Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy thực phẩm tổng hợp Kowa (Việt Nam)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 68 trang )



Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy thực phẩm tổng hợp Kowa
(Việt Nam)”

MỤC LỤC
CHƯƠNG I. THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ ....................................1
1.1. Tên chủ dự án đầu tư: Công ty TNHH thực phẩm tổng hợp Kowa (Việt Nam) 1
1.2. Tên dự án: Dự án Nhà máy thực phẩm tổng hợp Kowa (Việt Nam) .................1
1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án ..........................................2
1.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hoá chất sử dụng, nguồn cung cấp
nước của dự án đầu tư ................................................................................................5
CHƯƠNG II. SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ
NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG .................................................................9
2.1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy
hoạch tỉnh, phân vùng môi trường: ............................................................................9
2.2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của mơi trường ..........10
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO
VỆ MƠI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ ..........................................................11
3.1. Cơng trình, biện pháp thốt nước mưa, thu gom và xử lý nước thải ................11
3.1.1. Thu gom, thoát nước mưa ..............................................................................11
3.1.2. Thu gom, thoát nước thải ...............................................................................11
3.1.3. Xử lý nước thải ..............................................................................................13
3.2. Cơng trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải ..........................................................18
3.3. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường .....................20
3.3.1. Chất thải rắn sinh hoạt ...................................................................................20
3.3.2. Chất thải sản rắn sản xuất ..............................................................................21
3.4. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại ...................................21
3.5. Cơng trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung .........................................22
3.6. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường trong q trình vận hành thử
nghiệm và khi dự án đi vào vận hành ......................................................................23


3.6.1. Cơng trình, thiết bị phịng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường đối với nước thải
trong q trình vận hành và trong q trình hoạt động............................................23
Chủ dự án: Cơng ty TNHH thực phẩm tổng hợp Kowa (Việt Nam)

i


Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy thực phẩm tổng hợp Kowa
(Việt Nam)”
3.6.2. Cơng trình, thiết bị phịng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường đối với bụi và khí
thải trong q trình vận hành và trong q trình hoạt động.....................................24
3.6.3. Phương án phịng chống, ứng phó sự cố rị rỉ , tràn đổ hóa chất ..............25
3.6.4. Phương án phịng ngừa, ứng phó sự cố cháy nổ ........................................26
3.6.5. Biện pháp phịng ngừa sự cố nồi hơi................................................................29
3.7. Cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường khác ................................................33
3.8. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo
đánh giá tác động môi trường ..................................................................................34
CHƯƠNG IV. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG ..........36
4.1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải ...................................................36
4.2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với bụi, khí thải...............................................37
4.3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung ......................................45
4.4. Nội dung đề nghị cấp phép đối với chất thải và ứng phó sự cố mơi trường ....46
CHƯƠNG V. KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CƠNG TRÌNH XỬ LÝ
CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
..................................................................................................................................57
5.1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải của dự án ..............57
5.1.2.2. Quan trắc đối với môi trường khí thải ........................................................59
5.2. Chương trình quan trắc chất thải định kỳ theo quy định của pháp luật ............60
CHƯƠNG VI. CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ ......................................62


Chủ dự án: Công ty TNHH thực phẩm tổng hợp Kowa (Việt Nam)

ii


Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy thực phẩm tổng hợp Kowa
(Việt Nam)”
DANH MỤC HÌNH
Hình 1. 1. Quy trình cơng nghệ sản xuất bánh túi tiền Mochi...................................2
Hình 1. 2. Quy trình cơng nghệ sản xuất thanh cua ...................................................4
Hình 3. 1. Sơ đồ thu gom, thốt nước thải của Cơng ty ..........................................13
Hình 3. 2. Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải tập trung của Cơng ty ...........................14
Hình 3. 3. Quy trình xử lý mùi, khí thải phát sinh tại Nhà máy ..............................19

Chủ dự án: Công ty TNHH thực phẩm tổng hợp Kowa (Việt Nam)

iii


Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy thực phẩm tổng hợp Kowa
(Việt Nam)”
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. 1. Nhu cầu sử dụng nguyên liệu sản xuất ....................................................6
Bảng 1. 2. Nhu cầu sử dụng hoá chất cho hệ thống xử lý nước thải .........................7
Bảng 3. 1. Thông số thiết kế các bể của hệ thống xử lý nước thải tập trung ...........16
Bảng 3. 2. Quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng nước thải sau xử lý của KCN Thăng Long
Vĩnh Phúc .................................................................................................................17
Bảng 3. 3. Các nội dung thay đổi so với quyết định đã được phê duyệt .................35
Bảng 4. 1. Danh sách chất thải rắn sản xuất thông thường phát sinh ......................46
Bảng 4. 2. Danh sách chất thải nguy hại đăng ký phát sinh thường xuyên .............47

Bảng 5. 1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm ................................................57
Bảng 5. 2. Thời gian, tần suất quan trắc nước thải trong giai đoạn điều chỉnh .......57
Bảng 5. 3. Vị trí và thơng số quan trắc nước thải trong giai đoạn điều chỉnh ........58
Bảng 5. 4. Thời gian, tần suất quan trắc nước thải trong giai đoạn ổn định............58
Bảng 5. 5. Vị trí và thông số quan trắc nước thải trong giai đoạn ổn định..............59
Bảng 5. 6. Thời gian, tần suất quan trắc khí thải trong giai đoạn điều chỉnh .........59
Bảng 5. 7. Vị trí và thơng số quan trắc khí thải trong giai đoạn ổn định ................59
Bảng 5. 8. Thời gian, tần suất quan trắc khí thải trong giai đoạn ổn định...............60
Bảng 5. 9. Vị trí và thơng số quan trắc khí thải trong giai đoạn ổn định ................60

Chủ dự án: Công ty TNHH thực phẩm tổng hợp Kowa (Việt Nam)

iv


Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy thực phẩm tổng hợp Kowa
(Việt Nam)”
CHƯƠNG I. THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.1. Tên chủ dự án đầu tư: Công ty TNHH thực phẩm tổng hợp Kowa (Việt
Nam)
- Địa chỉ văn phịng: Lơ D-2, KCN Thăng Long Vĩnh Phúc, xã Thiện Kế, huyện
Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc.
- Người đại diện theo pháp luật: Ông Sakoda Ryunosuke - Chức vụ: Giám đốc nhà
máy.
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mã số 2500656386 do Sở Kế hoạch và
Đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc cấp giấy chứng nhận đăng ký lần đầu ngày 18/11/2020, cấp
thay đổi lần thứ 3 ngày 13/10/2022.
- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mã số 3284582259 do Ban quản lý các KCN tỉnh
Vĩnh Phúc cấp lần đầu ngày 11/11/2020, cấp điều chỉnh lần thứ hai ngày 05/10/2022.
1.2. Tên dự án: Dự án Nhà máy thực phẩm tổng hợp Kowa (Việt Nam)

- Địa chỉ: Lô D-2, KCN Thăng Long Vĩnh Phúc, xã Thiện Kế, huyện Bình Xuyên,
tỉnh Vĩnh Phúc.
- Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng, cấp các loại giấy phép có liên quan đến mơi
trường của dự án: Sở Xây dựng Vĩnh Phúc và Sở Tài nguyên và Môi trường Vĩnh
Phúc.
- Giấy xác nhận đăng ký kế hoạch Bảo vệ môi trường của dự án số 1346/GXNSTNMT do Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc cấp ngày 18/5/2021.
- Quy mô của dự án đầu tư: Tổng vốn đầu tư của dự án là 433.095.000.000 VNĐ,
phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư cơng thì dự án thuộc Nhóm
Chủ dự án: Công ty TNHH thực phẩm tổng hợp Kowa (Việt Nam)

1


Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy thực phẩm tổng hợp Kowa
(Việt Nam)”
B. Căn cứ theo quy định tại Điều 39, Khoản 3 Điều 41 Luật Bảo vệ mơi trường năm
2020; Cơng ty phải có giấy phép môi trường, thẩm quyền cấp giấy phép là UBND
tỉnh.
1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án
1.3.1. Công suất hoạt động của dự án
- Sản xuất thanh cua: 92.000.000 sản phẩm/năm (tương đương 920 tấn sản
phẩm/năm);
- Sản xuất bánh túi tiền mochi: 50.000.000 sản phẩm/năm (tương đương 1.250 tấn
sản phẩm/năm).
1.3.2. Công nghệ sản xuất của dự án
a. Công nghệ sản xuất bánh túi tiền mochi
Đậu nành,
Magie Clorua

Rửa, ngâm, cấp đơng, chiên

giịn để làm đậu phụ chiên

Nước thừa, bao bì,
bột Okara, mùi

Gạo nếp, chất
phụ gia

Rửa, ngâm, hấp, giã để làm
bánh gạo

Nước thừa,
bao bì,

Bầu khơ

Giặt, sấy

Nước thừa

Đóng gói với vỏ bầu khơ,
hấp, làm lạnh, cấp đơng,
đóng gói

Đậu phụ
chiên giịn

Bánh túi tiền mochi

Hình 1. 1. Quy trình cơng nghệ sản xuất bánh túi tiền Mochi

Chủ
dự1.án:
Cơngtrình
ty TNHH
thực sản
phẩm
tổng
hợpcuaHình
Kowa (Việt
2
Hình
2. Quy
cơng nghệ
xuất
thanh
1. 3.Nam)
Quy trình cơng
nghệ sản xuất bánh túi tiền Mochi


Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy thực phẩm tổng hợp Kowa
(Việt Nam)”
* Thuyết minh quy trình cơng nghệ
- Bước 1: Rửa, ngâm, cấp đơng, chiên giịn để làm đậu phụ chiên
Nguyên liệu đậu nành (bổ sung chất phụ gia Magie Clorua) sẽ được rửa sạch, ngâm
và trộn lẫn với sữa đậu nành tạo đậu hũ. Sau đó tới q trình chiên giịn đậu hũ, làm
mát để giảm nhiệt độ ra môi trường làm việc. Đậu hũ lúc này được bơm khí để tạo
phồng miệng túi đậu. Cơng đoạn này phát sinh nước thừa, bao bì, bột Okara (bã đậu),
mùi.
- Bước 2: Rửa, ngâm, hấp, giã để làm bánh gạo

Nguyên liệu tiếp theo được sử dụng là gạo nếp và chất phụ gia. Gạo được rửa sạch,
ngâm và hấp, nhào và trộn với tinh bột biến tính Acetylated Phosphate. Sau đó gạo
được giã, phân loại, nặn bánh. Cơng đoạn này phát sinh nước thừa, bao bì.
- Bước 3: Giặt, sấy bầu khô
Nguyên liệu bầu khô được rửa sạch và sấy khô. Công đoạn này làm phát sinh nước
thừa.
- Bước 4: Đóng gói với vỏ bầu khơ, hấp, làm lạnh, cấp đơng, đóng gói
Các ngun liệu từ 3 cơng đoạn trên được trộn lẫn, sau đó đem hấp khử trùng (nhiệt
độ hấp ≥ 85oC trong thời gian 42 phút). Hỗn hợp bánh chuyển tới thiết bị làm mát
để giảm nhiệt độ (thiết lập thiết bị ở nhiệt độ ≤ 10oC trong thời gian 45 phút). Làm
đông lạnh sản phẩm nhờ thiết bị tủ đông (nhiệt độ tủ đông – 40oC trong 50 phút).
Sau đó, kiểm tra sản phẩm nhờ có máy dị kim loại và sản phẩm đạt được đóng gói
vào thùng carton. Sản phẩm cuối cùng được bảo quản trong kho đông lạnh (nhiệt độ
≤ -18oC). Công đoạn này làm phát sinh đậu phụ chiên giòn thải.

Chủ dự án: Công ty TNHH thực phẩm tổng hợp Kowa (Việt Nam)

3


Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy thực phẩm tổng hợp Kowa
(Việt Nam)”
Tất cả chất thải phát sinh trong quá trình sản xuất của Nhà máy gồm túi ngun liệu
thơ, bao bì, găng tay, bột thừa, đậu phụ thừa đều được thu gom và chuyển tới đơn vị
có chức năng thu gom và xử lý theo đúng quy định.
b. Quy trình cơng nghệ sản xuất thanh cua
Surimi, chất
phụ gia, nước

Trộn


Surimi thừa, bao
bì, nước thừa

Màu thực
phẩm, phụ gia

Cuốn tạo hình bằng cách
hấp và cắt

Nước thừa, màu
thực phẩm thừa

Hấp lần 1, hấp lần 2, làm
mát, cấp đông

Nước thừa

Phát hiện sản phẩm lỗi hỏng
và đóng gói

Nước thừa,
bao bì

Thanh cua

Hình 1. 4. Quy trình cơng nghệ sản xuất thanh cua
* Thuyết minh quy trình cơng nghệ
- Bước 1: Trộn ngun liệu
Bánh surimi được rã đơng, sau đó đem trọn lẫn với gia vị, chất phụ gia và nước. các

gia vị, phụ gia được sử dụng gồm có: muối, đường, chất tăng cường hương bị, hương
liệu, chát ổn định pH, chiết xuất cua, chất tạo ngọt sorbitol và gia vị Mirin để tạo
mùi, giảm bớt mùi tanh; bột trứng trắng, bột mì, tinh bột biến tính (Acetylated
Phosphate). Cơng đoạn này làm phát sinh surimi thừa, bao bì và nước thừa.
Chủ dự án: Công ty TNHH thực phẩm tổng hợp Kowa (Việt Nam)

4


Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy thực phẩm tổng hợp Kowa
(Việt Nam)”
- Bước 2: Cuốn tạo hình bằng cách hấp và cắt
Nguyên liệu tiếp tục được trộn thêm màu thực phẩm, phụ gia sẽ được cắt để có kích
thước phù hợp rồi dẫn tới máy hấp (nhiệt độ hấp khoảng 90 – 95oC, thời gian từ 15
– 20 phút). Công đoạn này làm phát sinh nước thừa và màu thực phẩm thừa.
- Bước 3: Hấp lần 1, hấp lần 2, làm mát và cấp đông
Hấp lần 1 nhằm mục đích giữ hình dạng ổn định cho thanh cua. Nhiệt độ hấp khoảng
90 – 95oC, thời gian từ 15 – 20 phút. Làm mát thanh cua để giảm nhiệt độ toả ra môi
trường xung quanh (nhiệt độ làm mát: -5oC đến -10oC, thời gian từ 25 – 30 phút).
Thanh cua sẽ tiếp tục được hấp lần 2 với nhiệt độ khoảng 20 – 30oC, và làm mát với
nhiệt độ -5oC đến -10oC, thời gian lần này khoảng 30 – 40 phút.
Để bảo quản được lâu, sản phẩm được đưa vào tủ đông (nhiệt độ -25oC đến -35oC)
để thực hiện đông lạnh.
Bước 4: Phát hiện sản phẩm lỗi và đóng gói
Các sản phẩm lỗi sẽ được phát hiện thơng qua máy dị kim loại. Sản phẩm đạt u
cầu sẽ đóng gói vào các thùng carton.
1.3.3. Sản phẩm của dự án
Sản phẩm của dự án là sản xuất thanh cua và bánh túi tiền mochi
1.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hoá chất sử dụng, nguồn cung
cấp nước của dự án đầu tư

1.4.1. Nguyên vật liệu và hoá chất sử dụng của dự án đầu tư
a. Nguyên liệu, nhiên liệu

Chủ dự án: Công ty TNHH thực phẩm tổng hợp Kowa (Việt Nam)

5


Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy thực phẩm tổng hợp Kowa
(Việt Nam)”
Bảng 1. 1. Nhu cầu sử dụng nguyên liệu, nhiên liệu cho sản xuất
STT

Loại nguyên liệu

Đơn vị tính

Khối lượng/năm

Nguyên liệu sử dụng sản xuất thanh cua
1

Surimi

kg

527.000

2


Muối

kg

14.000

3

Chiết xuất cua

kg

8.700

4

Bột ngọt (MSG)

kg

4.500

5

Mì chính ((I+G)

kg

1.300


6

Đường

kg

9.000

7

Glyxin

kg

2.900

8

Si-ro sorbitol

kg

8.700

9

Tinh bột biến tính

kg


72.000

10

Hương liệu cua

kg

4.900

11

Bột ớt

kg

92

12

Sắc tố Licopen

kg

740

13

Nước sốt cà chua


kg

268.000

Tổng

921.832

Nguyên liệu sử dụng sản xuất bánh túi tiền Mochi
1

Đậu nành khô

kg

750.000

2

Magie clorua

kg

31.000

3

Chất chống tạo bọt

kg


3.400

4

Dầu đậu nành

kg

180.000

5

Gạo khô

kg

320.000

Chủ dự án: Công ty TNHH thực phẩm tổng hợp Kowa (Việt Nam)

6


Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy thực phẩm tổng hợp Kowa
(Việt Nam)”
6

Tinh bột biến tính


kg

80.000

7

Dây bầu khơ

kg

44.000

Tổng

1.408.400

Nhiên liệu sử dụng cho sản xuất
1

Dầu Diesel

lít

404.352

b. Hố chất
Bảng 1. 2. Nhu cầu sử dụng hoá chất cho dự án
STT

Hoá chất


Khối lượng (kg/năm)

1

PAC

6.188

2

Polymer

182

3

NaOH

4.995

4

Javen (NaOCL)

217

5

Chế phẩm giữ sạch nồi

hơi IS-102IN

372

Ghi chú

Sử dụng cho hệ thống xử lý
nước thải

Sử dụng cho xử lý khí thải
nồi hơi

1.4.2. Nhu cầu sử dụng điện
- Điện được lấy từ đường dây điện 22kV do Công ty Điện lực Vĩnh Phúc quản lý,
được đấu nối từ trạm biến áp của KCN Thăng Long Vĩnh Phúc. Khi dự án đi vào
hoạt động ổn định, lượng tiêu thụ điện ước tính trung bình khoảng 77.500
(kWh/tháng).
1.4.3. Nhu cầu sử dụng nước
- Nguồn cấp nước cho dự án được lấy từ hệ thống cấp nước của KCN Thăng Long
Vĩnh Phúc.
- Nước cấp cho sinh hoạt
Chủ dự án: Công ty TNHH thực phẩm tổng hợp Kowa (Việt Nam)

7


Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy thực phẩm tổng hợp Kowa
(Việt Nam)”
Khi Dự án đi vào hoạt động, nước được sử dụng cho sản xuất; sinh hoạt của cán bộ,
nhân viên, nước làm mát thiết bị và nước tưới cây, rửa đường. Nhu cầu sử dụng nước

được dự báo như sau:
- Nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt khoảng 10,86 m3/ng.đ;
- Nhu cầu sử dụng nước cho sản xuất khoảng 235 m3/ng.đ;
- Nhu cầu sử dụng nước cho quá trình làm mát thiết bị khoảng 0,3 m3/ng.đ;
- Nhu cầu sử dụng nước cho tưới cây, rửa đường khoảng 10 m3/ng.đ.

Chủ dự án: Công ty TNHH thực phẩm tổng hợp Kowa (Việt Nam)

8


Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy thực phẩm tổng hợp Kowa
(Việt Nam)”
CHƯƠNG II. SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH,
KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
2.1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia,
quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường:
Dự án được triển khai thực hiện phù hợp với các quy hoạch liên quan đến bảo vệ
môi trường như:
- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 và tầm
nhìn 2030 (được phê duyệt tại Quyết định số 113/QĐ-TTg ngày 20/01/2012 của Thủ
tướng Chính phủ);
- Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Vĩnh Phúc đến năm 2020 và định hướng
đến năm 2030 (được phê duyệt tại Quyết định số 181/QĐ-UBND ngày 25/01/2011
của UBND tỉnh Vĩnh Phúc);
- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Bình Xuyên đến năm 2020 và
tầm nhìn đến năm 2030 (được phê duyệt tại Quyết định số 4108/QĐ-UBND ngày
31/12/2010 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc);
- Việc xây dựng dự án phát triển phù hợp với Quyết định số 3926/QĐ-UBND ngày
30/12/2014 về việc phê duyệt đồ án quy hoạch phân khu C4 tỷ lệ 1/2000 phát triển

công nghiệp và đơ thị phụ trợ tại huyện Bình Xun tỉnh Vĩnh Phúc theo quy hoạch
chung đô thị Vĩnh Phúc đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050.
- Khu cơng nghiệp Thăng Long Vĩnh Phúc là khu công nghiệp đa ngành, đã được
phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường theo quyết định số 05/QĐ- BTNMT
ngày 04/01/2017 do Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp cho Dự án “Đầu tư xây dựng
hạ tầng kỹ thuật Khu công nghiệp Thăng Long Vĩnh Phúc” tại xã Thiện Kế, huyện
Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc. Các ngành nghề chính trong Khu cơng nghiệp bao gồm
các ngành công nghiệp thân thiện với môi trường, ưu tiên dự án công nghệ cao như
Chủ dự án: Công ty TNHH thực phẩm tổng hợp Kowa (Việt Nam)

9


Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy thực phẩm tổng hợp Kowa
(Việt Nam)”
sản xuất động cơ; công nghiệp phụ trợ; sản xuất phụ tùng; linh kiện cho ngành công
nghiệp ôtô, xe máy; phụ kiện điện tử và sản phẩm cơ khí chính xác...
2.2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường
Dự án Nhà máy thực phẩm tổng hợp Kowa (Việt Nam) đang triển khai tại Lô số D2, KCN Thăng Long Vĩnh Phúc, xã Thiện Kế, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc.
Công ty đã thoả thuận với Công ty TNHH Khu công nghiệp Thăng Long Vĩnh Phúc
về việc đấu nối nước thải sinh hoạt vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN
Thăng Long Vĩnh Phúc với tổng công suất 6.000m3/ng.đ (2 môdun, mỗi mođun
3.000m3/ng.đ). Hiện tại, hệ thống xử lý nước thải của KCN đang hoạt động với công
suất khoảng 5.659m3/ng.đ. Các nhà máy trong KCN đang tiếp tục thực hiện đấu nối
vào hệ thống xử lý nước thải tập trung.
Lượng nước thải phát sinh từ dự án khi đi vào hoạt động ổn định khoảng 251m3/ng.đ.
Vì vậy, hệ thống xử lý nước thải của KCN Thăng Long Vĩnh Phúc với tổng công
suất 6.000 m3/ng.đ hoàn toàn xử lý được nước thải của Dự án đạt QCVN
40:2011/BTNMT cột A trước khi thải ra sông Mây.


Chủ dự án: Công ty TNHH thực phẩm tổng hợp Kowa (Việt Nam)

10


Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy thực phẩm tổng hợp Kowa
(Việt Nam)”
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP
BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
3.1. Cơng trình, biện pháp thốt nước mưa, thu gom và xử lý nước thải
3.1.1. Thu gom, thốt nước mưa
Cơng ty xây dựng hồn thiện hệ thống thu gom và tiêu thốt nước mưa trên tồn bộ
khn viên dự án, bao gồm: Mương bê tông, mương đất, hố ga, đường ống thu, song
chắn rác.
Hệ thống thu gom nước mưa chảy tràn từ mái khu vực nhà máy, khu nhà văn phịng
xuống mương thốt nước thơng qua các đường ống nhựa PVC. Nước mưa nhập vào
cống thoát nước, kết cấu BTCT D800, độ dốc i = 0,3% qua các hố ga (số lượng: 20
hố ga). Nước mưa mái và nước mưa bề mặt được thu gom theo 2 nhánh và cuối cùng
đấu nối vào hệ thống thoát nước mưa của KCN thơng qua cống thốt nước BTCT
D600 vào 01 cống hộp thoát nước mưa KCN nằm giáp vỉa hè, đã được KCN Thăng
Long Vĩnh Phúc bố trí sẵn. Kích thước cống hộp thốt nước mưa:
1.700mm2.100mm.
3.1.2. Thu gom, thốt nước thải
a. Cơng trình thu gom nước thải
Hệ thống thu gom nước thải được xây dựng tách biệt với hệ thống thoát nước mưa,
đảm bảo về yêu cầu kỹ thuật, các hố ga đảm bảo đúng khoảng cách và độ dốc đường
ống.
Toàn bộ lượng nước thải phát sinh từ nhà vệ sinh được tách rác bằng giỏ thu rác
trước khi chảy vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của Công ty.


Chủ dự án: Công ty TNHH thực phẩm tổng hợp Kowa (Việt Nam)

11


Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy thực phẩm tổng hợp Kowa
(Việt Nam)”
Toàn bộ lượng nước thải sản xuất phát sinh được thu vào các hố tách dầu mỡ có kích
thước 600x600cm (20 hố) và tách rác bằng máy tách rác trước khi chảy vào hệ thống
xử lý nước thải tập trung của Cơng ty có cơng suất 251 m3/ng.đ.
b. Cơng trình thốt nước thải
Nước thải sau xử lý của Cơng ty được thốt qua tuyến thốt nước thải ra hố ga tiếp
nhận nước thải của KCN Thăng Long Vĩnh Phúc với chiều dài khoảng 2 mét (Sử
dụng ống nhựa PVC D100).
c. Điểm xả nước thải sau xử lý
+ Vị trí xả thải: Hố ga cuối cùng của hệ thống xử lý nước thải tập trung.
+ Toàn bộ nước thải phát sinh tại dự án được thu gom, xử lý sơ bộ đảm bảo giới hạn
tiếp nhận của KCN Thăng Long Vĩnh Phúc trước khi đấu nối vào hệ thống XLNT
tập trung của KCN.
+ Nguồn tiếp nhận: Hệ thống xử lý nước thải của KCN Thăng Long Vĩnh Phúc.
- Tọa độ: X(m): 2358328; Y(m): 567731
d. Sơ đồ minh hoạ tổng thể mạng lưới thu gom, thoát nước thải
Nước thải phát sinh từ dự án

Nước thải sản xuất

Nước thải sinh hoạt

Hệ thống xử lý nước thải tập trung của
Công ty công suất 251m3/ngày đêm

HTXL nước thải tập trung của KCN

Chủ dự án: Công ty TNHH thực phẩm tổng hợp Kowa (Việt Nam)

12


Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy thực phẩm tổng hợp Kowa
(Việt Nam)”
Hình 3. 1. Sơ đồ thu gom, thốt nước thải của Cơng ty
3.1.3. Xử lý nước thải
3.1.3.1. Xử lý sơ bộ nước thải sản xuất
Toàn bộ lượng nước thải sản xuất phát sinh được thu gom và xử lý sơ bộ bằng các
hố tách dầu mỡ có kích thước 600x600cm (20 hố) và tách rác bằng máy tách rác
trước khi chảy vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của Cơng ty có cơng suất 251
m3/ng.đ.
3.1.3.2. Xử lý sơ bộ nước thải sinh hoạt
Nước thải phát sinh từ nhà vệ sinh được tách rác bằng giỏ thu rác. Toàn bộ lượng
nước thải được thu gom về hệ thống xử lý nước thải tập trung của Cơng ty có cơng
suất 251 m3/ng.đ.
3.1.3.3. Hệ thống xử lý nước thải sản xuất và sinh hoạt
- Đơn vị tư vấn thiết kế: Công ty Cổ phần Tư vấn thiết kế và dịch vụ đầu tư xây dựng
Sao Việt.
- Nhà thầu chính: Cơng ty TNHH Nishimatsu Việt Nam
- Cơng suất thiết kế: 251 m3/ng.đ.
- Sơ đồ công nghệ:

Chủ dự án: Công ty TNHH thực phẩm tổng hợp Kowa (Việt Nam)

13



Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy thực phẩm tổng hợp Kowa
(Việt Nam)”
Nước thải sản xuất

Nước thải sinh hoạt

Hố tách dầu mỡ và máy tách rác

Bể chứa nước thải sinh hoạt – T101
NaOH

Bể xử lý BOD – T102

Bùn tuần hồn

Thổi khí

Bùn tuần hồn

Hố chất xử lý dầu

Thổi khí

Bể MBBR 1 – T104-1

Nước bùn dư

Bể điều hồ – T103


Bể MBBR 2 – T104-2
Bể chứa bùn – T301
Bể lắng – T105-1

C-polymer

Máy ép bùn – DP302
Bể bùn trung gian
Bể xả thải – T106

Bùn xử lý khô theo quy định

Điểm tiếp nhận của KCN
Thăng Long Vĩnh Phúc

Hình 3. 2. Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải tập trung của Công ty
- Thuyết minh:
+ Bể chứa nước thải (T101): Nước thải từ nhà vệ sinh được thu gom đi qua song
chắn rác, lưới chắn rác tự động để loại bỏ rác trước khi tới bể chứa T101.

Chủ dự án: Công ty TNHH thực phẩm tổng hợp Kowa (Việt Nam)

14


Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy thực phẩm tổng hợp Kowa
(Việt Nam)”
+ Bể xử lý BOD (T102): Bể này có chức năng loại bỏ 1 phần BOD nhờ hoạt động
của vi sinh. Trong bể đường ống sục khí được lắp đặt để khuấy trộn, ngăn chặn q

trình lắng cặn lơ lửng và kỵ khí xảy ra. Để đảm bảo điều kiện cho hoạt động của vi
sinh thì NaOH được bổ sung để điều chỉnh pH và chất dinh dưỡng cũng được bổ
sung thêm.
+ Bể điều hoà (T103): Bể điều hồ có chức năng để ổn định nồng độ và tốc độ dòng
chảy của nước thải sản xuất đầu vào, trước khi chuyển sang bước xử lý sinh học.
trong bể được trang bị đường ống sục khí để khuấy trộn, ngăn chặn quá trình lắng
cặn lơ lửng và kỵ khí xảy ra. Ngồi ra hố chất xử lý dầu được châm vào đây để loại
bỏ dầu mỡ.
+ Bể MBBR 1 và bể MBBR2 (T104-1; T104-2): Bơm nước thải từ bể điều hoà bơm
sang bể MBBR (T104-1&2). Sục khí là một q trình xử lý hiếu khí, vi khuẩn hiếu
khí có thể sử chất thải hữu cơ làm thức ăn để phát triển sinh khối của nó. Hầu hết
các chất thải hữu cơ bị phân huỷ bởi số lượng vi khuẩn hiếu khí và nitrat hố. Q
trình này có thể chuyển amoni (NH4+) trong nước thải sản xuất đầu vào thành nitrat
(NO3-) có thể xử lý bằng quá trình nito. Bể MBBR được trang bị hệ thống khuếch
tán khơng khí để cung cấp oxy cho vi khuẩn. Khơng khí khuếch tán cũng giúp ngăn
ngừa sự lắng cặn của bùn hoạt tính.
Phương trình đệm kiềm:
H2O + CO2 ↔ H2CO3 ↔ HCO3- + H+ ↔ CO32- + 2H+
Phương trình Nitrat hoá:
NH4+ + 1,5O2  2H+ + 2H2O + NO2
NO2- + 0,5O2  NO3Chủ dự án: Công ty TNHH thực phẩm tổng hợp Kowa (Việt Nam)

15


Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy thực phẩm tổng hợp Kowa
(Việt Nam)”
Điều kiện của quá trình hiếu khí:
DO: 2 – 5mg/l
pH: 7,5 – 8,5

Nhiệt độ: 30 – 35oC
+ Bể lắng (T105-1)
Bể này là bước xử lý cuối cùng có chức năng phân tách giữa bùn và nước trong dòng
thải. Nước đã qua xử lý sẽ được thu gom trên bề mặt bể và bùn sinh học nặng hơn
sẽ hình thành bơng bùn to và lắng động xuống dưới đáy. Bùn tại đáy bể chảy sang
ngăn bơm bùn T105-2. Bùn tại đây sẽ được tuần hoàn về bể MBBR T104-2 và được
bơm sang bể chứa bùn T301. Nước thải sau xử lý sẽ chảy tran sang bể xả T106.
+ Bể chứa bùn: Bùn trong ngăn chứa được bơm tới máy ép bùn. Bùn sau khi ép sẽ
được thu gom và được mang đi bởi đơn vị xử lý.
+ Bể xả thải (T106): Bể xả thải có chức năng diệt khuẩn trước khi xả nước đã qua
xử lý ra môi trường bằng cách bơm NaOCl 5%. Trong bể này, nước được bơm đến
hệ thống nước thải của KCN Thăng Long Vĩnh Phúc bằng máy bơm xả.
Nước thải đầu ra đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột B trước khi chảy vào hệ thống
của KCN Thăng Long Vĩnh Phúc.
- Lượng điện tiêu thụ của hệ thống xử lý nước thải khoảng 5,2 kW/1m3 nước thải.
- Hoá chất sử dụng: NaOH, NaOCL với khối lượng khoảng 6g/1m3 nước thải.
Bảng 3. 1. Thông số thiết kế các bể của hệ thống xử lý nước thải tập trung
STT

Tển bể

Số lượng

Kích thước

1

Bể chứa nước thải sinh hoạt

01


L2800 x W1900 x H4000

Chủ dự án: Công ty TNHH thực phẩm tổng hợp Kowa (Việt Nam)

16


Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy thực phẩm tổng hợp Kowa
(Việt Nam)”
2

Bể xử lý BOD

01

L4900 x W3000 x H4000

3

Bể điều hoà

01

L9000 x W6000 x H4000

4

Bể MBBR


02

5

Bể lắng

02

6

Bể chứa bùn

01

L2300 x W1200 x H4700

7

Bể xả thải

01

L2900 x W1100 x H4000

L6200 x W4400 x H4000
L6200 x W4400 x H4000
L4900 x W4900 x H4000
L1900 x W1100 x H4000

Bảng 3. 2. Quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng nước thải sau xử lý của KCN

Thăng Long Vĩnh Phúc
STT

Chỉ tiêu phân tích

1

Nhiệt độ/Temperature

2

Đơn vị
o

Giới hạn của TLIP III

C

40

pH value

-

6-9

3

Màu/Colour


Pt/Co

50

4

BOD5

Mg/l

300

5

COD

Mg/l

350

6

Chất rắn lơ lửng/Suspended solids

Mg/l

200

7


Asen/Arsenic

Mg/l

0,0405

8

Thủy ngân/Mercury

Mg/l

0,00405

9

Chì/Lead

Mg/l

0,081

10

Cadimi/Cadimiun

Mg/l

0,0405


11

Crom (VI)/Chromium (VI)

Mg/l

0,0405

12

Crom (III)/Chromium (III)

Mg/l

0,162

Chủ dự án: Cơng ty TNHH thực phẩm tổng hợp Kowa (Việt Nam)

17


Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy thực phẩm tổng hợp Kowa
(Việt Nam)”
13

Đồng/Copper

Mg/l

1,62


14

Kẽm/Zinc

Mg/l

2,43

15

Niken/Nickel

Mg/l

0,162

16

Mangan/Manganese

Mg/l

0,405

17

Sắt/Iron

Mg/l


0,81

18

Tổng Xianua/Cyanide

Mg/l

0,0567

19

Tổng phenol/Phenol

Mg/l

0,081

20

Tổng dầu mỡ khoáng/Mineral oil and fat

Mg/l

4,05

21

Sunfua/Sulfide


Mg/l

0,162

22

Florua/Fluoride

Mg/l

4,05

23

Amoni (N)/Amonia (as N)

Mg/l

15

24

Tổng nito/Total nitrogen

Mg/l

60

25


Tổng phốt pho/Total phosphorous

Mg/l

15

26

Clorua/Chloride

Mg/l

405

27

Clo dư/Chloride residual

Mg/l

0,81

28

Tổng hóa chất bảo vệ thực vật clo hữu
cơ/Pesticide: organic chlorine

Mg/l


0,0405

29

Tổng hóa chất bảo vệ thực vật phốt pho
hữu cơ/Pesticide: organic phosphorous

Mg/l

0,243

30

Tổng PCB/PCBs

Mg/l

0,00243

31

Coliform

MPN/100ml

106

32

Tổng độ phóng xạ α/Gross α activity


Bp/l

0,1

Tổng độ phóng xạ β/Gross β activity

Bp/l

1

33

3.2. Cơng trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải
Chủ dự án: Cơng ty TNHH thực phẩm tổng hợp Kowa (Việt Nam)

18


Báo cáo đề xuất cấp GPMT Dự án “Nhà máy thực phẩm tổng hợp Kowa
(Việt Nam)”
- Dựa theo đặc điểm sản xuất của Nhà máy, khí thải phát sinh một lượng rất nhỏ
(nằm trong quy chuẩn cho phép). Tuy nhiên để đảm bảo môi trường làm việc trong
nhà xưởng, Chủ đầu tư sẽ bố trí lắp đặt quạt thơng gió, hệ thống hút mùi để khơng
khí trong nhà xưởng ln được lưu thơng ra bên ngồi, cải thiện chất lượng khơng
khí trong nhà xưởng.
- Tại các khu vực phát sinh hơi, mùi thức ăn thông thường, Công ty sẽ bố trí ống hút
để hút mùi ra ngồi.
- Tại khu vực phát sinh mùi dầu mỡ và khí thải, Cơng ty sẽ bố trí như sau:
Vị trí phát sinh

mùi, khí thải tại
Nhà máy

Bộ lọc

Quạt hút

Khí ra ngồi mơi
trường

Hình 3. 3. Quy trình xử lý mùi, khí thải phát sinh tại Nhà máy
Động cơ quạt hút khói sẽ hút tồn bộ dầu mỡ, khói bụi, khí nóng ra ngồi. Bộ phận
chụp hút có bộ lọc để dầu khơng bám vào động cơ quạt. Sau đó, lượng khơng khí
tiếp tục được dẫn vào ống dẫn khói và thải ra mơi trường. Khí thải ra ngồi mơi
trường đảm bảo chất lượng khí thải đạt QCVN 19:2009/BTNMT, cột B.
- Công ty sử dụng nồi hơi đốt dầu diesel hồn tồn khơng có khói bụi, thân thiện với
mơi trường và vận hành hồn tồn tự động. Tự động ngắt khi có sự cố vận hành.
Biện pháp xử lý xử khí thải từ nồi hơi là dùng chế phế phẩm giữ sạch nồi hơi IS102IN với khối lượng 372 kg/năm. Khí thải ra ngồi mơi trường đảm bảo chất lượng
khí thải đạt QCVN 19:2009/BTNMT, cột B.
- Giảm thiểu ơ nhiễm từ khí thải máy phát điện
Cơng ty áp dụng các biện pháp giảm thiểu cụ thể như sau:
Chủ dự án: Công ty TNHH thực phẩm tổng hợp Kowa (Việt Nam)

19


×