Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Chương 1 tổng quan về kinh tế học vĩ mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.92 KB, 18 trang )

Kinh tế vĩ mô 1
gv: ts nguyễn thị vi
sdt: 0904585268
email: vinguyen.neu@gmail


chương 1: tổng quan về kinh tế học vĩ mô
I.

Định nghĩa kinh tế học.
Note: nguồn lực khan hiếm
 Kinh tế học là môn học giúp con người hiểu cách thức vận hành của nền kinh
tế nói chung và cách thức úng xử của từng thành viên tham gia vào nền kinh tế
nói riêng.
*3 vấn đề kinh tế cơ bản:
 -sx cái gì?
 -Sx ntn?
 -Sx cho ai?
 Sự khan hiếm là các nguồn lực hiện có bị hạn chế khơng thỏa mãn nhu cầu sx
mọi hàng hóa và dv mà xh mong muốn.
 các nguồn lực kinh tế bao gồm: lao động, tư bản hiện vật, vốn nhân lực, tài
nguyên thiên nhiên và tiến bộ khoa học cn.

II.

10 nguyên lý kinh tế học.
1) con người luôn đối mặt với sự đánh đổi.
2) chi phí của một thứ là cái mà bạn đã phải từ bỏ để có được nó.
3) con người duy lý suy nghĩ từ điểm cận biên.
4) con người phản ứng với những động cơ khuyến khích.
5) thương mại có thể làm cho mn đều có lợi.


6) thị trường là một pt tốt để tổ chức các hd kte.
7) đơi khi Chính Phủ có thể cải thiện các kết cục của thị trường(chính sách).
8) mức sống ủa một nước phụ thuộc vào năng lực sx hàng hóa và dv của nước đó.
9) giá cả tăng khi Chính Phủ in quá nhiều tiền.
10)
trong ngắn hạn, xh đối mặt với sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp.


III.

Sự phân nhánh kinh tế học.

1. Kinh tế học vi mô là môn học nghiên cứu cách thức ra quyết định của hộ gia đình và
doanh nghiệp cũng như sự tương tác giữa họ trên thị trường cụ thể (ràng buộc bởi ngân
sách khi ra quyết định mua hàng; tối đa hóa lợi nhuận và tối thiểu hóa chi phí đối với
doanh nghiệp)
2. Kinh tế học vĩ mô là môn học nghiên cứu hoạt động tổng thể của nền kinh tế (sự tăng
trưởng kinh tế, lạm phát,…)
3. Kinh tế học chuẩn tắc và Kinh tế học thực chứng
KẾT LUẬN
- Do nguồn lực khan hiếm nên chúng ta luôn phải đối mặt với sự đánh đổi khi đưa ra
quyết định
- Chi phí cơ hội của một thứ là cái mà bạn phải từ bỏ để có được nó
- Chi phí và lợi ích tại điểm cận biên ảnh hưởng đến việc ra quyết định của con người.
- Con người luôn phản ứng với các kích thích.
- Thương mại có thể đem lại lợi ích hai chiều.
- Thị trường thường là pt tốt nhất để tổ chức các hoạt động kinh tế.
- Đơi khi chính phủ có thể cải thiện các kết cục của thị trường khi thị trường thất bại
trong việc phân bổ nguồn lực hiệu quả không công bằng.



- Năng suất là chỉ tiêu quan trọng đánh giá các hoạt động kinh tế.
- Tang trưởng tiền tệ là nguồn gốc quan trọng nhất gây ra lạm phát.
- Trong ngắn hạn, xã hội phải đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp.

Chương 2. Đo lường thu nhập quốc dân
(Tổng sp quốc dân)






I.

Định nghĩa
Các phương pháp tính gdp
Các thước do khác về thu nhập quốc dân
Gdp danh nghĩa, thực tế, và chỉ số diều chỉnh gdp
Gdp thực tế và phúc lợi kinh tế

Định nghĩa
Tổng sp trong nước (gross domestic product=GDP) là giá trị thị trường của tất
cả hàng hóa, dv cuối cùng dc sx trong một nước trong một thời kỳ nhất định.

1.

Định nghĩa, thuật ngữ
 Giá trị thị trường:
 Gdp là giá trị thị trường hàm ý rằng mọi hàng hóa, dịch vụ tạo ra trong nền

kinh tế đều được quy về gía trị tính bằng tiền hay tính theo giá cả hàng hóa
được người mua và người bán chấp nhận trên thị trường.
 Hàng hóa dịch vụ cuối cùng.
 Phân biệt hàng hóa trung gian- hàng hóa cuối cùng.
 Sản xuất ra trong một nước.
 Thời kỳ tính gdp

*NOTE
o giá trị hàng hóa trung gian khơng được tính vào gdp.
o các giao dịch không được phản ánh bằng giá cả thị trường thì khơng dc tính vào
gdp.
o các dịch vụ mang tính chất chuyển nhượng khơng được tính vào gdp.

2.

Các phương pháp tính GDP.
 A, phương pháp chi tiêu
 B, phương pháp thu nhập
 C, phương pháp sản xuất giá trị / gia tăng


Sơ đồ chu chuyển kinh tế

2.1

phương pháp chi tiêu.

Các yếu tố cấu thành gdp
 C-chi tiêu dùng:là gtri của mọi hang hóa và dv (trừ nhà ở mới), dc mua bởi các hộ gd.
Nó bao gồm:

o hh lâu bền(vịng đời dài)
o hh khơng lâu bền(vịng đời ngắn)
o dv (những cv phục vụ ntd)
 I-chi đầu tư: là chi tiêu cho tư bản(nhân tố sx);là chi tiêu cho các hh phucj vụ cho
tương lai
 Đầu tư cố định của doanh nghiệp
 Dầu tư cố định của dân cư


 Đầu tư hàng tồn kho
 G-chi tiêu của chính phủ cho hàng hóa và dịch vụ cơng cộng:
o bao gồm mọi chi tiêu của cp cho hh và dv bao gồm: chi đầu tư công, chi
thường xuyên (an ninh quốc phịng, hành chính sự nghiệp, luật pháp,…).
o Khơng bao gồm các khoản chuyền giao thu nhập(trợ cấp nói chung, khơng phát
sinh hàng hóa).
 X-gtri xuất khẩu:xuất khẩu là những hàng hóa và dv dc sx trong nước nhưng bán ra nc
ngoài
 IM-giá trị nhập khẩu: nhập khẩu…sx ở nc ngoài nhưng dc bán ở vn


2.2

Gdp=C+I+G+X-IM

phương pháp thu nhập

Gdp=w+r+i+pr+te+dep








W: thu nhập từ tiền công, tiền lương
R: thu nhập từ cho thuê đất đâi va đầu tư khác
I: thu nhập từ lãi
Pr: lợi nhuận
Te: thuế gián thu ròng(thuế gián thu-trợ cấp)
Dep: khấu hao

2.3

phương pháp sx/gtri gia tăng

GDP=

3.

Một vài chỉ tiêu đo lương thu nhập khác

GNP=GDP+NFA
NFA: chênh lệch thu nhập của dân cư trong nước kiếm từ nc ngoài trừ đi thu nhập của dân
cư nước ngoài kiếm tại vn.
 Tổng sp quốc dân ròng:NNP
 NNP=GNP-Dep
NNP:tổng sp quốc dân ròng
Dep: khấu hao
 Thu nhập ròng: NI=NNP-Te
NI: thu nhập ròng

Te: thuế gián thu


 Thu nhập cá nhân:PI
 Thu nhập khả dụng: Yd=PI-Td
 Td: thuế trực thu
 YD=C+S

4.

Gdp danh nghĩa, gdp thực tế, chỉ số điều chỉnh gdp.
 Gdp danh nghĩa và gdp thực tế
 Gdp danh nghĩa tính theo giá hiện hành pt.

Gdp danh nghĩa: GDPtn=∑Qtipti
 Gdp thực tế tính theo giá cố định p0

GDP thực tế: GDPtr=∑Qtip0i
 Tốc độ tăng trưởng kte

Gt=

GDPrt−GDPr( t−1)
∗100 %
GDPrt

 chỉ số điều chỉnh gdp

5.


Gdp và phúc lợi kinh tế.
Gdp bình quân đầu người (phản ánh cuộc sống dân cư)
Gdp k phải chỉ tiêu hoàn hảo để phản ánh phúc lợi qc gia, nó có những hạn chế:
 Khơng tính đến sự cải thiện về chất lượng hh và dv.
 Khơng tính đến kte phụ gia đình.
 Khơng tính đến hoạt động kinh tế ngầm.
 Khơng tính đến chất lượng mơi trường.
 Khơng tính đến cơng bằng xã hội.
*Phản ánh phúc lợi kinh tế





GDP thực tế
Gdp bình qn đầu nguời
Gdp bình qn đầu người tính theo sự ngang bằng sức mua
Phúc lợi kinh tế ròng:
 Cộng thêm giá trị các giao dịch kte ngầm, …
 Trừ đi giá trị các hoạt động ô nhiễm môi trường, …

Chương 3. Đo lường chi phí sinh hoạt
I.

Chỉ số giá tiêu dùng - CPI


1. Định nghĩa
Cpi đo lường mức giá trung bình của giỏ hàng hóa và dv mà một người tiêu
dùng điển hình mua.


2. Pp tính cpi
B1. Chọn năm cs, xd giỏ hang năm cơ sở qi
B2. Điều tra giá từng mặt hang trong giỏ hang đã chọn (Pi)
B3. Tính chi phí mua giỏ hàng cố định theo giá ở các thời kỳ khác nhau
B4. Tính chỉ số giá tiêu dung cho các năm
B5. Tính tỷ lệ lạm phát

3. Những vấn đề phát sinh khi đo lường cpi.
 Lệch do xuất hiện hàng hóa mới.
 Lệch do chất lượng hàng hóa thay đổi.
 Lệch do thay thế
4. Phân biệt cpi và chỉ số điều chỉnh gdp
5. Vận dụng cpi trong thực tiễn: điều chỉnh các biến số kinh tế theo lạm phát.
 Điều chỉnh giá trị bằng tiền tại các thời điểm khác nhau để có thể so sánh được
với nhau.
 Điều chỉnh lãi suất theo lạm phát.

Chương 4. Sản xuất và tăng trưởng kinh tế
Những nội dung chính
Tăng trưởng và năng suất
Một sô lý thuyết tăng trưởng
Các yếu tố quy định năng suất
Các chính sách khuyến khích tăng trưởng
 Khái niệm và đo lường TTKT.
 TTKT là sự gia tăng về thu nhập hay sản lượng được tính cho
tồn bộ nền kinh tế trong một khoảng tgian nhất định (thường
là một năm).
 TTKT là sự gia tăng của mức sx mà nền kinh tế tạo ra theo tgian.



 Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế thường được xác định bằng phần trăm
thay đổi của GDP thực tế.
 Quy mô tăng trưởng: ΔY=YY=Yt-Yt-1
 Tốc độ tăng trưởng: gt= (ΔY=YY / Yt-1) x 100%
 Nghiên cứu tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với phát triển kinh
tế.
 Tỷ lệ TTKT thường được xác định bằng phần trăm thay đổi của GDP
thực tế bình quân đầu người theo thời gian
 Phát triển kinh tế
 Phát triển kinh tế mang nội hàm rộng hơn tăng trưởng kinh tế.
 Phát triển kinh tế được xem như quá trình biến đổi về lượng và về chất,
hoàn thiện của 2 vấn đề kinh tế và xã hội ở mỗi quốc gia.
 Phát triển kinh tế là một quá trình lâu dài.
 Phát triển kinh tế là q trình hồn thiện về mọi mặt của nền kinh tế
bao gồm: kinh tế, xã hội, môt trường, thể chế trong một thời gian nhất
định nhằm đảm bảo GDP cao hơn đồng nghĩa với mức dộ hạnh phúc
hơn.
 Chất lượng tăng trưởng.
 Tốc độ tang trưởng cao và dc duy trì trg một khoảng thời gian dài
 NSLĐ, năng suất vốn dc nâng cao. Hệ số ICOR phù hợp.
 CDCC kinh tế theo hướng hiệu quả, phù hợp với điều kiện và trình độ
phát triển kt.
 Tính cạnh tranh của nền kt
 Yếu tố giá cả, lạm phát, tiền tệ.
 TTKT gắn với TBXH (thất nghiệp, phúc lợi xh).
 TTKT gắn liền với bảo vệ môi trường sinh thái.

I.


Tăng trưởng và năng suất.

 Năng suất là sản lượng hang hóa dịch vụ dc tạo ra từ một đơn vị đầu
vào sản xuất (lao động/thời gian).
 Năng suất lao động sẽ quyết định mức sống của một nước.
 Thước đo mức sống của một nc là tang trưởng GDP thực tế bình quân
đầu người.
“Tăng trưởng kép” và quy tắc 70.


 Tăng trưởng kép là tang trưởng của năm nay có tính đến sự tang
trưởng dc tích lũy từ những năm trc.
 Quy tắc 70 giải thích: nếu một biến tăng trưởng với tốc độ x phần
tram một năm, thì giá trị của nó sẽ tăng gấp đơi sau (70/x) năm.

II.

Một số lý thuyết tang trưởng.
 Adam Smith và Malthus.
 Keynes
 Tân cổ điển

III. Các yếu tố quy định năng suất

1.

2.

3.


4.

 Tư bản hiện vật
 Vốn nhân lực
 Tài nguyên thiên nhiên
 Tri thức công nghệ
Vốn/ tư bản hiện vật.
o Vốn/tư bản hiện vật: Bao gồm những máy móc thiết bị và nhà xưởng
phục vụ cho sx. Bản than nó trc đây là đầu ra của sx và bây giờ dc dùng
như một đầu vào sx.
o VD: máy móc thiết bị; nhà xưởng; văn phòng, trường học, bệnh viện,…
Vốn nhân lực/ trình độ lđ.
o Là thuật ngữ dung để chỉ kĩ năng và kiến thức của cơng nhân có dc từ
học tập, đào tạo và kinh nghiệm
Tài nguyên thiên nhiên
o Tài nguyên tái tạo dc: cây cối, rừng,…
o Tài nguyên không tái tạo dc: than, dầu,…
o Tài nguyên nhân tạo
Tri thức công nghệ.
o Là cách thức tốt nhất để sx hang hóa và dịch vụ
o Vốn nhân lực là yếu tố trung chuyển tri thức cơng nghệ vào q trình
sản xuất dung tư bản hiện vật.

Hàm sản xuất
 Hàm sản xuất là sự mô tả việc kết hợp các yếu tố đầu vào để tạo ra hàng hóa
và dịch vụ


Y=Af(L,K,H,R)
Y: sản lượng hang hóa và dịch vụ

A: cơng nghệ sản xuất sẵn có
L: lực lượng lao động
K: lượng tư bản hiện vật
H: lượng vốn nhân lực
R: lượng tài nguyên thiên nhiên
f( ) là hàm kết hợp 4 yếu tố sản xuất
 Hàm sản xuất có hiệu suất khơng đổi theo quy mô
 Chia 2 vế cho L:

Y/L=Af(L/L=1,K/L,H/L,R/L)
Y/L: sản lượng tạo ra bởi 1 công nhân
K/L: lượng tư bản hiện vật cho 1 công nhân
H/L: lượng vốn nhân lực trên 1 công nhân
R/L: lượng tài nguyên thiên nhiên trên 1 công nhân
Mối quan hệ giữa sản lượng và các yếu tố đầu vào.
Giả định chỉ có 2 yếu tố sx là: vốn tư bản (K) và lao động (L)

Q=f(K,L)
Q: sản lượng đầu ra
K: số lượng vốn
L: số lượng lao động
Hàm sản xuất cho phép kết hợp các đầu vào với tỉ lệ khác nhau để cùng tạo ra một
mức sản lượng
VD: hàm sản xuất cobb-douglas

Q=a.Kα.Lβ
a: một hằng số
Q: sản lượng đầu ra



K: số lượng vốn
L: số lượng lao động
Tính chất của hàm sản xuất.









 Cả K và L đều có thể chia nhỏ đến vô cùng và là biến độc lập
 Hàm sản xuất là hàm liên tục, do đó Q sẽ tang khi K or L tang hoặc cả hai
cùng tang
IV. Chính sách khuyến khích tăng trưởng.
Khuyến khích tiết kiệm và đầu tư trong nc
Khuyến khích đầu tư từ nc ngoài
Phát triển giáo dục, đào tạo
Bảo vệ quyền sở hữu và giữ ổn định chính trị
Thúc đẩy tự do thương mại
Kiểm sốt gia tang dân số
Khuyến khích hoạt động nghiên cứu và phát triển

Chương 5. Tiết kiệm - Đầu tư và Hệ thống tài chính
Những nội dung chính:






Tiết kiệm và đầu tư
Hệ thống tài chính
Thị trường vốn vay
Các chính sách khuyến khích tiết kiệm và đầu tư

I. Tiết kiệm và đầu tư.
1. Định nghĩa
 Tiết kiệm là vc cá nhân trong nền kte dung phần thu nhập không tiêu dùng
hết của mình cho vay trên thị trường tài chính.
 YD=C+S => S=(Y-T)-C
 Đầu tư là vc các hang kinh doanh dùng tiền (vay trên thị trg tài chính) mở
rộng sx bằng vc mua máy móc thiết bị, nhà xưởng. Bao gồm:
 máy móc thiết bị, nhà máy
 hang tồn kho (do hang kinh doanh mua)
 nhà ở (do hộ gia đình mua)


2. Quan hệ giữa tk và đầu tư
-đồng nhất thức trong nền kinh tế đóng:
Y=C+I+G
=>Y-C-G=I
=>(Y-T)-C+(T-G) =I
=>SP+SG=1
=>SN=1
 Tiết kiệm quốc dân SN
 Tiết kiệm tư nhân SP: là phần thu nhập mà hộ gia đình khơng tiêu
dùng hết và cho vay trên thị trường vốn vay
 Tiết kiệm chính phủ SG=T-G là số dư ngân sách chính phủ. TK chính
phủ có 3 trường hợp là: thặng dư, thâm hụt hoặc cân bằng

 Ta có S= Sp+Sg =I
 Nếu ngân sách chính phủ thâm hụt Sg<0 thì
 Chính phủ vay tiền hộ gd để chi tiêu
 Giảm bớt đầu tư của khu vực tư nhân
 Nếu ngân sách chính phủ thặng dư Sg>0 thì
 Chính phủ đầu tư tiền cho hộ gd tiêu
 Tang đầu tư cho khu vực tư nhân
Ngoài ra: các mối quan hệ khác dựa trên dấu của các thành phần trong pt.

II.

Hệ thống tài chính
 Tiết kiệm và đầu tư trong hệ thống tài chính
 Thị trường trái phiếu, cổ phiếu
 Trung gian tài chính: ngân hang thương mại và quỹ hỗ tương (quỹ
đầu tư)
1. Tk và đầu tư trg hệ thống tài chính.
2. Thị trg cổ phiếu và trái phiếu.
 Trái phiếu: là một loại chứng nhận nợ của ng đi vay (nhà đầu tư) đối vs ng
cho vay (ng tiết kiệm)
*Đặc điểm:
 chủ thể phát hành trái phiếu có thể là chính phủ, thành phố, ngân hàng, cty.


 có mệnh giá
 có lãi suất dc xác định theo
o Thời gian
o Rủi ro tín dụng
 Có ghi danh hoặc không ghi danh
 Cổ phiếu: là một loại chứng nhận quyền sở hữu đối với hãng kinh doanh,

có giá trị thay đổi tùy theo kết quả hd kinh doanh.
*Đặc điểm:
o
o
o
o

Doanh nghiệp phát hành cổ phiếu là các cty cổ phần
Ng sở hữu cổ phiếu dgl cổ đông(dc hưởng cổ tức)
Khơng có lãi suất cố định
Khơng có thời hạn

*Cổ phiếu có lãi cao hơn trái phiếu, do:
 Thời hạn dài hơn
 Rủi ro tín dụng cao hơn
 Khả năng sinh lợi lớn hơn
*Các thông tin về cổ phiếu:
- giá
- lượng
- cổ tức (lãi trả cho các cổ đông)
- tỷ lệ giá thu nhập từ cổ phiếu
- phân tích tài chính về hoạt động kinh doanh của chủ thể phát hành cổ phiếu.

3. Các trung gian tài chính
 Ngân hàng thương mại
-nhận tiền gửi từ ng dân.
-tạo đk cho ng dân kí séc để thanh tốn từ tk của họ
-cho vay/ làm trung gian chuyển vốn từ ng tk sang nhà đầu tư
 Quỹ hỗ tương/ quỹ đầu tư.
 Phát hành cổ phiếu cho ng tiết kiệm



 Dung tiền thu hút dc mua các cổ phiếu và trái phiếu trên thị
trường

III. Thị trg vốn vay.
Cung tiền từ tiết kiệm và cầu từ nhà đầu tư

IV. Chính sách khuyến khích tiết kiệm và đầu tư.
1) Khuyến khích tiết kiệm khu vực tư nhân
2) Khuyến khích đầu tư khu vực tư nhân
3) Giảm thâm hụt ngân sách chính phủ bằng chính sách tài khóa
o Chính sách 1: giảm thuế đối với tiền lãi, cổ tức. giúp tăng SP
o Chính sách 2: Giảm thuế với các dự án đầu tư
o Chính sách 3: giảm nợ và giảm thâm hụt ngân sách chính phủ

Chương 6. Thất nghiệp






I.

Khái niệm và đo lường thất nghiệp.
Phân loại thất nghiệp
Nguyên nhân thất nghiệp
Tác động
Chính sách

Mqh thất nghiệp và lạm phát
Khái niệm và đo lường
 Tỷ lệ thất nghiệp=

số người thất nghiệp
lực lượng lao động *100%

Những vấn đề khi đo lường thất nghiệp
II.

Phân loại thất nghiệp.
 Thất nghiệp tự nhiên la thất nghiệp mà bth nền kte phải chịu.
 Thất nghiệp chu kỳ biểu thị những dao động của thất nghiệp thực tế xq
mức tự nhiên. Gắn liền với những biến động của nền kte ở trong ngắn hạn
1. Thất nghiệp tạm thời
Thất nghiệp phát sinh do
Thất nghiệp tạm thời là không thể tránh khỏi do nền kte luôn luôn thay đổi
từ sự thay đổi cơ cấu kinh tế.


Chính sách cơng về các ctrinh dtao cơng, trợ cấp thất nghiệp
2. Thất nghiệp cơ cấu
Là thất nghiệp khi lượng cung ld lớn hơn lượng cầu ld
III.

Nguyên nhân

là do tiền lương (tiền lương thực tế cao hơn mức lương cb trên thị trường ld).
Cụ thể:
o Luật về tiền lương tối thiểu: làm tang thu nhập cho những ng có vc làm,

giảm thu nhập cho những ng k tìm dc việc.
o Cơng đồn và thương lượng tập thể
o Lý thuyết tiền lương hiệu quả: ra lương cao để giữ chân nv
 Cầu lao động: cho biết số giờ lao động dn muốn thuê tại mỗi mức lương thực
tế. mức lương là biến nội sinh. Lý thuyết tiền lương hiệu quả
 Cung lao động: thể hiện số giờ mà ng ld sẵn sàng làm vc tại mỗi mức lương
thực tế
A. Thất nghiệp chu kỳ
Tổng cầu nền kte giảm => dn giảm sl hang hóa sx => sa thải ld tạo ra thất nghiêp
chu kỳ
IV. Chi phí và lợi ích của thất nghiệp
1. Chi phí của thất nghiệp
 Mặt xã hội
 Mặt kinh tế làm sl và tiêu dung sụt giảm, tang chi phí xh
2. Lợi ích của thất nghiệp
- Mang lại tgian nghỉ ngơi
- Có tgian trau dồi kiến thức
- Tạo cơ hội tìm cv mới tốt hơn
- Tạo ra sự cạnh tranh và tang hiệu quả

Chương 7. Tiền tệ và chính sách tiền tệ.
I.
Tiền tệ và chức năng của tiền tệ.
1. Khái niệm, chức năng và đo lường tiền tệ.
Tiền tệ: Là một loại tài sản bất kì dc sd và chấp nhận rộng rãi trong thanh toán


2.
3.
-


Các hình thái tiền tệ.
Tiền hàng hóa
Tiền bản vị: kim loại
Tiền pháp định (tiền quy ước): do ngân hàng TW phát hành như tiền giấy,
polime…
Chức năng
phương tiện trao đổi
đơn vị hạch toán: làm thước đo giá trị các hd kinh tế
phương tiện cất trữ giá trị: chuyển sức mua ht sang tlai.

Tính thanh khoản của tài sản: là khả năng (mô tả sợ dễ dàng) khi chuyển đổi
một ts thành trung gian trao đổi của một nền kte.
4.
II.
1.
-

Các thành phần của khối lượng tiền.
Tiền mặt (Cu) tiền giấy và tiền xu
Tiền gửi (D) có thể thanh tốn ngay
Hệ thống ngân hang và cung tiền.
Hệ thống tiền tệ
Cung tiền (ms-money supply) là lg tiền sẵn có trong nền kte
Cơ sở tiền tệ(b hay mb money base) còn dgl tiền mạnh là lg tiền cho nhtw
phát hành
- Dự trữ(r reserve): lg tiền gửi mà các ngân hang nhận dc nhưng k cho vay
- Tỷ lệ dự trữ (rr) lg dự trữ chia cho tiền gửi nhân hang
 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc(tối thiểu)(rrr): quy định về mức dự trữ tối thiểu mà
các nhtm phải dữ lại từ các tài khoản tiền gửi theo quy định của nhtw

 Tỷ lệ dự trữ dôi ra (dư thừa) (re): lg dự trữ them cho các nhtm tự quyết
định
 Rr=rrr+re
Một số chỉ tiêu
2. Ngân hang tw
- Là cơ quan duy nhất dc phát hành tiền. lg tiền mà nhtw phát hành ra dgl cơ
sở tiền(B) hay lượng tiền mạnh (H)
Tiền mặt nằm ngoài nh: Cu


Tiền dự trữ (thuộc nhtm và nhtw): R
- B=Cu+R
- Giám sát hd của khu vực tiền tệ và điều tiết khối lượng tiền trong nền kte
Hai mơ hình nhtw
3.
4.
5.
6.
-

-

Nhtw thuộc cp
Nhtw độc lập với cp
Ngân hang tm và cung tiền
Khái niệm: nhtm là tổ chức kinh doanh tiền tệ, có nghiệp vụ chủ yếu là huy
động vốn và cho vay. Là tổ chức trung gian tài chính.
Cơ sở tạo tiền
Vai trị của chính sách tiền tệ
Kiểm sốt cung tiền thơng qua thay đổi lãi suất, tỷ giá hối đoái và phản ứng

của khu vực tư nhân.
Các công cụ của cstt
Các ccu điều tiết cung tiền: quy định dự trữ bắt buộc; công cụ tái cấp vốn;
nghiệp vụ thị trường mở
Kiểm sốt lãi suất và trần tín dụng
Điều tiết tỷ giá hối đoái
Lãi suất chiết khấu rd(discount rate): lãi suất của các khaonr vay khi nhtw cho
nhtm vay tiền
Nghiệp vụ thị trường mở: nhtw mua và bán trái phiếu cp
Lý thuyết ưu thích thanh khoản-cầu tiền
Lãi suất điều chỉnh để cân bằng cung và cầu tiền
Cầu tiền MD money demand
Động cơ giữ tiền-cầu tiền
 Động cơ giao dịch
 Động cơ dự phòng
 Động cơ đầu cơ
Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu tiền

Thu nhập thực tế Y (+)
Mức giá P (+)


Lãi suất I (-)
7. Cung tiền
Cung tiền do nhà nước kiểm soát
Cân bằng trên thị trường tienf tệ




×