Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

(Skkn 2023) tạo hứng thú cho học sinh lớp hai học toán thông qua việc thi t k bài giản ện tử và tổ chức các trò chơi toán học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.04 MB, 98 trang )

P

N

O DỤC V
TRƯỜN

OT O

U ỆN N

T ỂU HỌC XÃ N

HỒ S

S N

ĨA

ƯN

ĨA TÂN

N

“T O HỨNG THÚ CHO HỌC SINH LỚP HAI HỌC TỐN
THƠNG QUA VIỆC THI T K BÀI GIẢN
VÀ TỔ CHỨC C C TR

C


TO N

ỆN TỬ
ỌC”

Lĩnh vực (mã)/cấp học: Tốn (02)/TH

Tác giả: Nguyễn Thị Phượng
Trình độ chun mơn: Cao đẳng sư phạm
Chức vụ: Giáo viên
ơn vị công tác: Trường tiểu học xã Nghĩa Tân - huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định

Nghĩa Tân, tháng 6 năm 2022


2

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ N

ĨA V ỆT NAM

ộc lập - Tự do - Hạnh phúc
N ÊU CẦU C N

N

NS N

N


n
: - H i đồng hoa học s ng i n inh nghiệm Ph ng Gi o ục và
đào tạo huyện Nghĩa Hưng.
- H i đồng hoa học s ng i n inh nghiệm và Sở Giáo dục và đào tạo
Tỉnh Nam Định.
Tôi ghi tên ưới đây:

Số TT Họ và tên

Nguyễn Thị
Phượng

1

Ngày, tháng,
năm sinh

01/04/1970

Nơi công t c
(hoặc nơi
thường trú)

Tỷ lệ (%)
Trình đ đóng góp
Chức
chun vào việc
danh
mơn
tạo ra

sáng ki n

Trường Tiểu
học xã Nghĩa
Giáo
Tân - huyện
viên
Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định

Cao
Đẳng

100%

à t c gi đ nghị x t công nh n s ng i n “Tạo hứng thú cho học sinh
lớp Hai học tốn thơng qua việc thiết kế bài giản đ ện t và tổ chức các trị
c ơ Tốn ọc”.
ĩnh vực (mã)/cấp học: Toán (02)/TH
Ngày s ng i n được p ụng

n đ u hoặc p ụng thử: Ngày 7 tháng 9

năm 2020.
-

ôt

n chất c a s ng i n: Việc thi t k , sử dụng bài gi ng điện tử k t

hợp tổ chức c c tr chơi trong học t p Tốn sẽ tạo được sự thích thú, hơi gợi trí

tị mị muốn khám phá tìm hiểu đi u mới mẻ. Thơng qua đó, c c em sẽ ĩnh h i
những tri thức toán học m t cách dễ àng, đ y hứng khởi, c ng cố, khắc sâu
ki n thức m t cách vững chắc, tạo cho các em ni m say mê, hứng thú trong học
t p, muốn học và u thích các mơn học, nâng cao chất ượng học t p và gi ng


3

dạy, hình thành và phát triển cho c c em năng ực và phẩm chất theo mục tiêu
giáo dục.
- Những thông tin c n được b o m t n u có: c c quy trình, ĩ thu t thi t k
bài gi ng điện tử và tổ chức c c tr chơi To n học tạo hứng thú cho học sinh lớp
2 học toán phù hợp với đối tượng học sinh và mục tiêu bài học.
- Những đi u iện c n thi t để p ụng s ng i n: Học sinh ớp 2, thời
gian thực hiện và những phương tiện đồ dùng c n thi t khi tổ chức hoạt đ ng
học t p, sự k t hợp c a gia đình, đồng nghiệp và các lực ượng giáo dục.
- Đ nh gi ợi ích thu được hoặc ự i n có thể thu được o p ụng s ng
i n theo

i n c a t c gi : Góp ph n thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện

năng ực, phẩm chất học sinh, nâng cao chất ượng dạy học mơn Tốn, lựa chọn
bồi ưỡng học sinh có tố chất và năng hi u Tốn học ngay từ những năm đ u
c a b c học.
- Đ nh gi
i n theo
c

ợi ích thu được hoặc ự i n có thể thu được o p ụng s ng


i n c a tổ chức, c nhân đã tham gia p ụng s ng i n n đ u, ể

p ụng thử: Như

i n đ nh gi c nhân c a tác gi .

- Đ tài có thể nhân r ng cho c c đối tượng học sinh ở cùng lớp, cùng
khối, các lớp ở trong trường và c c đơn vị bạn.
- Danh sách những người tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng l n đ u:


4

TT

1

2

3

4

5

6

7

Nơi cơng tác

(hoặc nơi
thường trú)

Chức
danh

Trình
độ
chun
mơn

Lê Thị Lành

Trường Tiểu học
Nghĩa âm 1989 huyện Nghĩa
Hưng - tỉnh Nam
Định

GV

ĐH

Nguyễn Thị Hương

Trường Tiểu học
Nghĩa Thành 1970 huyện Nghĩa
Hưng - tỉnh Nam
Định

GV




Đỗ Thị Thuỷ

Trường Tiểu học
Thị trấn Quỹ
1973 Nhất - huyện
Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định

GV



Phạm Thị Hi n

Trường Tiểu học
Nghĩa Bình 1974 huyện Nghĩa
Hưng - tỉnh Nam
Định

GV



Hoàng Văn Huy

Trường Tiểu học
Nghĩa ạc 1983 huyện Nghĩa
Hưng - tỉnh Nam

Định

GV

ĐH

Nguyễn Thị Thắm

Trường Tiểu học
xã H i Cường 1997
huyện H i H u tỉnh Nam Định

GV

ĐH

1975 Trường Tiểu học

GV



Họ và tên

Năm
sinh

Nội
dung
công

việc
hỗ
trợ


5

Nguyễn Thị Oanh

8

9

10

Thị trấn Thịnh
Long - huyện H i
H u - tỉnh Nam
Định

Nguyễn Thị Lan
Anh

Tiểu học Quang
Trung - huyện Vụ
1975
B n - tỉnh Nam
Định

GV




Tr n Thị Quỳnh

Tiểu học Yên Mỹ
- huyện Lạng
1991
Giang - tỉnh Bắc
Giang

GV

ĐH

Trịnh Thị Lan Anh

Tiểu học Lý Tự
Trọng - phường
Thắng Lợi 1994
Thành phố Sông
Công - tỉnh Thái
Nguyên

GV

ĐH

.
Tôi xin cam đoan mọi thông tin trong đơn à trung thực, đúng sự th t và

hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp lu t.
Nghĩa Hưng, ngày 02 tháng 6 năm 2022
Người nộp đơn

Nguyễn Thị Phượng


6

MỤC LỤC

Trang

Thơng tin chung
Báo cáo sáng kiến
. iều kiện hồn cảnh tạo ra sáng kiến
II. Mô tả giải pháp

2

1.

ô t gi i ph p trước hi tạo ra s ng i n

2

2.

ơ t gi i ph p sau hi có s ng i n


5

2.1. Những thu n ợi trước hi thực hiện đ tài

5

2.2. Những hó hăn hi thực hiện đ tài

6

2.3. C c iện ph p thực hiện

7

2.3.1. Tìm hiểu phân oại đối tượng học sinh

7

2.3.2. Tổ chức ớp học

7

2.3.3. Truy n ửa, tạo đ ng ực, nhu c u học t p cho học sinh

10

2.3.4. Thi t
học sinh

12


và sử ụng ài gi ng điện tử tạo hứng thú học t p cho

2.3.5. Thi t
tr chơi học t p trong ạy học To n nhằm tạo hứng thú
học t p cho học sinh

29

2.3.6. Sử ụng hiệu qu
ạy học trực tuy n

41

ài gi ng điện tử và tr chơi To n học trong

3. K t qu đạt được
.

iệu quả do sáng kiến đem lại

1. Hiệu qu

inh t

55
66
66

2. Hiệu qu v mặt xã h i


66

3. Kh năng p ụng và nhân r ng

73

V. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền

74


7

DAN
Số thứ tự

MỤC V

Viết đầy đủ

T TẮT
Viết tắt

1

Công nghệ thông tin

2


H i đồng tự qu n

3

Gi o ục và Đào tạo

4

Học sinh

HS

5

Giáo viên

GV

6

Tiểu học

TH

7

Cao đẳng

C


8

Đại học

CNTT
TQ
GD& T


8

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KI N
1. Tên sáng kiến:
“Tạo hứng thú cho học sinh lớp Hai học tốn thơng qua việc thiết kế
bài giản đ ện t và tổ chức các trị c ơ Tốn ọc”.
2. Lĩnh vực (mã)/cấp học: Toán (02)/TH
3. Thời gian áp dụng sáng kiến:
Từ ngày 7 th ng 9 năm 2020 đ n ngày 10 th ng 5 năm 2022
4. Tác giả:
Họ và tên: Nguyễn Thị Phượng
Năm sinh: 1970
Nơi thường trú: Xã Nghĩa Tân - Nghĩa Hưng - Nam Định
Trình đ chun mơn: Cao đẳng Sư phạm
Chức vụ công tác: Giáo viên
Nơi àm việc: Trường Tiểu học xã Nghĩa Tân - Nghĩa Hưng - Nam Định.
Điện thoại: 0838608139
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng ki n: 100%
5. ồng tác giả: Không
6. ơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị: Trường Tiểu học xã Nghĩa Tân.

Địa chỉ: Đ i 5 xã Nghĩa Tân - huyện Nghĩa Hưng - tỉnh Nam Định.
Điện thoại: 02283872285


1

B OC OS N

N

ỀU KIỆN HOÀN CẢNH T O RA SÁNG KI N

I.

B c tiểu học được coi à

c học n n t ng c a c hệ thống gi o ục, trong

đó ớp Hai góp ph n tạo nên n n móng c a n n t ng ấy. Chính vì v y việc nâng
cao chất ượng ạy và học ở

c Tiểu học nói chung và ở ớp Hai nói riêng n

à nhiệm vụ được đặt ên hàng đ u.
ơn To n góp ph n hình thành và ph t triển c c phẩm chất ch y u, năng
ực chung và năng ực to n học cho học sinh; ph t triển i n thức, ĩ năng then
chốt và tạo cơ h i để học sinh được tr i nghiệm, v n ụng to n học vào thực
tiễn; tạo

p sự


t nối giữa c c

tưởng to n học, giữa To n học với thực tiễn,

giữa To n học với c c môn học và hoạt đ ng gi o ục h c. To n học ngày
càng có nhi u ứng ụng trong cu c sống, những i n thức và ĩ năng to n học


n đã giúp con người gi i quy t c c vấn đ trong thực t cu c sống m t c ch

có hệ thống và chính x c, góp ph n thúc đẩy xã h i ph t triển.
Yêu c u c a gi o ục hiện nay đ i hỏi ph i đổi mới phương ph p ạy học
môn To n ở

c Tiểu học theo đúng hướng phát huy tính tích cực, chủ động,

sáng tạo của học sinh. Vì v y, để nâng cao được chất ượng ạy và học thì đ i
hỏi mỗi th y cô gi o trực ti p đứng ớp n ph i tự tìm t i, nghiên cứu và s ng
tạo để hông ngừng đổi mới phương ph p ạy - học sao cho vừa ph i phù hợp
với đối tượng học sinh c a ớp mình, vừa ph i đạt được những yêu c u chung
được đặt ra v mặt i n thức.
Đặc iệt trong giai đoạn hiện nay, hi

c tiểu học đang năm thứ hai ti n

hành việc triển hai chương trình s ch gi o hoa phổ thơng 2018, hơn nữa việc
ứng phó với ịch và thích ứng với tình hình và iễn i n phúc tạp c a ịch
Covid 19 và đang c n rất nhi u những đóng góp mang tính thực tiễn từ phía gi o
viên trực ti p đứng ớp để n i ung và phương ph p ạy - học theo chương trình

mới được
Tơi thi t nghĩ việc thi t

, sử ụng ài gi ng điện tử

t hợp tổ chức c c

tr chơi trong học t p To n sẽ tạo được sự thích thú, hơi gợi trí t m muốn
h m ph tìm hiểu đi u mới mẻ. C c ài gi ng sinh đ ng trên c c phương tiện


2

ạy học hiện đại cùng với c c tr chơi có n i ung to n học

thú, phù hợp với

việc nh n thức c a c c em sẽ đem ại những ài học ổ ích ngay c

hi học trực

ti p ở ớp học cũng như học trực tuy n. Thơng qua đó, c c em sẽ ĩnh h i những
tri thức to n học m t c ch ễ àng, đ y hứng hởi, c ng cố, hắc sâu i n thức
m t c ch vững chắc, tạo cho c c em ni m say mê, hứng thú trong học t p, muốn
học và u thích c c mơn học, nâng cao chất ượng học t p và gi ng ạy, hình
thành và ph t triển cho c c em năng ực và phẩm chất theo mục tiêu gi o ục.
Chính vì những í o trên mà tơi đã ựa chọn và vi t inh nghiệm: “Tạo
ứn t ú c o ọc s n lớp Ha

ọc tốn t ơn qua v ệc t ết kế bà


t và tổ c ức các trị c ơ Tốn ọc” trong hai năm học

ản đ ện

ti p ở ớp 2C (năm

học 2020 - 2021) và ớp 2C (năm học 2021 - 2022).
.M

TẢ

Ả P

P

1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến:
Môn Tốn là m t mơn học có vị trí, vai tr đặc biệt quan trọng trong
chương trình gi o ục ở cấp Tiểu học. Tuy nhiên, có m t thực t là ngày càng có
nhi u học sinh khơng cịn hứng thú, u thích mơn học, th m chí thờ ơ, ngại
học, dẫn đ n hơng có đ ng cơ trong học t p. Đối với nhi u học sinh, việc học
t p nhi u khi chỉ mang tính đối phó, các ti t học trở nên uể o i, ường như đem
đ n những “áp lực”, nhàm chán cho học sinh. Thực t trên đã ẫn đ n nhi u
“hậu quả” rất đ ng suy ngẫm: m t số em đã ị hổng ki n thức khoa học cơ

n

v b môn, học sinh thi u đi những hiểu bi t v những vấn đ thực tiễn, các em
chưa chăm chỉ học dẫn đ n chất ượng học t p chưa cao.
Thực trạng đ ng suy ngẫm trên bắt nguồn từ nhi u nguyên nhân, trong đó

có những nguyên nhân xuất phát từ những hạn ch , bất c p c a người dạy và c
những nguyên nhân thu c v chính b n thân người học.
Để khắc phục thực trạng bất c p nêu trên, thi t nghĩ c n m t hệ gi i pháp
tồn diện, có hiệu qu trong việc tạo chuyển bi n theo hướng nâng cao chất
ượng gi ng dạy đối với đ i ngũ gi o viên, cũng như th i đ tích cực c a học
sinh trong việc học t p môn To n. Trong đó, việc đổi mới phương ph p gi ng


3

dạy, cũng như v n dụng c c phương ph p gi ng dạy tích cực, hiện đại để nhằm
khơng chỉ trang bị đ y đ ki n thức, kỹ năng cho học sinh, mà cịn tạo ra sức lơi
cuốn, hơi gợi ở các em ni m yêu thích với môn học đặc biệt quan trọng này là
m t trong những trọng tâm c n được ưu tiên.
Năm học 2021 - 2022, tôi được Ban gi m hiệu nhà trường phân công ch
nhiệm và gi ng ạy ớp 2C với tổng số à 35 học sinh, trong đó có 15 em nữ và
20 em nam. K t qu kh o sát mức đ hứng thú và chất ượng c a học sinh đ u
năm trên c c ớp tôi dạy trong hai năm như sau:
T QUẢ
Số lượng
Lớp

ẢO S T
hơng có hứng
thú

Có hứng thú

Bình thường


Sĩ số

SL

%

SL

%

SL

%

37

8

21,6

14

35,6

15

42,8

35


9

25.7

14

40

12

34,3

2C
20202021
2C
20212022

Số lượng
Lớp

T QUẢ
iểm 9, 10

ẢO S T C ẤT LƯỢN
iểm 7, 8

ẦU NĂM

iểm 5, 6


iểm < 5

Sĩ số

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

37

9

24,3

11

29,7


12

32,5

5

13,5

35

5

14,3

11

31,4

16

45,6

3

8,7

2C
20202021
2C
20212022



4

* Với lớp Hai, năm học 2021 - 2022 à năm đ u thực hiện chương trình
Giáo dục phổ thơng 2018, m t chương trình nhi u b sách giáo khoa. Tôi đã
mạnh ạn đưa ra đ tài : “Tạo ứn t ú c o ọc s n lớp Ha
qua v ệc t ết kế bà

ọc tốn t ơn

ản đ ện t và tổ c ức các trò c ơ Tốn ọc” nhằm

góp ph n hình thành và phát triển năng ực toán học với yêu c u c n đạt: thực
hiện được c c thao t c tư uy ở mức đ đơn gi n; nêu và tr lời được câu hỏi khi
l p lu n, gi i quy t vấn đ đơn gi n; lựa chọn được các phép tốn và cơng thức
số học để trình bày, diễn đạt (nói hoặc viết) được các n i ung,

tưởng, cách

thức gi i quy t vấn đ ; sử dụng được ngơn ngữ tốn học k t hợp với ngơn ngữ
thơng thường, đ ng tác hình thể để biểu đạt các n i dung tốn học ở những tình
huống đơn gi n; sử dụng được các công cụ, phương tiện học to n đơn gi n để
thực hiện các nhiệm vụ học t p toán thu c các ch đ c a chương trình:


5

2. Mơ tả giải pháp sau khi có sáng kiến:
2.1. Những thuận lợi khi thực hiện đề tài:

- Được sự quan tâm chỉ đạo, đ ng viên khuy n khích c a BGH nhà trường,
ngành học trong việc đổi mới phương ph p ạy học nhằm hình thành và phát
triển phẩm chất năng ực cho học sinh, đ p ứng nhiệm vụ và yêu c u đổi mới
với lớp Hai chương trình Gi o ục phổ thơng 2018.


6

- Tơi đã tham gia t p huấn chương trình Gi o ục phổ thơng 2018 và sách
mới, tích cực, ch đ ng trong tự học, tự bồi ưỡng c c phương ph p ạy học
mới nhằm đ p ứng mục tiêu c a chương trình gi o ục 2018.
- T p thể giáo viên tích cực, ch đ ng, đồn

t và ln hỗ trợ nhau trong

cơng tác dạy học và giáo dục học sinh, trong đó có nhi u giáo viên thạo v công
nghệ thông tin.
- Đa số học sinh chăm ngoan, i t vâng lời th y cô và chú ý, tích cực trong
các hoạt đ ng học t p và giáo dục ở nhà trường. B n thân các em ngoan, có ý
thức học t p tương đối tốt.
- Nhà trường đã được trang bị v cơ sở v t chất đ m b o cơ

n cho công

tác dạy và học c a nhà trường, lớp học có nối mạng Internet và Smart Tivi.
- Phụ huynh đã chuẩn bị s ch gi o hoa đ y đ cho c c em theo chương
trình GDPT 2018.
- Các bài học vừa sức và thường được gắn với tình huống rất g n gũi với
các em, phù hợp với tâm lý lứa tuổi, gây hứng thú cho các em khi học bài.
2.2. Những khó khăn khi thực hiện đề tài:

Năm học qua, trong qu trình cơng t c tơi đã gặp những hó hăn sau:
- B n thân trình đ CNTT còn mức đ , chỉ bi t sử dụng những ph n m m


n, chưa ph t huy được tối đa tính tích cực học t p, rèn luyện và ph t triển

ĩ năng thực hành cho học sinh, định hướng cho các em tự cụ thể hóa, tổng hợp
ki n thức.
- Học sinh nhi u em còn rụt rè, thi u tự tin, kỹ năng nói và hợp tác nhóm
trong học t p hạn ch , kh năng tự học c a các em còn hạn ch hoặc chưa hiểu
r

n chất c a qu trình tự học à gì.
- Cơ sở v t chất, thi t bị ĩ thu t chưa đ p ứng tối ưu c c đi u kiện để áp

dụng các mơ hình dạy học hiện đại nhằm phát triển năng ực tự học cho học
sinh: máy tính, máy chi u,…
- M t số phụ huynh chưa ành nhi u thời gian quan tâm đ n học t p c a
con, đi àm xa gửi con cho ông bà.


7

2. 3. Các biện pháp thực hiện:
2.3.1. Tìm hiểu, phân loại đối tượng học sinh:
* Mục tiêu: Phân loại học sinh, nắm bắt được đặc điểm tâm sinh lý, sở
thích, tác phong, thái đ , ý thức tự giác, kh năng nh n thức và ti p thu c a từng
em; mức đ quan tâm và đ u tư thời gian c a gia đình cho con em mình để ch
đ ng trong lên k hoạch và tổ chức hoạt đ ng học t p mơn Tốn.
* Biện pháp tiến hành:

- Ngay từ khi nh n lớp, tôi đã c p nh t danh sách học sinh lớp, tìm hiểu v
lớp và từng em để nắm bắt được đặc điểm tâm sinh lý, sở thích, tác phong, thái
đ , ý thức tự gi c, ….và h năng thích ứng với môi trường học t p mới.
- Tôi trao đổi, chia sẻ với cô giáo dạy lớp M t, ước đ u nắm được mức
đ và kh năng nh n thức và ti p thu c a mỗi em.
- Tơi tìm hiểu gia đình c c em để có được thơng tin và, mức đ quan tâm
và đ u tư thời gian c a gia đình cho việc học t p c a con c i để có k hoạch
phối hợp với gia đình trong trường hợp c n thi t.
Hiểu rõ v học sinh, phân loại đối tượng học sinh giúp tơi thực hiện tốt
dạy học phân hóa, ch đ ng trong tổ chức hoạt đ ng gi ng dạy tr chơi trong
giờ học nhằm gây hứng thú và phát huy tính tích cực c a các em nâng cao chất
ượng học t p, bởi học sinh không em nào giống hệt em nào v mọi mặt.
2.3.2. Tổ chức lớp học:
* Mục tiêu: Tổ chức lớp và phân quy n cho H i đồng tự qu n, c c trưởng
an, nhóm trưởng giúp tơi thu n lợi và ti t kiệm thời gian khi tổ chức các hoạt
đ ng học t p; thu th p thơng tin từ phía học sinh nhanh để kịp thời gi i quy t
tình huống; đồng thời c c em giúp đỡ, chia sẻ, tương t c với nhau hiệu qu hơn.
* Biện pháp tiến hành:
Khi đã nắm được đặc điểm cá nhân và phân loại học sinh theo đối tượng,
tôi ti n hành tổ chức lớp như sau:
- Hướng dẫn và tổ chức hoạt đ ng làm quen với bạn mới: vào giờ học c a
môn Hoạt đ ng tr i nghiệm, giờ sinh hoạt cuối tu n, từng bạn giới thiệu tên, sở


8

thích c a mình…., sau đó tơi ại dành thời gian cho các em giới thiệu v bạn mới
c a em, để các em làm quen, quan sát và hiểu v bạn trong lớp, ước đ u hình
thành cho các em phẩm chất nhân ái, thân thiện, đoàn


t yêu quý bạn bè.

- B u H i đồng tự qu n (HĐTQ): Khi đã có thời gian các em hiểu bi t v
nhau, tôi gợi ý v nhiệm vụ c a từng thành viên trong HĐTQ ớp, gợi ý các em
tự nêu tiêu chuẩn rồi b u bạn ch tịch HĐTQ, phó ch tịch HĐTQ và c c trưởng
ban là các bạn có tác phong nhanh nhẹn, tự giác, tích cực gương mẫu, hoàn
thành tốt nhiệm vụ. HĐTQ ớp sẽ được b u lại và b u bạn mới với mục đích c c
em luân phiên nhau làm cán sự và trưởng an, đồng thời cũng à để kích thích sự
cố gắng và gương mẫu c a các em khi tham gia các hoạt đ ng học t p và trò
chơi to n học. Tôi phân công nhiệm vụ, hướng dẫn các em thực hiện nhiệm vụ
c a mình, tơi uốn nắn, khuy n khích các em hồn thành nhiệm vụ và nêu k t qu
trước lớp. Tôi khen ngợi và biểu ương những em có tác phong nhanh nhẹn, linh
hoạt, ý thức và trách nhiệm với công việc được giao, hồn thành tốt nhiệm vụ.
Các em nhanh chóng g n gũi, thân thiện, trung thực, và tin tưởng cô, sẵn sàng
chia sẻ với cơ.
- Phân nhóm: Trên cơ sở phân loại học sinh, tơi phân các em thành nhóm,
đây cũng à nhóm học t p thường xuyên trong hoạt đ ng nhóm trong q trình
học t p và tham gia tr chơi To n học. Gồm nhóm đơi, nhóm 4 và nhóm lớn.
Trong mỗi nhóm tơi phân học sinh hơng cùng năng ực như nhau với mục tiêu
học sinh tương t c chia sẻ, giúp đỡ nhau để cùng ti n b . Trưởng nhóm có trách
nhiệm giúp đỡ và phân công giúp đỡ bạn rụt rè nhút nhát, ch m hoàn thành
nhiệm vụ khi tham gia hoạt đ ng học t p và tr chơi; thường chỉ huy hoạt đ ng
c a nhóm, phân cơng nhiệm vụ cho các bạn, thống nhất chung k t qu hoạt
đ ng, trao đổi, th o lu n c a nhóm, cũng có hi đại diện nhóm trình bày k t qu
hoạt đ ng c a nhóm trước lớp, báo cáo k t qu học t p c a bạn trong nhóm với
cơ và c lớp.
+ Nhóm đơi: Gồm 2 em trong đó 1 em h và èm 1 em y u hơn. Nhóm
đơi cũng chính à 2 em được xây dựng qua phong trào “Đôi bạn cùng tiến”. Tôi
phân công nhiệm vụ cụ thể để em và bạn chia sẻ, giúp đỡ cho nhau, sửa lỗi cho



9

nhau, nhắc nhở nhau hoàn thành các nhiệm vụ học t p, đồng thời theo dõi và
nh n x t, đ nh gi mức đ hồn thành c a nhau.

Đơi bạn cùng tiến
+ Nhóm 4: Gồm 2 bàn, mỗi bàn 2 em, khi hoạt đ ng nhóm 4 chỉ c n 2 em
ở bàn trên nhanh chóng quay lại cùng bạn. Trưởng nhóm có thể do các em tự
b u. Tôi biên ch các em học sinh ti p thu ch m c n giúp đỡ quan tâm đ u vào
c c nhóm, sao cho c c nhóm tương đối đồng đ u, học sinh gồm c c c đối tượng
có kh năng hồn thành tốt, hồn thành và chưa hoàn thành c c n i dung, yêu
c u học t p, tr chơi.
+ Nhóm lớn: Mỗi nhóm lớn là m t nhóm theo tổ, theo dãy bàn, lớp có 3
dãy bàn thành 3 nhóm/ lớp; cũng có hoạt đ ng tơi tổ chức theo 2 nhóm/ lớp gồm
nhóm nam, nhóm nữ. Nhóm lớn thường được tơi sử dụng trong ĩ thu t dạy học
Phịng tranh.
+ Nhóm tự chọn: Đây à nhóm tự phát do các em tự chọn thành viên để
phối hợp cùng nhau trong m t số tình huống cụ thể, tùy theo nhiệm vụ và yêu
c u c a hoạt đ ng, tr chơi. Nhóm này hơng uy trì lâu, các em chỉ hợp tác
cùng nhau đ n khi k t thúc hoạt đ ng theo tình huống.


10

Tổ chức lớp theo cơ cấu và tr t tự, biên ch lớp theo nhóm nhằm hỗ trợ
cho việc tổ chức các hoạt đ ng và dạy học theo các hình thức h c nhau, đồng
thời tạo cho các em mơi trường học t p tích cực, hợp t c, tương t c và chia sẻ với
nhau, hình thành và rèn luyện phẩm chất trách nhiệm, trung thực; giúp em có ý
thức trách nhiệm trong việc học nhóm, nhường nhịn và chia sẻ với bạn bè, em

nh n ra lỗi hi àm sai, đồng thời giúp tơi kiểm sốt học sinh tốt hơn. Qua đó giúp
học sinh hứng thú, tích cực học t p nâng cao chất ượng mơn Tốn, hình thành và
rèn luyện năng ực phẩm chất góp ph n phát triển toàn diện đối với học sinh.
2.3.3. Truyền lửa, tạo động lực, nhu cầu học tập cho học sinh:
* Mục tiêu: Tạo dựng mối quan hệ cô - tr an toàn, tin tưởng và g n gũi
thân thiện, truy n c m hứng và đ nh thức kh năng tự học c a người học. Học
sinh ước đ u hiểu được lợi ích từ việc học và mong muốn được học.
* Biện pháp tiến hành:
- Tôi thường xuyên g n gũi chia sẻ c m xúc, tạo dựng mối quan hệ cơ - trị
an tồn, tin tưởng và g n gũi thân thiện.
- Dành thời gian nói chuyện, tư vấn, giúp đỡ những em đang gặp những
vấn đ

hó hăn hông chỉ v học t p mà c trong ứng xử, trong mối quan hệ

với bạn ở trường, với những người trong gia đình,…
- Tơi kể cho các em nghe v tấm gương chăm chỉ học và vượt qua khó
hăn để thành cơng trong thực t và thơng tin trên mạng.

Các em nghe kể về tấm gương hiếu học


11

- Tôi chỉ cho các em những tấm gương v các bạn, các anh chị không ở đâu
xa mà ngay trong lớp, trong trường mình để lan to và các em học t p theo.
- Tôi tôn trọng, ghi nh n, khen ngợi và khích lệ những cố gắng c a các em
dù nhỏ.
- Các em chia sẻ cùng cô có thể bằng lời trực ti p hoặc vi t thư.
- Theo kinh nghiệm gi ng dạy và giáo dục c a tôi cùng c c đồng nghiệp,

học sinh chỉ thực sự học t p có hiệu qu khi các em muốn học và chỉ khi thích
học thì các em mới tự giác và tích cực học t p và rèn luyện.
- Nhiệm vụ hó hăn và quan trọng nhất khơng chỉ c a riêng tơi mà cịn là
nhiệm vụ c a các lực ượng giáo dục là làm sao cho các em học sinh muốn học
và thích học, ph i làm cho HS thấy việc bi t thêm ki n thức c a mỗi bài học, ở
mỗi môn học, từ trong cu c sống là có thêm những đi u bổ ích, lý thú từ m t
góc nhìn cu c sống. Hay đôi hi chỉ đơn gi n là học để trở thành m t người tài
giỏi như ai đó.

Ơng tâm sự cùng cháu về truyền thống học tập của gia đình


12

- Tôi quan niệm rằng thực chất c a việc dạy học là truy n c m hứng và
đ nh thức kh năng tự học c a người học. Có rất nhi u c ch để tạo đ ng lực cho
học sinh, nhưng trong ài vi t này tôi xin được chia sẻ việc tạo hứng thú học t p
cho các em qua việc sử dụng, thi t k gi o n điện tử, tr chơi trong ạy học
mơn Tốn.
- Hứng thú khơng có tính tự thân, khơng ph i là thiên bẩm. Hứng thú
không tự nhiên n y sinh và hi đã n y sinh n u hông uy trì, ni ưỡng cũng
có thể bị mất đi. Hứng thú được hình thành, duy trì và phát triển nhờ mơi trường
giáo dục với vai trò dẫn dắt, hướng dẫn, tổ chức c a mỗi giáo viên chúng ta, là
người có vai trị quy t định trong việc phát hiện, hình thành, bồi ưỡng hứng thú
học t p cho các em.
2.3.4. Thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử tạo hứng thú học tập cho
học sinh.
* Mục tiêu :
Ứng ụng CNTT xây ựng ài gi ng sinh đ ng; sử ụng nguồn học iệu
điện tử đa ạng, phong phú nhằm tạo hứng thú học t p cho học sinh, giúp học

sinh có tâm th tho i m i hi học t p

môn To n, đồng thời nâng cao chất

ượng ạy học môn To n ớp 2.
* Chuẩn bị:
- Các thi t bị và phương tiện như: Tivi thông minh, đường truy n Internet,
m y tính, điện thoại thơng minh.
- Kĩ năng ứng dụng CNTT.
* Biện pháp tiến hành:
- Tôi nh n thấy việc sử ụng học iệu điện tử, gi ng ạy gi o n điện tử
những hình nh đẹp, phong phú đa ạng v màu sắc và hình thể với những hiệu
ứng chuyển đ ng đ y thú vị đối với c c em, đã thu hút sự chú

c a học sinh,

c c em thực sự ị hút vào ài học, thực sự àm ch trong ti t học. Đi u đó đã
được nhi u th y cơ đón nh n m t c ch tích cực, ởi nó tạo ra m t hơng hí học


13

t p sơi nổi. Khi đó gi o viên đỡ vất v hơn nhi u. Thay ằng c c thao t c ghi
ch p n i ung ài ên

ng phụ, gắn đồ ùng ên

chu t à có ngay những hình nh như

ng, gi o viên chỉ c n ích


muốn. Dạy ằng gi o n điện tử c n

tr nh được tình trạng ch y gi o n o qu nhi u thao t c gắn và th o đồ ùng
ạy học.

Hình ảnh sử dụng bài học bảng nhân (chia) 2, nhân (chia) 5
- Khi sử ụng ài gi ng điện tử, tơi có thể thi t
hoa, hơng c n in tranh nh tốn ti n, mất thời gian,
ại nhỏ hông r n t như hi đưa ên màn hình ớn.

ài học như s ch gi o
o qu n hó mà hình nh


14

Tranh ảnh được bảo quản dễ dàng nhờ bài giảng điện tử


15

- Trong qu trình gi ng ạy ên cạnh việc thi t

, tôi đã sưu t m và sử

ụng những vi eo ài ạy trên Thư viện ài gi ng điện tử VIO ET hoặc tranh
nh có trên mạng Internet, học iệu điện tử trên n n t ng Hành trang số - Nhà
xuất


n Gi o ục Việt Nam…..
2.3.4.1. Sử dụng hình ảnh minh hoạ trong bài học:
ơn To n tuy ít tranh nh, nhưng mỗi ài học hay mỗi ài to n tơi đưa ên

màn hình ớn sẽ giúp học sinh chú

hơn. Những từ ngữ trọng tâm trong ài tơi

có thể đổi màu hoặc gạch chân sẽ giúp học sinh hiểu ài hơn, từ đó gi i ài to n
m t c ch ễ àng. Hoặc hi tóm tắt đ
hợp với đ

ài ta có thể ùng những hình nh phù

ài ( như con gà, con cá, bông hoa...) những hình nh này ta có thể

ấy trên mạng Internet. C ch tóm tắt đ

ài đó sẽ giúp học sinh ễ hiểu ài và

àm ài tốt hơn.

Những hình ảnh tóm tắt bài toán dễ hiểu


16


17


Hình ảnh minh hoạ bài tốn
Những ài to n v hình học ta có thể đưa ên màn hình ớn, tô màu những
ph n c n thi t, như v y sẽ giúp học sinh ễ t p trung, ễ quan s t, nh n i t và
hiểu ài hơn.

Chúng em tìm hiểu khối trụ, khối cầu
Hoặc những ài to n v gh p hình, mỗi ài to n có thể có nhi u c ch gh p
h c nhau. Cùng m t úc tôi đưa c c đ p n ên

ng sẽ rất vất v và mất thời

gian. Nhưng n u ạy ằng gi o n điện tử thì chỉ c n thi t

trong m t S i e à

có đ c c đ p n c a ài. Dựa vào đó học sinh i t được mình đã gh p theo c ch
nào và c n có những c ch gh p nào nữa. Từ đó, học sinh có thể v n ụng c c
c ch gh p hình cho c c ài học sau.


×