Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Tin sdđt biên soạn tài liệu dạy lập trình và bồi dưỡng học sinh giỏi môn tin học cho học sinh trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.89 KB, 13 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN

Tên sáng kiến:

BIÊN SOẠN TÀI LIỆU DẠY LẬP TRÌNH
VÀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN TIN HỌC
CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG
Đồng tác giả:
1. Ơng Lê Thái Hịa, Trưởng phịng GDTrH, Sở GD&ĐT
2. Ơng Phạm Hồi Thanh, Chun viên phịng GDTrH, Sở GD&ĐT
3. Ơng Nguyễn Xn Cảnh, Phó Giám đốc Trung tâm GDTX, TH-NN tỉnh
4. Bà Nguyễn Thị Thu Hương, Giáo viên THPT Chuyên Lương Văn Tụy
5. Bà Phạm Thị Thu Hường, Giáo viên THPT Hoa Lư A

Đơn vị: Sở Giáo dục và Đào tạo Ninh Bình


1
Ninh Bình, tháng 5 năm 2022


2
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng chấm Sáng kiến ngành GD&ĐT Ninh Bình
Chúng tơi gồm:



TT

Họ và tên

Nơi cơng tác

Chức danh

Trình
độ
chun
mơn

Tỷ lệ %
đóng góp
vào việc tạo
ra sáng kiến

1

Lê Thái Hịa

Sở GD&ĐT

Trưởng phịng

Thạc sĩ

20%


2

Phạm Hồi Thanh

Sở GD&ĐT

Chun viên

Thạc sĩ

20%

3

Nguyễn Xn Cảnh

TT GDTX, TH-NN

Phó Giám đốc

Thạc sĩ

20%

4

Nguyễn Thị Thu Hương

THPT Lương Văn Tụy


Giáo viên

Cử nhân

20%

5

Phạm Thị Thu Hường

THPT Hoa Lư A

Giáo viên

Cử nhân

20%


3
I. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng
Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Biên soạn tài liệu
dạy lập trình và bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tin học cho học sinh trung
học phổ thông”.
II. Lĩnh vực áp dụng: Tin học.
III. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ năm học 2020 – 2021 đến năm học
2021-2022.
IV. Mô tả bản chất sáng kiến
Trên thế giới, công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT&TT) đang

phát triển với tốc độ nhanh chóng, nó đã góp phần quan trọng làm thay đổi bộ
mặt xã hội hiện đại, ảnh hưởng sâu rộng đến hầu hết các lĩnh vực đời sống, kinh
tế, chính trị, xã hội, y tế, giáo dục, an ninh quốc phòng, quản lý cũng như các
dịch vụ xã hội. Ngày nay, nhờ các phương tiện truyền thông, mạng viễn thông,
Internet đã tạo thuận lợi cho giao lưu và hội nhập. Do vậy, trong xu thế tồn cầu
hố và hội nhập, bất kỳ quốc gia, dân tộc hay công ty, tập thể, đơn vị nào muốn
tồn tại và phát triển đều phải nắm lấy tri thức và CNTT&TT.
Ngày nay Cách mạng Công nghiệp 4.0 (hay Cách mạng Công nghiệp lần
thứ Tư) là điều khơng cịn q xa lạ với mọi người. Sự phát triển vượt bậc của
khoa học công nghệ, áp dụng những tiến bộ đó vào trong sản xuất khiến cho
năng suất lao động ngày càng tăng cao, đó là tự động hóa trao đổi dữ liệu trong
cơng nghệ sản xuất, các hệ thống không gian mạng thực – ảo, điện toán đám
mây, điện toán nhận thức, internet vạn vật, trí tuệ nhân tạo,… Đây được coi là
xu thế công nghệ tất yếu mà Việt Nam phải hướng đến để theo kịp các nước
phát triển trên thế giới. Chính vì thế CNTT&TT là những hành trang khơng thể
thiếu của con người trong xã hội hiện đại.
Tăng cường ứng dụng CNTT trong quản lý dạy và học nói chung; đào tạo,
bồi dưỡng kiến thức về Tin học nói riêng trong ngành GD&ĐT là yêu cầu cấp
thiết giúp cho việc nâng cao trình độ, kiến thức đáp ứng nhu cầu cơng việc, nắm
bắt đầy đủ, kịp thời, toàn diện, chi tiết, khoa học, chính xác, tiết kiệm được thời
gian, nhân lực, vật lực, đồng thời giảm thiểu những phiền hà, góp phần nâng cao
chất lượng, phát triển nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao và hiện
đại hóa Giáo dục và Đào tạo..
Tin học là một môn học mới, được Bộ GD&ĐT bắt đầu đã đưa nội dung
môn Tin học vào giảng dạy tự chọn trong các trường THPT từ năm 2000 và đưa
vào giảng dạy chính thức cho học sinh THPT bắt đầu từ năm học 2006-2007 (tự
chọn cho học sinh Tiểu học, THCS) trên toàn quốc đến nay.


4

Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ Giáo dục và
Đào tạo về việc Ban hành chương trình giáo dục phổ thơng, trong đó có quy
định “Giáo dục tin học đóng vai trị chủ đạo trong việc chuẩn bị cho học sinh
khả năng tìm kiếm, tiếp nhận, mở rộng tri thức và sáng tạo trong thời đại cách
mạng công nghiệp lần thứ tư và tồn cầu hố; hỗ trợ đắc lực cho việc tự học của
học sinh; tạo cơ sở vững chắc cho việc ứng dụng công nghệ kĩ thuật số, phục vụ
phát triển nội ung kiến thức mới, triển khai phương thức giáo dục mới và hiện
đại cho tất cả các môn học và hoạt động giáo dục”. Giáo dục tin học góp phần
hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi cho học sinh,
đặc biệt có ưuthế trong việc hình thành, phát triển năng lực tin học với các thành
phần sau: sử dụng và quản lí các phương tiện cơng nghệ thơng tin và truyền
thông; ứng xử phù hợp trong môi trường số; giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của
công nghệ thông tin và truyền thông; ứng dụng công nghệ thông tin và truyền
thông trong học và tự học; hợp tác trong mơi trường số. Tin học có ảnh hưởng
lớn đến cách sống, cách suy nghĩ và hành động của con người, là công cụ hiệu
quả hỗ trợ biến việc học thành tự học suốt đời. Môn Tin học giúp học sinh thích
ứng và hồ nhập được với xã hội hiện đại, hình thành và phát triển cho học sinh
năng lực tin học để học tập, làm việc và nâng cao chất lượng cuộc sống, đóng
góp vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Mặt khác ngôn ngữ sử dụng
trong dạy học lập trình Tin học là C++ và python.
Tiến sĩ Quách Tuấn Ngọc, nguyên Giám đốc Trung tâm Công nghệ Thông
tin Bộ GD&ĐT đã đưa ra quan điểm của mình:“Tin học có nhiều đặc điểm
khơng giống mơn học nào, nó ln ln biến động nên cần phải đổi mới tư duy
giáo dục tin học. Đổi mới ở đây bắt đầu từ sự đổi mới tư duy nhìn nhận mơn
học, chính vì nó khơng mang tính truyền thơng, ln luôn đổi mới và nội dung
ngày càng phong phú nên khơng thể lập chương trình cố định. Tuyệt đại đa số
các nước trên thế giới đều dạy tin học như một mơn tùy chọn”. Theo ơng khơng
nên soạn chương trình Tin học cứng theo lớp mà soạn theo mô đun nội dung để
học theo yêu cầu, học một cách mở và mềm dẻo. Sách giáo khoa tin học phổ
thông sẽ lạc hậu đi từng năm so với tốc độ phát triển của tin học. Các mơ đun

có thể chia cụ thể ra là mô đun tin học căn bản, mô đun Windows, mô đun
soạn thảo văn bản, mô đun bảng tính điện tử, mơ đun ngơn ngữ lập trình, mơ
đun Internet... Việc tổ chức học và thi có thể coi là một hình thức học lấy tín chỉ
ở bậc phổ thơng, tạo điều kiện và khuyến khích học tin học theo quan điểm mở
và mềm dẻo (open and flexible learning) và học suốt đời (lifelong learning).


5
Hiện nay, một trong các nội dung quan trọng của môn Tin học được giảng
dạy trong các trường Phổ thông là ngơn ngữ lập trình. Có rất nhiều ngơn ngữ lập
trình khác nhau được Bộ GD&ĐT cho phép để lựa chọn giảng dạy, hiện tại (bắt
đầu từ năm học 2006-2007 đến nay) Bộ GD&ĐT lựa chọn ngơn ngữ lập trình
Pascal là ngơn ngữ minh họa để học văn hóa lập trình (đối với lớp 8 và lớp 11).
Do đó, sách giáo khoa Tin học được viết trên ngôn ngữ lập trình Pascal để cho
giáo viên và học sinh sử dụng, tuy ngơn ngữ lập trình Pascal có rất nhiều điểm
ưu việt nhưng nếu so sánh hiệu quả lập trình với một số ngơn ngữ khác sẽ rất
khó khăn cho người lập trình, do cấu trúc chặt chẽ của ngơn ngữ, tất cả các đại
lượng hằng, biến,… muốn được sử dụng trong chương trình thì chúng ta đều
phải khai báo trước và không được trùng lặp, phải xác định trước mục đích sử
dụng, giới hạn giá trị, … đây là một việc địi hỏi người lập trình phải xác rất rõ
ràng và phải nhớ được vai trị mục đích của tất cả các đại lượng sử dụng trong
chương trình. Điều này cũng làm tiêu tốn không gian bộ nhớ khi lập trình dẫn
đến chương trình chạy chậm hơn rất nhiều. Mặt khác nếu sử dụng ngơn ngữ lập
trình Pascal để giảng dạy cho học sinh một số dạng bài toán lập trình thì mất rất
nhiều thời gian, cơng sức nhưng hiệu quả khơng cao trong khi đó nếu sử dụng
ngơn ngữ lập trình C++ thì sẽ “hồn thành trong một nốt nhạc” ví dụ cụ thể như
sau: Để dạy cho học sinh giải quyết bài toán sắp xếp một dạy các số. Nếu sử
dụng ngôn ngữ Pascal trước hết giáo viên phải dạy cho học sinh thuật toán cũng
như cách cài đặt thuật toán sắp xếp một dãy số và phải dạy các phương pháp sắp
xếp khác nhau từ dễ đến khó sau đó mới dạy đến thuật tốn sắp xếp nhanh (nhị

phân) ước chừng thời gian hồn thành cơng việc này cũng phải 4 đến 5 tiết lên
lớp nếu học sinh hiểu và sử dụng thành thạo có thể là 10 đến 15 tiết. Trong khi
đó việc này sẽ đạt hiệu quả cao nhất khi sử dụng ngôn ngữ lập trình C++ học
sinh chỉ cần học cách thức gọi hàm sắp xếp nhanh (QuickSort()) việc này chỉ
hoàn thành trong 5 phút.
Tuy nhiên, Tin học là một môn học “đặc biệt” địi hỏi sự “linh hoạt”,
“thích ứng” rất cao của các giáo viên, giáo viên cần chú ý đến cốt lõi của kiến
thức, đến kỹ năng sử dụng phần mềm, thực tế hiện tại và kết quả cuối cùng của
bài làm học sinh để giảng dạy, không áp đặt các tiêu chuẩn đánh giá chặt chẽ
về phương pháp, tiến độ giảng dạy như các mơn học khác trong nhà trường.
Chính vì vậy, để phù hợp với điều kiện thực tế hiện tại hiện nay, chúng tôi
đã lựa chọn ngôn ngữ lập trình C++ để tổng hợp và biên soạn tài liệu dạy lập
trình và bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tin học cho học sinh trung học phổ
thông thay cho ngôn ngữ lập trình Pascal hiện tại. Nhằm giúp cho học sinh có
một cơng cụ dễ dàng hơn, hiệu quả hơn khi lập trình nhưng vẫn bám sát chương
trình của sách giáo khoa hiện hành. Tập hợp nguồn tư liệu, sắp xếp một cách
khoa học, logic và đầy đủ và hệ thống các dạng bài tốn lập trình giúp cho giáo
viên và học sinh có một nguồn tư liệu bồi dưỡng học sinh giỏi một cách đẩy đủ
nhất đảm bảo hiệu quả nhất.
1. Giải pháp cũ thường làm
Hiện tại, giáo viên và học sinh đang:
- Sử dụng Sách giáo khoa Tin học để dạy và học. Ngơn ngữ lập trình
Pascal (hoặc Free Pascal) để hướng dẫn học sinh thực hành lập trình.


6
- Sưu tầm, tự tìm hiểu hoặc theo kinh nghiệm của bản thân để tự biên soạn
tài liệu giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Sử dụng tài liệu của người khác hoặc sưu tầm trên Internet.
2. Giải pháp mới cải tiến

a) Mô tả bản chất của giải pháp mới:
Bằng nhiều năm kinh nghiệm nghiên cứu, sưu tập, theo dõi, chỉ đạo dạy
và học môn Tin học của Sở GD&ĐT; bằng kinh nghiệm giảng dạy nghiều năm
của các thầy giáo, cô giáo tại các trường THCS, THPT (đặc biệt là các thầy cơ
của trường THPT chun Lương Văn Tuỵ), nhóm tác giả thống nhất biên soạn
bộ tài liệu với những nội dung cơ bản như sau:
- Biên soạn có hệ thống bộ tài liệu dạy lập trình Tin học cho học sinh trên
cơ sở bám sát nội dung sách giáo khoa Tin học (đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ
năng, nội dung chương trình Tin học của Bộ GD&ĐT ban hành), sử dụng ngơn
ngữ lập trình C++ để hướng dẫn học sinh thực hành lập trình. Mỗi dạng bài tốn
được viết theo 2 ngôn ngữ là Pascal và C++ tiện hơn rất nhiều cho giáo viên và
học sinh dễ dàng khi sử dụng và so sánh tính hiệu quả trong lập trình.
- Tập hợp có hệ thống các dạng bài tốn lập trình đảm bảo tính hệ thống,
logic, bao qt hết các dạng toán từ đơn giản đến nâng cao để biên soạn tài liệu
bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tin học phục vụ cho thi tuyển sinh vào lớp 10
THPT chuyên, thi Tin học trẻ không chuyên, thi học sinh giỏi Quốc gia mơn Tin
học hằng năm.
b) Tính mới, tính sáng tạo của giải pháp
- Giải đáp ra đời đáp ứng yêu cầu của Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban
Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW) về đổi mới căn bản,
toàn diện Giáo dục và Đào tạo, đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc
tế mà trọng tâm là ứng dụng CNTT trong đổi mới trong quản lý, dạy và học.
Giải pháp cũng đáp ứng yêu cầu của Nghị quyết số 88/2014/QH13 về đổi mới
chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, góp phần đổi mới căn bản,
toàn diện giáo dục và đào tạo và Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018
ban hành theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/20218 của Bộ
GD&ĐT.
- Giải pháp là kết quả nghiên cứu, theo dõi, chỉ đạo, sưu tập, tổng hợp các
kiến thức, kinh nghiệm của cán bộ, chuyên viên, giáo viên trực tiếp chỉ đạo,

giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi nhiều năm.
- Giải pháp là tài liệu cơ bản và quan trọng giúp cho cán bộ, giáo viên và
học sinh giảng dạy và học tập môn Tin học ở các trường phổ thông.
- Giải pháp là tài liệu phục vụ con cán bộ giao viên, học sinh bồi dưỡng
thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên, thi Tin học trẻ không chuyên, thi học
sinh giỏi Quốc gia môn Tin học hằng năm.
- Giải pháp là được nhóm tác giả biên soạn dễ dàng hơn nhiều và hiệu quả
hơn nhiều khi học lập trình từ đó phát huy được tối đa khả năng của bản thân
cũng như khơi dậy được niềm đam mê, u thích lập trình của học sinh. Và định
hướng nghề nghiệp tương lai cho các học sinh.


7
3. Hiệu quả kinh tế, xã hội
a) Lợi ích về mặt kinh tế
Thực tế khi áp dụng giải pháp mới cho nhiều giáo viên và học sinh dạy và
học môn Tin học tại các trường THCS, THPT trong toàn tỉnh Ninh Bình năm
học 2020 – 2021 và năm học 2021-2022, mỗi năm mang lại lợi ích về kinh tế là
948.960.000 đồng/năm (sử dụng tài liệu số hóa điện tử), cụ thể:
TT

Đối tượng

Số lượng
tài liệu

Giá tiền

1


Tài liệu cho giáo viên

58

120.000đ

6.960.000

2

Tài liệu cho học sinh

8.850

120.000đ

942.000.000

7.908

120.000

948.960.000

Tổng

Tổng tiền


8

b) Hiệu quả xã hội
- Tính phù hợp với thời đại: Đây là tài liệu dạy lập trình dùng cho giáo
viên và học sinh THPT có tính mới và hiện đại, phù hợp với nhu cầu sử dụng
trong thời đại này. Đây là ngôn ngữ phổ biến đang được sử dụng rộng rãi và
nhiều kỹ sư, lập trình viên và người lập trình ưu thích bởi vì tính mở, tính linh
hoạt rất cao. Nội dung tài liệu phù hợp với nhu cầu thời đại, đảm bảo tính hệ
thống, logic và bao qt tồn diện các dạng bài tốn lập trình từ đơn giản đến
phức tạp. Phù hợp với khả năng của giáo viên và học sinh trung học phổ thông.
- Tính linh hoạt: Tài liệu có file mềm do đó người dùng chủ động thời
gian, không gian sử dụng và học tập khơng bị bó buộc bởi phạm vi trường lớp;
có thể chủ động sử dụng mọi nơi, mọi lúc, mọi phương tiện (có thể điện thoại
smart phone, ipad…).
- Tính chủ động sáng tạo: Người dùng tự do khám phá, sáng tạo được
trực tiếp trải nghiệm, so sánh giữa ngôn ngữ lập trình cũ (pascal) và ngơn ngữ
lập trình sử dụng trong tài liệu (C++) theo tư duy cá nhân khơng bị gị bó theo
khn mẫu định sẵn.
- Tương tác và hợp tác: Mọi người sử dụng đều dễ dàng, dễ trao đổi học
hỏi. Hòa đồng, hợp tác cùng tiến bộ nhưng không bị phụ thuộc vào người khác
mà tự do sáng tạo, khẳng định nét đặc trưng riêng của bản thân.
4. Khả năng áp dụng của sáng kiến
a) Điều kiện áp dụng
- Về điều kiện cơ sở vật chất: Tính đến cuối năm học 2020-2021, tất cả
các trường THPT đã có hệ thống máy tính kết nối internet tốc độ cao, có đủ các
trang thiết bị đảm bảo cho dạy học lập trình thực hiện trong mơn Tin học.
- Về đội ngũ giáo viên: Tất cả toàn bộ giáo viên Tin học trong tồn tỉnh
nói riêng và tất cả các giáo viên phổ thông đã được tập huấn, bồi dưỡng và yêu
cầu sử dụng ngôn ngữ C++ hoặc ngôn ngữ Python vào giảng dạy.
- Đối với học sinh: Các em sẵn sàng hứng thú tiếp thu, thích ứng với ngơn
ngữ lập trình C++, cảm thấy hứng thú, chủ động tham gia các hoạt động học bởi
các em được trực tiếp tham gia thực hành tạo ra các sản phẩm hữu ích cho xã

hội, thỏa sức đam mê, sáng tạo, được thể hiện bản lĩnh năng lực của bản thân
thông qua các hoạt động và sản phẩm học tập.
b) Khả năng áp dụng
Bộ tài liệu đã được sử dụng tại các trường THCS, THPT tỉnh Ninh Bình
trong 02 năm học 2020-2021 và năm học 2021-2022 đạt hiệu quả tốt, các học
sinh hứng thú học tập và đạt nhiều giải cao trong các kì thi học sinh giỏi cấp
tỉnh, cấp quốc gia, cũng như cuộc thi Tin học trẻ không chuyên. Năm học 20222023 chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 được thực hiện ở các trường
THPT đòi hỏi các thầy, cơ giáo phải thay đổi phương pháp, hình thức dạy học để
đảm bảo các yêu cầu của trương trình. Vì vậy yêu cầu giáo viên phải sử dụng
thành thạo ngơn ngữ lập trình C++ và lập trình Python là một xu thế tất yếu mà
các thầy, cô giáo phải thực hiện.


9
Bộ tài liệu được viên soạn trên cơ sở các kiến thức cơ bản (đảm bảo
chuẩn kiến thức, kỹ năng, nội dung chương trình Tin học của Bộ GD&ĐT), kiến
thức được tổng hợp bao quát hết các dạng toán từ đơn giản đến nâng cao, được
cập nhật thường xuyên hàng năm nên phù hợp với mọi đối tượng giáo viên và
học sinh tham khảo và học tập. Tài liệu cũng đã được trao đổi, chia sẻ, sử dụng
với các giáo viên Tin học tại các trường phổ thông các tỉnh trên toàn quốc.
* Ý kiến của của người sử dụng: Để đánh giá hiệu quả của sáng kiến,
chúng tôi đã xây dựng phiếu hỏi để khảo sát việc sử dụng tài liệu trong giảng
dạy Tin học với 300 học sinh đã tham gia tại Trung tâm GDTX, Tin học và Ngoại
ngữ và trường THPT chuyên lương Văn Tụy, kết quả như sau:

Rất
tốt

Mức độ
Bình Chưa

Tốt
thường tốt

Tài liệu đảm bảo tính khoa học, chính xác,
sinh động, dễ hiểu.

244

56

0

0

2

Tài liệu ngắn gọn, phù hợp với năng lực,
trình độ người học vừa phổ thơng, vừa có
tính chun biệt cao.

226

67

7

0

3


Tài liệu vừa có tính kế thừa, vừa được cập
nhật được các kiến thức mới nhất đáp ứng
được nhu cầu học tập, tự học, tự nghiên cứu.

196

80

24

0

4

Tài liệu có giá trị hiệu quả trong việc nâng
cao kiến thức, đổi mới phương pháp dạy học.

181

83

36

0

0

0

67

4,47

0
0

STT

Nội dung

1

5

Giá thành của tài liệu so với giá thành các tài
287
13
liệu Tin học khác trên thị trường
Cộng
1134 299
Phần trăm
75,60 19,93


10
Kết luận: Với 75,60% ý kiến cho là Rất tốt và 19,93% ý kiến cho là Tốt,
khơng có ý kiến cho là Chưa tốt, như vậy bộ giáo trình và sách bài tập chúng tôi
xây dựng đã đáp ứng được nhu cầu của người học, khi đưa vào áp dụng thực tế
đã đạt được hiệu quả tích cực.
c) Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc nghiên cứu
sử dụng tài liệu

TT

Họ và tên

Chức danh

Trình độ

Đơn vị cơng tác

Trưởng phịng

Thạc sĩ

Sở GD&ĐT

Chun viên

Thạc sĩ

Sở GD&ĐT

Phó GĐ

Thạc sĩ

Trung tâm GDTX, TH&NN

P. Trưởng phịng


Thạc sĩ

Trung tâm GDTX, TH&NN

1

Lê Thái Hồ

2

Phạm Hoài Thanh

3

Nguyễn Xuân Cảnh

4

Vũ Văn Cường

5

Trần Văn Hải

Giáo viên

Thạc sĩ

Trung tâm GDTX, TH&NN


6

Nguyễn Thị Quỳnh Nga

Giáo viên

Thạc sĩ

Nho Quan A

7

Vũ Thị Hằng

Giáo viên

Cử nhân

Nho Quan A

8

Phạm Thị Mười

Giáo viên

Cử nhân

Nho Quan A


9

Hoàng Văn Tân

Giáo viên

Cử nhân

Nho Quan B

10

Vũ Thị Liên

Giáo viên

Cử nhân

Nho Quan B

11

Nguyễn Thị Thùy Dương

Giáo viên

Cử nhân

Nho Quan B


12

Nguyễn Thị Thanh Nga

Giáo viên

Cử nhân

Nho Quan C

13

Quách Thị Thanh Hải

Giáo viên

Thạc sĩ

Nho Quan C

14

Nguyễn Thị Hòa

Giáo viên

Cử nhân

Nho Quan C


15

Lưu Danh Thanh

Giáo viên

Cử nhân

Gia Viễn A

16

Lê Thị Thúy

Giáo viên

Cử nhân

Gia Viễn A

17

Nguyễn Thị Hồng Linh

Giáo viên

Cử nhân

Gia Viễn A


18

Nguyễn Mạnh Cường

Giáo viên

Thạc sĩ

Gia Viễn B

19

Nguyễn Trung Quyết

Giáo viên

Cử nhân

Gia Viễn B

20

Nguyễn Ngọc Thành

Giáo viên

Thạc sĩ

Gia Viễn B


21

Đinh Văn Phong

Giáo viên

Cử nhân

Gia Viễn C


11
TT

Họ và tên

Chức danh

Trình độ

Đơn vị cơng tác

22

Nguyễn Thị Tuyết

Giáo viên

Cử nhân


Hoa Lư A

23

Nguyễn Thị Tuyến

Giáo viên

Thạc sĩ

Hoa Lư A

24

Nguyễn Thị Nguyệt

Giáo viên

Cử nhân

Hoa Lư A

25

Nguyễn Thị Thu Hương

Giáo viên

Đại học


THPT Chuyên LVT

26

Nguyễn Thị Thu Hà

Giáo viên

Thạc sĩ

Chuyên Lương Văn Tụy

27

Phạm Thị Thu Thủy

Giáo viên

Thạc sĩ

Chuyên Lương Văn Tụy

28

Nguyễn Thị Hằng

Giáo viên

Thạc sĩ


Chuyên Lương Văn Tụy

29

Bùi Văn Hậu

Giáo viên

Cử nhân

Chuyên Lương Văn Tụy

30

Phạm Nam Bình

Giáo viên

Cử nhân

Đinh Tiên Hồng

31

Mai Thị Thúy

Giáo viên

Cử nhân


Đinh Tiên Hoàng

32

Phạm Mai Huyền

Giáo viên

Cử nhân

Đinh Tiên Hoàng

33

Lã Văn Long

Giáo viên

Cử nhân

Trần Hưng Đạo

34

Hoàng Thị Huệ

Giáo viên

Cử nhân


Trần Hưng Đạo

35

Lê Cao Duy

Giáo viên

Cử nhân

Trần Hưng Đạo

36

Phùng Thị Thao

Giáo viên

Thạc sĩ

PT THSP Tràng An

37

Phạm Thị Tươi

Giáo viên

Cử nhân


Yên Khánh A

38

Phạm Thị Tơ

Giáo viên

Cử nhân

Yên Khánh A

39

Lê Thị Diệu

Giáo viên

Cử nhân

Yên Khánh A

40

Nguyễn Thị Dung

Giáo viên

Kỹ sư


Yên Khánh B

41

Trần Minh Giang

Phó Hiệu trưởng

Thạc sĩ

n Khánh B

42

Hồng Thị Lan

Giáo viên

Cử nhân

Yên Khánh B

43

Phạm Quang Vinh

Giáo viên

Cử nhân


Kim Sơn A

44

Vũ Thị Nhung

Giáo viên

Cử nhân

Kim Sơn B

45

Nguyễn Thu Hà

Giáo viên

Cử nhân

Kim Sơn C

46

Vũ Thị Duyên

Giáo viên

Cử nhân


Bình Minh


12
TT

Họ và tên

Chức danh

Trình độ

Đơn vị cơng tác

Phó Hiệu trưởng

Thạc sĩ

Bình Minh

47

Phạm Đức Nghĩa

48

Lê Thu Dun

Giáo viên


Cử nhân

n Mơ A

49

Đào Thanh Tuấn

Giáo viên

Cử nhân

Yên Mô A

50

Phạm Thị Len

Giáo viên

Cử nhân

Yên Mô A

51

Phạm Văn Hiếu

Giáo viên


Cử nhân

Yên Mô B

52

Phạm Thị Lan Hương

Giáo viên

Cử nhân

n Mơ B

53

Hồng Thị Mận

Giáo viên

Cử nhân

Tạ Un

54

Hồng Văn Hai

Giáo viên


Kỹ sư

Tạ Uyên

55

Phạm Thị Kiều Anh

Giáo viên

Thạc sĩ

Nguyễn Huệ

56

Nguyễn Thị Thanh Huyền

Giáo viên

Cử nhân

Nguyễn Huệ

57

Lê Xuân Ngưu

Giáo viên


Cử nhân

Phịng GD&ĐT TP Ninh Bình

58

Lưu Ngọc Trâm

Giáo viên

Cử nhân

Phịng GD&ĐT Gia Viễn

Chúng tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng
sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật./.
Ninh Bình, ngày 05 tháng 5 năm 2022
XÁC NHẬN
CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ

NGƯỜI NỘP ĐƠN

Phạm Hoài Thanh



×