Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

ĐỘT BIẾN GEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (937.49 KB, 28 trang )

BÀI 4: ĐỘT BiẾN GEN
05/24/14 1
SVTH: Nguyễn Thị Huệ
GVHD: ThS. Lê Phan Quốc
I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT
BIẾN GEN
1. Đột biến gen:
a. Khái niệm:

Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc gen.
*Đột biến điểm: là những biến đổi liên quan đến 1
cặp nuclêôtit trong gen.
05/24/14 2
Làm thay đổi trình tự nuclêôtit
Tất cả các gen đều có thể bị đột biến
nhưng với tần số rất thấp ( 10
-6

10
4
)
Đột biến gen có thể xảy ra trong tế
bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục
Cá thể mang gen đột biến gọi là thể đột
biến.
I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN
1. Đột biến gen:
b. Đặc điểm của đột biến gen:
05/24/14 3
I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT
BIẾN GEN


2. Các dạng đột biến gen:
Hãy kể tên các dạng
đột biến điểm.
05/24/14 4
ADN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
mARN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
pôlipeptit aa

aa
1
aa
2
aa
3
ADN 1 2 3 4 5 6’ 7 8 9 10 11 12 13 14
mARN 1 2 3 4 5 6’ 7 8 9 10 11 12 13 14
pôlipeptit aa

aa
1'
aa
2
aa
3
a. Đột biến thay thế một cặp nu
I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN
2. Các dạng đột biến gen:
05/24/14 5
I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT
BIẾN GEN

2. Các dạng đột biến gen:
a. Đột biến thay thế một cặp nu:

Khái niệm: là đột biến làm thay thế một cặp
nuclêôtit này thành cặp nuclêôtit khác trong gen.
05/24/14 6
I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT
BIẾN GEN
2. Các dạng đột biến
gen:
a. Đột biến thay thế một
cặp nu:

Ví dụ: Bệnh hồng cầu
hình lưỡi liềm gây
thiếu máu do đột biến
gen thay thế cặp A –T
thành T – A.
05/24/14 7
I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT
BIẾN GEN
2. Các dạng đột biến gen:
a. Đột biến thay thế một cặp nu:

Hậu quả: làm thay đổi trình tự axit amin trong
prôtêin => thay đổi chức năng của prôtêin.
05/24/14 8
ADN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
mARN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
pôlipeptit aa


aa
1
aa
2
aa
3
b. Đột biến thêm hoặc mất một cặp
nu
ADN 1 2 3 4 5 6 8 9 10 11 12 13 14
mARN 1 2 3 4 5 6 8 9 10 11 12 13 14
pôlipeptit aa

aa
1
aa
2’
aa
3’
Mất
I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN
2. Các dạng đột biến gen:
05/24/14 9
I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN
2. Các dạng đột biến gen:
ADN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
mARN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
pôlipeptit aa

aa

1
aa
2
aa
3
b. Đột biến thêm hoặc mất một cặp
nu
Thêm
ADN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 9’ 10 11 12 13 14
mARN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 9’ 10 11 12 13 14
pôlipeptit aa

aa
1
aa
2
aa
3’
aa
4’
05/24/14 10
I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT
BIẾN GEN
2. Các dạng đột biến gen:
b. Đột biến thêm hoặc mất một cặp nu:

Khái niệm: là đột biến làm thêm hoặc mất một cặp
nuclêôtit trong gen.
05/24/14 11
I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT

BIẾN GEN
2. Các dạng đột biến gen:
b. Đột biến thêm hoặc mất một cặp nu:

Hậu quả: mã di truyền bị đọc sai kể từ vị trí xảy ra
đột biến dẫn đến làm thay đổi trình tự axit amin
trong chuỗi pôlipeptit và làm thay đổi chức năng
của prôtêin.
05/24/14 12
II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT
SINH ĐỘT BIẾN GEN
1. Nguyên nhân:
05/24/14 13
II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT
SINH ĐỘT BIẾN GEN
2. Cơ chế phát sinh đột biến gen:
a. Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN:
Các bơzơ nitơ thường tồn tại hai dạng cấu trúc:

Dạng thường

Dạng hiếm ( hỗ biến)
05/24/14 14
II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT
SINH ĐỘT BIẾN GEN
2. Cơ chế phát sinh đột biến gen:
a. Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN:
05/24/14 15
G*
X

T
G*
A
T
Nhân đôi
Nhân đôi
II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT
SINH ĐỘT BIẾN GEN
2. Cơ chế phát sinh đột biến gen:
a.Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN:

Cơ chế: bazơ nitơ thuộc dạng hiếm, có
những vị trí liên kết hiđrô bị thay đổi khiến
chúng kết cặp không đúng trong quá trình
nhân đôi dẫn đến phát sinh đột biến gen.
05/24/14 16
II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT
SINH ĐỘT BIẾN GEN
2. Cơ chế phát sinh đột biến
gen:
b. Tác động của các tác nhân
gây đột biến:

Tác nhân vật lí (tia tử
ngoại): có thể làm cho hai
bazơ timin trên cùng một
mạch ADN liên kết với nhau
→phát sinh đột biến gen.
05/24/14 17
II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT

SINH ĐỘT BIẾN GEN
2. Cơ chế phát sinh đột biến gen:
a.Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi
ADN:

Tác nhân hoá học:
Ví dụ: 5-brôm uraxin (5BU) là chất đồng
đẳng của timin gây thay thế A-T bằng G-X.
05/24/14 18
05/24/14 19
A
T
5BU
G
G
X
A
5BU
Nhân
đôi
Nhân
đôi
Nhân
đôi
Đột biến A –T thành G-X do tác động của 5BU
II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT
SINH ĐỘT BIẾN GEN
2. Cơ chế phát sinh đột
biến gen:
a. Sự kết cặp không đúng

trong nhân đôi ADN:

Tác nhân sinh học: do
một số virus cũng gây
đột biến gen như virut
viêm gan B, virut
hecpet…
05/24/14 20
virut viêm gan B
III. HẬU QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỘT
BIẾN GEN
1. Hậu quả của đột biến gen:

Đa số có hại, giảm sức sống, gen đột biến làm rối
loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin.

Một số có lợi hoặc trung tính.
05/24/14 21
III. HẬU QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỘT
BIẾN GEN
05/24/14 22
1. Hậu quả của đột biến gen
Em bé bị bạch tạng Nạn nhân chất độc Điôxin
III. HẬU QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỘT
BIẾN GEN
2. Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen:
a. Đối với tiến hóa:

Làm xuất hiện alen mới.


Cung cấp nguyên liệu di truyền cho tiến hoá.
b. Đối với thực tiễn:

Cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn giống,
tạo ra các giống mới.
05/24/14 23
III. HẬU QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỘT
BIẾN GEN
05/24/14 24
2. Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen:
GIỐNG LÚA TN 128 (TN 100)
Được chọn tạo bằng phương pháp đột biến gen Tài Nguyên mùa
nhờ chiếu xạ Côban 60
Củng cố
Câu 1: Đột biến gen là gì?
A. Rối loạn quá trình tự sao của một gen hoặc một
số gen.
B. Phát sinh một hoặc số alen mới từ một gen.
C. Biến đổi ở một hoặc vài cặp nuclêôtit của ADN.
D. Biến đổi ở một hoặc vài cặp tính trạng của cơ thể.
05/24/14 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×