dự
án. Ngoài ra đồ dùng, đồ chơi, ngun vật liệu trong từng góc được tơi sắp xếp
đểngang tầm mắt trẻ sao cho trẻ dễ lấy, dễ lựa chọn.(Phụ lục 2)
- Ví dụ: Những thiết bị đồ chơi nặng đặt ở dưới, những đồ chơi có nhiều bộ
phận phải đặt theo bộ.
- Màu sắc, hình dáng đồ dùng đồ chơi đẹp, hấp dẫn trẻ, đảm bảo an toàn.
- Thường xuyên vệ sinh các giá và đồ dùng, đồ chơi sạch sẽ.
Các loại đồ dùng của trẻ có nhãn hoặc ký hiệu nhằm phát triển ngôn ngữ
cho trẻ, giúp trẻ tự lấy đồ dùng mà không cần sự trợ giúp của cơ, trẻ có thể tự
bảo quản đồ dùng cá nhân của mình. Ví dụ: Tơi đã chuẩn bị túi đựng hồ sơđể trẻ
cất tất cả đồ dùng như: Sách các loại, bút, sáp màu, các sản phẩm vẽ của trẻ....
và ghi ký hiệu ngồi bìa. Đến giờ học trẻ tự lấy tự mở túi hồ sơ lấy sách cần học
và tự cất gọn gàng, sạch sẽ.

* Xây dựng góc STEAM
Căn cứ khơng gian mơi trường lớp học và đặc điểm tâm sinh lý của trẻ tôi
đã nghiên cứu và xây dựng góc STEAM như sau:
- Chọn khơng gian phù hợp cho trẻ trải nghiệm sáng tạo. Tôi đã bố trí góc
STEAM tương đối rộng để trẻ có thể thỏa sức tìm tịi, khám phá sáng tạo. Ở trên
tiêu đề góc là tên của dự án và có giá kẹp cho trẻ kẹp các bảng thiết kế, đối với
mỗi dự án tôi đã sắp xếp các ngăn tủ để trẻ có thể cất và lấy các dự án một cách
dễ dàng.
- Sưu tầm và sắp xếp các đồ dùng, đồ chơi một cách khoa học hợp lý vừa
với tầm tay của trẻ.Ở góc này tơi đã thiết kế một mảng tườnggiúp trẻ treo các
dụng cụ thực lên để trẻ có thể nhận biết và lấy cất khi thực hiện nhiệm vụ theo
từng dự án: Tua vít,cờ lê, mỏ lết, búa, đinh, kéo răng cưa, kéo to, …Ngoài ra tôi


13

đã sưu tập các thùng bìa cattong, các vật liệu rời, đồ xây dựng, các khối xếp hình
bằng xốp, gỗ, đắt nặn, giấy, bút, đồ tái chế, dụng cụ đo lường, kính núp.....và rất
nhiều đồ tận dụng từ thiên nhiên.(Phụ lục 2)
- Được sự quan tâm đặc biệt của ban giám hiệu trong năm học này lớp tôi đã
được bổ sung thêm 4 bàngóc mới phù hợp với kích thước của trẻ 5 tuổi.Từ đây
trẻ được học tập, trải nghiệm và khám phá, qua đó kích thích được sự sáng tạo,
rèn luyện được sự khéo léo, bền bỉ, khuyến khích trẻ thực hiện những thử
nghiệm mới, luyện tập các kỹ năng cần thiết cho trẻ, dạy trẻ cách giải quyết vấn
đề, cách làm việc theo nhóm và sử dụng cơng nghệ.
* So với cách làm cũ:
Cách làm cũ
Cách làm mới
Nội dung Xây dựng tạomơi trường Xây dựng góc STEAM và các góc
thay đổi theo chủ đề, sự chơi thay đổi theo nội dung của từng

kiện
dự án. Kết hợp với chủ đề (nếu có)
Ưu điểm - Tạo được khơng khí, kết - Tạo được sự liên kết giữa các góc
hợp với sự kiện trẻ nhận chơi, có sự kết nối giữa các lĩnh vực
biết được chủ đề, sự kiện Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật,
diễn ra trong năm qua hoạt Nghệ thuật và Tốn học.
động thực tiễn
- Huy động được tính tích cực của
phụ huynh.
- Trẻ rất say mê, thích thú để làm ra
sản phẩm. (Trẻ có thể ngồi cả tiếng
đồng hồ mà không thấy nhàm chán)
- Trẻ mạnh dạn, tự tin thuyết trình
trước đám đơng và phát huy được
khả năng hoạt động nhóm.
Hạn chế
- Chưa phát huy được yếu Khơng có
tố làm việc nhóm.
- Chưa phát huy được tính
sáng tạo, tích hợp của các
mơn.
=> Kết quả: Việc xây dựng mơi trường học tập, các góc được thiết kế phù
hợp, đồ dùng phong phú đã giúp trẻ phát huy tối đa tính sáng tạo, khả năng tư
duytrí tưởng tượng phong phú. Sự sắp xếp đa dạng, hấp dẫn ở mỗi góc chơi
đềumang đến cho trẻ những hoạt động lý thú và còn giúp cho sự phát triển kỹ
năng của trẻ.Trong năm học vừa qua lớp tôi đã may mắn được Ban giám hiệu
chọn làm lớp điểm: “Ứng dựng phương pháp STEAM vào các hoạt động trải
nghiệm”. Bản thân tôi và các giáo viên trong lớp đã rất cố gắng trang trí lớp,



14

sưu tầm các nguyên vật liệu, tạo cảnh quan môi trường thân thiện gần gũi với trẻ
để trẻ có thể thoải mái hoạt động, tự do sáng tạo và lớp chúng tôi đã đạt giải
nhất trong hội thi: “ Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” với
chủ đề “Xây dựng trường, lớp mầm non hạnh phúc” tổ chức vào ngày
29/11/2022 vừa qua và được Ban giám hiệu nhà trường đánh giá cao.
* Biện pháp 4: Ứng dụng phương pháp STEAM vào các hoạt động học
Sau khi đã lựa chọn được những dự án phù hợp tôi sẽ đưa vào lồng ghép
trong các tháng để tổ chức các hoạt động trong dự án đó. Trong từng hoạt động
cụ thể cần linh hoạt ứng dựng phương pháp STEAM để đạt được hiệu quả cao
nhất. Tùy theo những dự án khác nhau thì cách thức tiếp cận và tổ chức cho trẻ
là hoàn toàn khác nhau nhưng cần phải có các bước xác định tổ chức chung như:
tên gọi, thời gian thực hiện, nội dung phối hợp, chuẩn bị, địa điểm và mục tiêu
đạt được sau khi tham gia dự án.
* Ứng dụng Steam trong tiết học thường chia làm 2 phần:
- Phần 1 của dự án (phần khám phá) dạy trên hoạt động khám phá
- Phần 2 là dự án( phần chế tạo) sẽ thực hiện trong hoạt động tạo hình
Ví dụ 1:Tháng 11 với dự án: “ Bàn tay Rô bốt” Tôi sẽ chia dự án thành
hai phần thực hiện trên hai tiết học: Hoạt động khám phá và hoạt động tạo hình
* Tên gọi: Bàn tay Rô bốt
*Thời gian: thực hiện trong 2 ngày
* Nội dung phối hợp:
* Chuẩn bị:giấy bìa,ống hút, dây chỉ, băng dính 2 mặt.........
* Người kết hợp: 3 nhóm ( khoảng 15 trẻ)
* Địa điểm: Trong lớp
+ Phần 1 của dự án (phần khám phá) dạy trên hoạt động khám phá
S: Khám phá: trẻ nắm được cấu tạo bàn tay, các đốt ngón tay, làm thế nào để
các ngón tay cử động được và cách bảo vệ đôi bàn tay
T: Công nghệ:

Sử dụng máy tính xem video cấu tạo và cử động của bàn tay. Cho trẻ xem video
về hoạt động của khớp bàn tay ( trong quá trình xem Gv dừng lại ở hình xương
bàn tay, giới thiệu cho trẻ cấu tạo xương bàn tay, đếm số đốt xương ở bàn tay).
* Hoạt động tạo hình: “Bàn tay Rơ bốt” có thể cử động được
+Phần 2 của dự án ( Phần hoạt dộng tạo hình ) bàn tay Rơ bốt có thể cử
động được theo yêu tố Steam)
A: Nghệ thuật:
Vẽ thiết kế bàn tay robot. Vẽ trang trí bàn tay từ các nguyên vật liệu.
M: Toán:


15

Đếm, nhận biết số lượng ngón tay, đốt ngón tay trong phạm vi 10 trẻ sẽ được
học về số lượng, đo lường, dài ngắn.
E: Chế tạo:
Quá trình trẻ sử dụng các nguyên vật liệu để chế tạo ra bàn tay robot cử
động được Với những nguyên liệu như: giấy bìa,ống hút, dây chỉ, băng dính 2
mặt. Đầu tiên bạn đặt bàn tay lên giấy bìa rồi vẽ đường viền theo các ngón tay,
sau đó dùng kéo cắt theo các đường viền đó. Bạn hãy cắt ống hút ra thành các
đoạn nhỏ và dùng băng dính để dính lên các đốt ngón tay. Cuối cùng là phần
luồn dây chỉ vào các ống hút. Với đơi bàn tay khéo léo và trí tưởng tượng phong
phú, các bạn nhỏ đã tạo ra cho mình chiếc bàn tay rơ bốt vơ cùng xinh xắn và
còn rất nhiều hoạt động lý thú khác nữa. Được hoạt động, khám phá, lại được
thỏa sức sáng tạo làm cho trẻ mạnh dạn và tự tin hơn.
( Hình ảnh 1)
Ví dụ 2:Tháng 12 với dự án “Cây xanh ”
* Tên gọi: Cây xanh
* Thời gian thực hiện: Dự án diễn ra trong 1 tuần
* Nội dung phối hợp:kết hợp với phụ huynh sưu tầm các nguyên vật liệu:

hộp sữa, chậu cây, chai nhựa….
* Chuẩn bị:Bút chì, chậu trồng cây, đất, hạt giống, dụng cụ trồng cây.
* Người kết hợp: cả lớp
* Địa điểm:Thực hiện trong giờ hoạt động góc tại góc thiên nhiên
* Mục đích hoạt động:
- Trẻ hiểu được lợi ích của cây xanh đối với chúng ta. Quá trình phát triển
cây xanh
- Trẻ mạnh dạn tự tin, trả lời câu hỏi.
- Chia sẻ về việc trồng cây: "Các con có biết tết trồng cây là ngày nào
khơng”. “Các con đã bao giờ trồng cây vào ngày Tết trồng cây chưa?”.‘’Trồng
cây như thế nào nhỉ?’’. “Các con cảm thấy như thế nào khi trồng cây?”.Chia sẻ
với trẻ về lợi ích của cây xanh đối với chúng ta. “Tại sao lại có ngày tết trồng
cây? Tại sao chúng ta lại phải trồng cây? Cây xanh đem lại cho chúng ta lợi ích
gì?”. Trồng cây xanh nhiều sẽ giúp ngăn chặnlở đất và làm cho khơng khí trong
lành -> làm một việc mà có hai lợi ích như vậy được gọi là một mũi tên trúng
hai đích, cơ cho trẻ viết câu thành ngữ vào sách bài tập và chia sẻ với các bạn
đã từng làm gì mà một mũi tên trúng hai đích chưa?
Cho trẻ chia sẻ về phương pháp làm khơng khí trong lành.Ngồi trồng
cây ra chúng ta làm gì để khơng khí trong lành khơng? Hoạt động mở rộng: suy
nghĩ về phương pháp làm khơng khí trong lành, múa hát các bài hát về cây xanh,


16

trẻ đóng kịch về tiếng gọi rừng xanh. Trẻ được tham gia vào hoạt động tạo hình
như làm tranh lá cây, in, bồi giấy phế thải làm đồ tái chế. Kết thúc dự án, tất cả
trẻ đều được tham gia dự án và giới thiệu kết quả của mình khi tham gia dự án.
(Hình ảnh 2)
Ví dụ 3:Dự án tháng 1: làm bánh trưng ngày tết
* Tên gọi: bánh trưng ngày tết

*Thời gian: thực hiện trong 3 ngày
* Nội dung phối hợp:
* Chuẩn bị: gạo nếp, nhân đỗ, thịt, lá dong, dây rang
* Người kết hợp: cả trường
* Địa điểm: Ngồi sân
* Mục đích hoạt động:
- Trẻ mạnh dạn tự tin, trả lời câu hỏi, trẻ hứng thú tham gia hoạt động
Với dự án: Làm bánh trưng ngày tết với phương pháp Steam với các dự án
gần gũi với trẻ ở đó trẻ học được:
- Khoa học: Mục đích giúp trẻ giúp trẻ biết được đặc điểm hình dạng ý nghĩa
hương vị của các nghuyên vật liệu để gói bánh trưng, cách gói bánh trưng trong
ngày tết.
+ Cơng nghệ: Cơ cho trẻ xem video làm cách bánh trưng. Trẻ sẽ được cơ hướng
dẫn các dụng cụ chuẩn bị gói bánh trưng như khuân bánh, dây buộc…
+ Kỹ thuật: Dưới sự hướng dẫn của cô giáo bé sẽ tự tay lấy gạo, đậu xanh, thịt
lợn để làm những chiếc bánh chưng
+ Nghệ thuật:trẻ được cô hướng dẫn cách xếp lá dong thành khuân, cách cho
đâu xanh, gạo, cách buộc lạc đẹp mắt và làm được chiếc bánh chưng hồn chỉnh
+ Tốn học: Trẻ biết đong đếm, các dạng hình học như hình vng của bánh
chưng
- Tiết học được sự hưởng tích cực của trẻ, các con hào hứng chuẩn bị công đoạn
gói bánh chưng, tự tay làm bánh chưng và kết quả sau khi hồn thành đó là đơng
lực cơ và nhà trường áp dụng phương pháp Steam mỗi ngày
(Hình ảnh 3)
Ví dụ 4: tháng 2 với dự án: “ Khám phá về trứng”
* Tên gọi: Khám phá trứng
* Thời gian thực hiện 2 ngày
* Nội dung phối hợp : cô chuẩn bị trứng cho trẻ khám phá
* Chuẩn bị
-Powerpont hình ảnh về các loài động vật đẻ trứng



17

- Trứng gà, trứng vịt, trứng ngông, trúng chim cút ( Mỗi loại một quả)
- Thước đo, bút dạ, bản nghi chép khám phá
* Người kết hợp: Cả lớp
* Địa điểm thực hiện góc khám phá
* Mục đích hoạt động
+ Khoa học: trẻ nhận biết được con vật nào đẻ trứng, có một số đặc điểm,
cấu tạo, hình dạng tính chất
- Công nghệ : Trẻ sử dụng đèn pin, thước đo, bút chì trong quá trình khám phá
trứng
+ Nghệ thuật: Trẻ trang trí tạo hình từ vỏ trứng
+ Tốn học : Trẻ nhận biết được hình dạng quả trứng, kích thước to nhỏ
( Hình ảnh 4)
Ví dụ 5: Tháng 3 với dự án: “Làm thuyền, bè nổi trên mặt nước
* Tên gọi: Làm thuyền, bè từ các nguyên vật liệu
*Thời gian: thực hiện trong 1 tuần
* Nội dung phối hợp:Kết hợp với cơ lao cơng chuẩn bị dịng suối nhỏ
cho trẻ.
* Chuẩn bị:Bút, phấn, bẹ chuối, cành khô, giấy ,băng dính, hồ dán,
dây…….
* Người kết hợp: cả lớp
* Địa điểm:Thực hiện ở góc khám phá
* Mục đích hoạt động:
- Trẻ tìm hiểu được đặc điểm, hình dáng,tác dụng của chiếc thuyền, bè.
- Trẻ mạnh dạn tự tin, trả lời câu hỏi, hứng thú tham gia vào hoạt động.
- Vẽ phấn các loại thuyền:
+Cô giao nhiệm vụ: Trẻ vẽ theo tưởng tượng của mình.

+ Cơ chụp lại sản phẩm, cho trẻ xem lại trong hoạt động chiều. Giới thiệu
cho trẻ một số kiểu thuyền cho trẻ tham khảo...
- Bé làm 1 chiếc thuyền, bè: và nước sẽ bị đổi màu
+ Cô giới thiệu các nguyên vật liệu: bẹ chuối, lá khô, cành khô... là những
nguyên liệu bé thu được từ những giờ hoạt động ngoài trời trước, cung cấp thêm
1 số nguyên liệu có sẵn: màng bọc thực phẩm, nilon, băng dính...
+ Trẻ lựa chọn nguyên liệu để tạo ra 1 chiếc thuyền, bè.
+ Trẻ làm xong sản phẩm có thể mang thả vào dịng suối nhỏ trong vườn
trường
.(hình ảnh 5)


18

Ví dụ 5: Tháng 4 với dự án:Núi lửa phun trào
* Tên gọi:
*Thời gian: thực hiện trong 1 tuần
* Nội dung phối hợp:cô phối hợp cùng trẻ cho trẻ.
*Chuẩnbị: Chai nhựa
- Bột packingsoda, lọ màu thực phẩm, dấm, nước rửa bát
- Mơ hình núi lửa, phễu, khay nhựa, đũa.
* Người kết hợp: cả lớp
* Địa điểm:Thực hiện ở góc khám phá
* Mục đích hoạt động:
- Trẻ nhận biết được núi lửa, và q trình xảy ra núi lửa qua thí nghiệm núi
lửaphuntrào.
- Trẻ biết được màu thực phẩm khi nhỏ vào nước rửa bát sẽ bị hòa tan trong
nướcvà nước sẽ bị đổi màu
- Trẻ biết được khi cho dấm vào chai chứa packingsoda thì sẽ xủi bọt lên giống
như núi lửa đang phun trào.

- Trẻ có kĩ năng quan sát, phán đốn, suy luận.
- Trẻ có kĩ năng khéo léo khi làm thí nghiệm, kích thích tính tị mị và ham hiểu
của trẻ.
- Trẻ có kĩ năng giao tiếp, trả lời câu hỏi của cô đủ câu mạch lạc rõ ràng. Trẻ có
kĩ năng làm việc theo nhóm, ghi nhớ có chủ định.
( Hình ảnh 6)

So cách làm cũ:
Cách làm cũ
Nội
Các nội dung bài học được xây
dung
dựng theo chủ đề, tổ chức theo
từng hoạt động học phải dạy
theo một khung sườn nhất định,
tách rời giữa các lĩnh vực: khoa
học, cơng nghệ, kỹ thuật, nghệ
thuật và tốn học.
Ưu điểm - Trẻ tham gia học tập có chủ
đích. Đa số trẻ hứng thú với các

Cách làm mới
Các bài học lồng ghép ứng dụng
STEAM,một số hoạt động
STEAM được thiết kế thành dự
án. Tích hợp nhiều mơn và kéo
dài trong 3-5 ngày.

- Khích lệ trẻ học tập thông qua
trải nghiệm thực tế và giải quyết



19

nội dung của bài dạy, cơ bản tình huống,khuyến khích động
đạt được mục tiêu, yêu cầu bài viên trẻ sáng tạo. Chia sẻ ý tưởng.
dạy đề ra.
Với việc tích hợp liên mơn giúp
trẻ được hồn thiện nhiều kỹ năng
cùng lúc. Chấp nhận cả nhữnglần
thất bại trong thử nghiệm.
Hạn chế - Giáo viên chưa phát huy được Khơng có
tính sáng tạo cho học sinh. Khả
năng thao tác, phối hợp giữa trẻ
với trẻ còn hạn chế.
Việc nhận xét đánh giá đúng sai
trong thực hiện bài học sẽ khiến
trẻ cảm thấy thiếu tự tin.
Hoạt động chia sẻ ý tưởng, cách
diễn đạt của trẻ còn nghèo nàn.
=>Kết quả: Qua các tháng của từng dự án, trẻ được củng cố, rèn luyện
kiến thức, kĩ năng trẻ đã biết, đồng thời thu nhận các kiến thức, kĩ năng mới một
cách tự nhiên, thông qua trải nghiệm chứ khơng phải chỉ từ lời nói của người
lớn. Điều quan trọng nhất trong mỗi dự án học tích hợp đó là làm sao để trẻ cảm
thấy hứng thú với dự án đang được học. Điều này sẽ kích thích sự khám phá, tìm
tịi xuất phát từ nhu cầu của bản thân trẻ và hứng thú hơn nữa khi trẻ được khám
phá bằng chính những trải nghiệm trực tiếp của mình. Những trải nghiệm đó
khiến cho bé nhớ lâu hơn và cảm thấy yêu thích việc học tập, kiến thức từ đó
cũng được “ngấm” một cách tự nhiên.
* Biện pháp 4: Tuyên truyền kết hợp với phụ huynh ứng dụng phương

pháp STEAM cho trẻ 5 tuổi trải nghiệm.
Để đạt được hiệu quả cao trong bất kỳ phương pháp giáo dục nào thì vai trị
của bố mẹ trẻ là vơ cùng quan trọng. Nhận thức được điều này tôi đã cố gắng tạo
sự kết nối giữa nhà trường thông qua một số hình thức. Thơng qua những buổi
họp phụ huynh tơi tuyên truyền tới phụ huynh phương pháp STEAM. Từ đó phụ
huynh mới thấy được hiệu quảcủa phương pháp STEAM và cùng phối hợp với
cô giáo.
Tôi thường xuyên trao đổi với phụ huynh vào giờ đón trả trẻ để hiểu thêm
về các con và phụ huynh cũng biết con mình được học gì và giúp con luyện tập
thêm hay thực hiện một số dự án đơn giản ở nhà.



×