Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

Khai thác các phương pháp dạy học toán ở tiểu học theo tiếp cận năng lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (706.28 KB, 106 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
UBND TỈNH PHÚ THỌ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG

TRẦN QUANG HƯNG

KHAI THÁC CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC TỐN Ở TIỂU HỌC
THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Giáo dục học (Tiểu học)

Phú Thọ, năm 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
UBND TỈNH PHÚ THỌ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG

TRẦN QUANG HƯNG

KHAI THÁC CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC TỐN Ở TIỂU HỌC
THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Giáo dục học (Tiểu học)
Mã ngành: 8140101

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Vũ Quốc Chung



Phú Thọ, năm 2020


i
LỜI CAM ĐOAN
Đề tài luận văn: “Khai thác các phương pháp dạy học tích cực
trong dạy học Tốn ở Tiểu học theo tiếp cận năng lực” được tôi thực
hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Vũ Quốc Chung. Tôi xin cam
đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng tơi. Kết quả thu
được trong đề tài là hồn tồn trung thực và khơng trùng với kết quả
nghiên cứu của các tác giả khác.
Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm!
Phú Thọ, tháng 7 năm 2020
Người thực hiện

Trần Quang Hưng


ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được luận văn: “Khai thác các phương pháp dạy
học tích cực trong dạy học Tốn ở Tiểu học theo tiếp cận năng lực” tôi
xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, giúp đỡ của các thầy, cô giáo trong
khoa Giáo dục Tiểu học trường Đại học Hùng Vương đã tạo điều kiện
thuận lợi cho tôi trong q trình thực hiện luận văn này.
Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến người hướng dẫn
khoa học là thầy PGS.TS. Vũ Quốc Chung người đã tận tình hướng
dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này trong suốt thời gian nghiên cứu.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo, các em

học sinh trường tiểu học Sơn Đông, Hợp Lý, Văn Quán của huyện Lập
Thạch tỉnh Vĩnh Phúc đã giúp đỡ nhiệt tình trong q trình tơi thực hiện
việc nghiên cứu đề tài
Trong quá trình thực hiện đề tài luận văn, dù đã cố gắng nhưng do
thời gian và năng lực có hạn nên chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu
xót và hạn chế. Vì vậy, tơi mong nhận được sự tham gia đóng góp ý kiến
của các thầy, cơ giáo và các bạn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Phú Tho, tháng 7 năm 2020
Người thực hiện

Trần Quang Hưng


iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN..............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................ii
MỤC LỤC.......................................................................................................iii
DANH MỤC....................................................................................................vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.....................................................................viii
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI................................................................ 1
2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU.....................................................................3
3. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU..............................................4
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU..............................................5
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................5
6. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN.........................................................................6
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN......................................7
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN.........................................................................................7

1. Quan niệm về dạy học tích cực.....................................................................7
1.1.1. Khái niệm phương pháp dạy học tích cực...............................................7
1.1.2. Bản chất và đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực......................7
2. Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh......................................... 10
3. Đặc điểm của dạy học tích cực ở tiểu học.................................................. 12
4. Quan niệm khai thác phương pháp dạy học toán về phát triển năng lực.
.............................................................................................................. 15
4.1. Quan niệm................................................................................................15
4.2. Vai trò và đặc điểm.................................................................................. 17
5. Khai thác phương pháp dạy học tích cực trong mơn Tốn ở tiểu học .. 18
6. Khai thác phương pháp dạy học tích cực trong mơn tốn ở tiểu học itheo
hướng phát triển năng lực học sinh.................................................................19
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN.................................................................................. 27


iv
1. Khảo sát thực trạng khai thác các PPDH tích cực trong mơn tốn ở một
số trường tiểu học tại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc............................... 27
1.1. Mục đích khảo sát....................................................................................27
1.2. Nội dung khảo sát.................................................................................... 27
1.3. Phương pháp và đối tượng khảo sát.........................................................27
1.4. Tiến trình khảo sát....................................................................................28
1.5. Kết quả khảo sát.......................................................................................29
2. Nhận xét thực trạng khai thác các PPDH tích cực trong mơn tốn ở một
số trường tiểu học của huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc..............................37
2.1. Ưu điểm....................................................................................................37
2.2. Nhược điểm..............................................................................................38
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1............................................................................... 40
CHƯƠNG 2. ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP KHAI THÁC NHẰM
NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC PPDH TÍCH CỰC TRONG MƠN

TỐN Ở TIỂU HỌC.................................................................................... 41
2.1. Biện pháp 1: Bồi dưỡng giáo viên tiểu học và yêu cầu khai thác PPDH
tích cực theo tiếp cận năng lực........................................................................41
2.2. Biện pháp 2: Thực hành khai thác PPDH tích cực mơn tốn qua hoạt
động trải nghiệm............................................................................................. 43
2.3. Biện pháp 3: Thực hành khai thác PPDH tích cực mơn tốn theo chủ đề
.........................................................................................................................49
2.3.1. Xác định chủ đề.....................................................................................49
2.3.2. Gợi ý dạy học theo chủ đề.....................................................................50
2.4. Biện pháp 4: Thực hành khai thác PPDH tích cực mơn tốn theo hướng
dạy học phân hóa.............................................................................................58
2.4.1. Cách thức dạy học phân hóa................................................................. 58
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2............................................................................... 61
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM................................................62
3.1. Mục đích thực nghiệm............................................................................. 62
3.2. Nội dung thực nghiệm..............................................................................62
3.3. Các thức tổ chức thực nghiệm................................................................. 63


v
3.4. Kết quả thực nghiệm................................................................................64
3.4.1. Các tiêu chí đánh giá.............................................................................64
3.4.2. Kết quả thực nghiệm qua các vòng.......................................................65
3.5. Xử lý kết quả thực nghiệm.......................................................................78
KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ...........................................................................83
1. Kết luận.......................................................................................................83
2. Kiến nghị.....................................................................................................84
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................85
PHỤ LỤC



vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Danh sách bài dạy thực nghiệm vòng 1..........................................62
Bảng 3.2. Danh sách bài dạy thực nghiệm vòng 2...........................................................62
Bảng 3.3. Danh sách GV tham gia dạy thực nghiệm......................................66
Bảng 3.4. So sánh kết quả thực nghiệm và đối chứng ở vòng 1.....................75
Bảng 3.5. So sánh kết quả thực nghiệm và đối chứng ở vòng 2.....................76
Bảng 3.6. Bảng tổng hợp kết quả thực nghiệm vòng 2 với kết quả ban đầu .. 77

Bảng 3.7. Mô tả dữ liệu...................................................................................79
Bảng 3.8. So sánh giá trị trung bình điểm số của lớp đối chứng và lớp thực
nghiệm.............................................................................................................79
Bảng 3.9. Giá trị P của phép kiểm chứng T-test.............................................80
Bảng 3.10. Tiêu chí đánh giá giá trị P của phép kiểm chứng T-test...............80
Bảng 3.11. Mức độ ảnh hưởng của tác động.................................................. 80
Bảng 3.12. Bảng tiêu chí Cohen..................................................................... 81
Bảng 3.13. Kết quả đo thái độ của học sinh....................................................81
Bảng 3.14. Tiêu chí đánh giá P của phép kiểm chứng khi bình phương .. 81


vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1. Mức độ biết của GV tiểu học đối với các vấn đề liên quan đến
khai thác PPDH tích cực trong mơn Tốn...................................................... 30
Biểu đồ 1.2. Mức độ hiểu của GV tiểu học đối với các vấn đề liên quan đến
khai thác PPDH tích cực trong mơn Tốn...................................................... 31
Biểu đồ 1.3. Mức độ hứng thú của GV tiểu học đối với các PPDH tích cực
ở mơn Tốn.....................................................................................................32
Biểu đồ 1.4. Mức độ khai thác các PPDH tích cực của GV tiểu học ở mơn

Tốn................................................................................................................ 33
Biểu đồ 1.5. Mức độ khai thác thành thạo các PPDH tích cực của GV tiểu
học ở mơn Tốn.............................................................................................. 34
Biểu đồ 3.1: So sánh kết quả thực nghiệm và đối chứng ở vòng 1.................76
Biểu đồ 3.2: So sánh kết quả thực nghiệm và đối chứng ở vòng 2.................77
Biểu đồ 3.3: So sánh kết quả thực nghiệm vòng 2 (V2) với kết quả ban đầu
(BĐ)................................................................................................................ 78


viii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

TT

Viết tắt

Chú thích

1

HS

Học sinh

2

GV

Giáo viên


3



Hoạt động

4

PP

Phương pháp

5

PHDH

6

BGH

Ban giám hiệu

7

CNTT

Công nghệ thông tin

8


CLB

9

CLBHĐ

Câu lạc bộ hoạt động

10

CLBTH

Câu lạc bộ toán học

11

TH

Tiểu học

12

HD

Hướng dẫn

13

HĐTN


14

DH

Dạy học

15

SGK

Sách giáo khoa

16

DHCĐ

Dạy học chủ đề

17

PPDHCĐ

18

DHTC

Phương pháp dạy học

Câu lạc bộ


Hoạt động trải nghiệm

Phương pháp dạy học chủ đề
Dạy học tích cực


1
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Lý do chọn vấn đề nghiên cứu
Những năm đầu của thế kỷ 21, cuộc cách mạng khoa học công nghệ tiếp
tục phát triển mạnh mẽ, làm nền tảng cho sự phát triển của nền kinh tế tri thức.
Tốc độ và trình độ đổi mới ứng dụng tri thức quyết định sự phát triển của mỗi
Quốc gia. Khoa học - công nghệ trở thành động lực cơ bản của sự phát triển kinh
tế - xã hội. Và chính sự phát triển của khoa học công nghệ đã làm thay đổi mạnh
mẽ nội dung, phương pháp giáo dục trong các nhà trường ở nước ta hiện nay.
Chính vì vậy đội ngũ giáo viên cần có các phương pháp dạy học tích cực hơn HS
được hoạt động học tập nhiều hơn tạo ra cách mạng trong Giáo dục và đào tạo.

Xu hướng tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay tạo cho nước ta
nhiều cơ hội và thách thức. Cạnh tranh kinh tế giữa các Quốc gia ngày càng
trở nên quyết liệt, đòi hỏi các nước phải đổi mới công nghệ để tăng năng suất
lao động, và đặt ra vị trí mới của giáo dục. Giáo dục phải đào tạo ra những
con người có tri thức, có đạo đức, có tư duy phê phán, sáng tạo, có kỹ năng
giải quyết vấn đề để làm việc hiệu quả trong môi trường luôn biến đổi không
ngừng. Các chuyên gia giáo dục của nhiều nước đặc biệt là các nước Hoa Kỳ,
Anh Quốc, Úc, Can Na Đa, Nhật Bản, Hàn Quốc…đã đề xuất những xu
hướng và phương pháp dạy học mới, điểm nhấn ở đây là dạy học tích cực, tập
trung vào người học.Tuy nhiên vận dụng các PP dạy học đó phù hợp với bối
cảnh của mỗi nước cần được nghiên cứu để lựa chọn và sử dụng có hiệu

quả.Vì vậy việc khai thác các phương pháp dạy học tích cực là vấn đề then
chốt của việc đổi mới giáo dục Việt Nam hiện nay. Khai thác những phương
pháp này sẽ làm thay đổi tận gốc nếp nghĩ và làm của các thế hệ học trị - chủ
nhân tương lai của đất nước. Mục đích chính của việc khai thác các phương
pháp dạy học tích cực trong dạy học Toán là nhằm phát huy vai trị chủ động
của học sinh trong q trình lĩnh hội kiến thức.


2
Ở Việt Nam trong những năm qua (2011 đến nay) được triển khai đổi
mới GD phổ thông theo hướng phát triển chủ yếu là dạy kiến thức sang phát
triển phẩm chất và năng lực của học sinh.
Cấp Tiểu học là cấp học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân; Do
đó việc khai thác các phương pháp dạy học tích cực ở tiểu học càng cần thiết
và quan trọng. Tuy nhiên, hiện nay một số giáo viên tiểu học khai thác các
phương pháp này chỉ mang tính chất hình thức, chủ yếu là trong các giờ thao
giảng, các tiết thi giáo viên giỏi,... Mặt khác, nếu có khai thác thì vẫn cịn lúng
túng, kết hợp chưa nhuần nhuyễn, hợp lí và khoa học các phương pháp này
nên chưa khai thác được hết tất cả những hiệu quả của phương pháp dạy học
tích cực mang lại, do đó mục tiêu của tiết học đôi lúc cũng không đạt được,
nhất là phù hợp với đặc điểm của giáo viên và học sinh tiểu học Việt Nam.
Mơn Tốn ở tiểu học là mơn học nền tảng, góp phần quan trọng để hình
thành và phát triển nhân cách của HS theo định hướng đổi mới giáo dục hiện
nay. Do đó cần nghiên cứu và thử nghiệm các PP dạy học tích cực mơn toán theo
tiếp cận năng lực. Với những lý do trên đây, tôi chọn đề tài nghiên cứu luận văn
là: “Khai thác các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học Toán

ở Tiểu học theo tiếp cận năng lực” làm đề tài nghiên cứu.
1.2. Câu hỏi đặt ra cần phải trả lời khi nghiên cứu
2.1. Thế nào là phương pháp dạy học tích cực?

2.2. Bản chất và đặc điểm của phương pháp dạy học tích cực là gì?
2.3. Biểu hiện của dạy học tốn theo phương pháp dạy học tích cực là gì?

2.4. Đặc điểm của dạy học tích cực trong mơn Tốn ở tiểu học?
2.5. Thế nào là dạy học toán theo tiếp cận năng lực?
2.6. Thế nào là khai thác phương pháp dạy học tích cực trong mơn Toán

ở tiểu học theo tiếp cận năng lực?
1.3. Giả thuyết khoa học
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về dạy học tích cực theo tiếp cận năng lực


3
và khảo sát thực tiễn trong khai thác phương pháp dạy học toán ở tiểu học,
nếu xác định được các biểu hiện của dạy học theo tiếp cận năng lực và đề xuất
được biện pháp khai thác phương pháp dạy học phù hợp thì có thể góp phần
nâng cao kết quả học tập toán cho học sinh.
2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1. Dạy học tích cực trên thế giới
- Dạy học tích cực đã được nhiều Quốc gia nghiên cứu và ứng dụng rộng

rãi từ những năm 50 của thế kỷ trước, đặc biệt có nhiều cơng trình nghiên cứu
của các chuyên gia giáo dục ở Hoa kỳ, Vương quốc Anh, Úc, Nga, Pháp,
Nhật bản và Hàn Quốc, Sinh gapore… về cơ sở lý luận và các kỹ thuật dạy
học tích cực trong các môn học.
- Những năm 80 của thế kỷ trước đế nay có nhiều cơng trình nghiên cứu
về nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau liên quan trực tiếp đến dạy học tích cực

như là: Dạy học tích hợp, học qua trải nghiệm, siêu nhận thức, đa trí tuệ, trí
tuệ nhân tạo, trí thơng minh cảm xúc EQ,… của các nhà khoa học ở nhiều

Quốc gia đã được cơng bố.
2.2. Dạy học tích cực ở Việt Nam
- Dạy học tích cực thực chất đã có nguồn gốc xa xưa ở Việt Nam từ khi
một ông Đồ làng dạy một số học sinh cùng một lúc với nhiều trình độ khác
nhau.
- Tuy nhiên xu hướng dạy học tích cực có tính kỹ thuật dựa trên cơ sở lý
luận và ứng dụng cơng nghệ mới được nhanh chóng lan chuyền vào Việt Nam ở
đầu những năm 90 của thế kỷ trước như là: Lớp ghép, dạy học lấy học sinh làm
trung tâm… do các tổ chức, dự án Quốc tế hỗ trợ. Trong nhiều thập kỷ vừa qua
các cơng trình nghiên cứu về dạy học tích cực các mơn học của giáo dục phổ
thông và đào tạo nghề đã được triển khai nghiên cứu, công bố kết quả.

2.3. Một số nhận xét của tác giả luận văn
- Mặc dù nhiều cơng trình nghiên cứu về dạy học tích cực trong các môn


4
học ở giáo dục phổ thông và đại học đã công bố nhưng tên gọi, cũng như nội
dung, cách sử dụng các kỹ thuật và biện pháp dạy học tích cực có tính “dịch
thuật” chưa thực sự phù hợp với đặc điểm và thói quen dạy học của giáo
viên, học sinh tiểu học ở Việt Nam.
- Một số dự án trong nước và quốc tế về dạy học ở Việt Nam (dự án
phát triển giáo viên tiểu học, dự án Việt - Bỉ…) đã có những kết quả và ảnh
hưởng tích cực đến dạy học tốn ở Tiểu học đánh dấu sự đổ mới PPDH toán
ở tiểu học.
- Cách vận dụng các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học tốn ở

tiểu học cịn thể hiện một chiều, máy móc… thiếu tính phản biện, chủ động đề
xuất cách tiếp cận mới phù hợp với nhiều đối tượng học sinh tiểu học ở các
vùng miền khác nhau. Đây chính là khoảng chống cần được tiếp tục nghiên

cứu để tìm được các biện pháp khai thác phương pháp dạy học tích cực trong
dạy học toán ở tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
3. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
3.1. Mục tiêu của đề tài
Trên cơ sở tìm hiểu lý luận về dạy học tích cực và khảo sát thực trạng
việc khai thác các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học Tốn ở một số
trường tiểu học tại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc nhằm đề xuất những
biện pháp khai thác các phương pháp dạy học này có hiệu quả, góp phần nâng
cao chất lượng dạy học mơn tốn ở tiểu học theo tiếp cận năng lực.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về các phương pháp dạy học tích cực ở tiểu học.
- Khảo sát thực trạng khai thác các phương pháp dạy học tích cực ở

một số trường Tiểu học tại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.
- Đề xuất các nhóm biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác các

phương pháp dạy học tích cực ở tiểu học theo tiếp cận năng lực.


5
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng khai thác các phương pháp dạy học tích cực ở một số
trường tiểu học tại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: Thực trạng khai thác các phương pháp dạy học
tích cực trong mơn Tốn ở các nhà trường tiểu học của huyện Lập Thạch, tỉnh
Vĩnh Phúc.
- Phạm vi về đối tượng: Cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh của một số
trường Tiểu học ở huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.

- Phạm vi về thời gian: Từ tháng 9/2019 đến tháng 7/2020.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi sẽ sử dụng hệ thống các phương
pháp luận và phương pháp nghiên cứu sau:
5.1. Phương pháp nghiên cứu
5.1.1 Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí luận
Phương pháp phân tích và tổng hợp lí thuyết: Sử dụng phương pháp
này để phân tích những vấn đề có liên quan đến PPDH tích cực nói chung và
ở Tiểu học nói riêng để từ đó chắt lọc, khái quát lại nội dung, làm cơ sở lí
luận cho việc nghiên cứu.
Phương pháp xây dựng giả thuyết: Xây dựng những giả định để từ cơ
sở đó triển khai việc nghiên cứu.
5.2.2 Nhóm các phương pháp điều tra, thu thập thơng tin
Phương pháp quan sát: Quan sát để ghi nhận, thu thập những thông tin về cơ
sở vật chất, phương tiện dạy học của một số trường tiểu học tại huyện Lập Thạch.

Phương pháp trò chuyện, phỏng vấn: Đặt một số câu hỏi cho nhà quản lý,
giáo viên ở các trường tiểu học tại huyện Lập Thạch. Dựa vào câu trả lời của họ
để trao đổi, hỏi thêm nhằm thu thập các tin tức liên quan đến thực trạng


6
khai thác các PPDH của giáo viên tiểu học ở một số trường tại huyện Lập
Thạch tỉnh Vĩnh Phúc.
Phương pháp điều tra bằng phiếu câu hỏi: Dùng hệ thống các câu hỏi để
khảo sát mức độ nhận thức, thái độ, kĩ thuật của GV đối với việc khai thác
các PPDH tích cực ở một số trường tiểu học tại huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh
Phúc. 5.2.3. Nhóm các phương pháp xử lí thơng tin
Phương pháp phân tích số liệu: Từ những số liệu khảo sát, phân tích, và
đưa ra những kết luận ý nghĩa nhất định.

Phương pháp sử dụng toán học: Sử dụng toán thống kê để chuyển kết
quả khảo sát thành các số liệu cụ thể để làm cơ sở cho việc phân tích.
6. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN
Ngồi phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, phụ lục và tài liệu tham khảo,
nội dung luận văn gồm 3 chương.
- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
- Chương 2: Đề xuất các biện pháp khai thác nhằm nâng cao hiệu quả
các PPDH tích cực trong mơn Tốn ở tiểu học.
- Chương 3: Thực nghiệm


7
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Quan niệm về dạy học tích cực
1.1.1. Khái niệm phương pháp dạy học tích cực
PPDH tích cực là một cách nói ngắn gọn, được dùng ở nhiều nước, để chỉ
những PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người
học. “Tích cực” trong PPDH tích cực được dùng với nghĩa là hoạt động, chủ
động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động chứ không dùng theo trái
nghĩa với tiêu cực.
Người ta thường dùng các khái niệm như: Tư duy tích cực, tư duy độc
lập, tư duy sáng tạo để chỉ ba mức độ tư duy khác nhau của HS. Mức độ tư
duy đi trước là sẽ tiền đề cho mức độ tư duy đi sau. Có thể mơ tả các mức độ
tư duy này dưới dạng hình trịn đồng tâm như hình sau:
Mơ hình thể hiện các mức độ tư duy của HS tiểu học

1.1.2. Bản chất và đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực
1.1.2.1. Bản chất

Ngồi những dấu hiệu mà ta đã biết là làm cho người học: Tự giác, tích
cực, độc lập, sáng tạo trong việc chiếm lĩnh tri thức thì điều quan trọng cần biết
thêm là việc tiếp cận tài liệu học tập phải từ trạng thái tĩnh rồi chuyển sang


8
trạng thái vận động theo hệ thống. Đồng thời có sự phê phán khách quan với
tài liệu học tập về cấu trúc, nội dung theo logic vận động hợp lý, tối ưu và
theo một cấu trúc toàn vẹn cho vấn đề.
Bản chất của PPDH tích cực là biến q trình đào tạo thành quá trình tự đào
tạo, quá trình truyền thụ kiến thức của thầy thành quá trình tự học của sinh viên.
Giáo viên tạo nên những tình huống có vấn đề để học sinh chấp nhận các tình
huống đó là cần thiết đối với họ, học sinh tự tìm tòi, nghiên cứu, chủ động hợp
tác dưới sự tổ chức, điều khiển, cố vấn của thầy để tìm ra kiến thức mới.

1.1.2.2. Đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực
Các tác giả Đặng Quốc Bảo, Đinh Thị Kim Thoa với tài liệu [3, tr22-24]
đã đưa ra một số dấu hiệu đặc trưng của PPDH theo hướng tích cực như sau:
- Tổ chức các hoạt động đa dạng và phong phú
Tổ chức các hoạt động đa dạng và phong phú để giúp HS lĩnh hội kiến
thức và hình thành kĩ năng. Điều này có nghĩa là phải tổ chức cho HS hoạt
động một cách tích cực, HS là người tham gia các hoạt động ấy, chúng tự tìm
tịi, khám phá... dưới sự hướng dẫn của GV.
Ví dụ: HS phải trao đổi, thảo luận để giải quyết nhiệm vụ, HS được đóng
vai, được tham gia vào trị chơi học tập, đóng kịch diễn xuất... GV chú ý cho HS
nhiều cơ hội thực hành, thực tập, được thể hiện, được phát biểu trên lớp...

- Tổ chức các hoạt động phát triển khả năng tự học của HS
Tổ chức hướng dẫn HS cách tự học, cách đọc sách, cách lấy thông tin,
cách phân tích và hiểu thơng tin, cách quan sát hiện tượng xung quanh... Tự

học là kĩ năng quan trọng nhất cần hình thành ở người học. Nếu HS khơng có
kĩ năng này thì việc học gặp rất nhiều khó khăn, và HS rất ít có khả năng sáng
tạo sau này. Phần lớn những kiến thức và kinh nghiệm có được trong cuộc đời
nhờ vào việc tự học.
- Tổ chức hoạt động khám phá bằng cách đưa ra một hệ thống các câu

hỏi hướng dẫn HS tìm ra được kết quả


9
Những câu hỏi của GV có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với HS. HS có
sự hứng thú, tị mị hay khơng? HS có tìm được câu trả lời hay khơng? HS có
cảm giác chiến thắng khi tìm thấy kết quả hay không? Tất cả những điều này
phụ thuộc vào chính những câu hỏi của GV. Có những câu hỏi tạo ra sự tích
cực. Và cũng có những câu hỏi khơng gây nên phản ứng gì. Vậy câu hỏi nên
như thế nào? Hiệu quả của những câu hỏi phụ thuộc vào những kĩ năng đặt
câu hỏi sau đây:
Mười kĩ năng đặt câu hỏi:
1) Bạn đặt những câu hỏi mà HS có thể trả lời được khơng?
2) Bạn có để cho HS có đủ thời gian để trả lời khơng?
3) Bạn có sử dụng ngơn ngữ cử chỉ (ánh mắt, nụ cười, nhướng lơng mày,
gật đầu...) để khuyến khích HS trả lời khơng?
4) Bạn có khen ngợi hay ghi nhận câu trả lời đúng của HS khơng?
5) Bạn có tránh làm cho HS ngại ngùng với câu trả lời của mình khơng?
6) Nếu khơng có ai trả lời, bạn có thể đặt một câu hỏi khác đơn giản hơn
nhằm gợi mở cách trả lời câu hỏi ban đầu không?
7) Câu hỏi của bạn có ngắn gọn, rõ ràng và dễ hiểu khơng?
8) Bạn có tránh được việc chun sử dụng các câu hỏi ghi nhớ khơng?
9) Bạn có thể phân phối câu hỏi đều cả lớp không?
10) Trong khi giảng bài, bạn có khả năng đặt hai câu hỏi mỗi phút không?

- Linh hoạt trong phương pháp và ứng xử sư phạm
Sự linh hoạt trong sử dụng PPDH, ứng xử sư phạm để thích ứng với sự thay
đổi của đối tượng và hoàn cảnh là yếu tố quan trọng cho sự thành công của mỗi
bài dạy. Phối hợp nhiều PPDH sẽ giúp cho HS đỡ nhàm chán và có hứng thú hơn
với môn học, đặc biệt trẻ càng nhỏ, sự luôn thay đổi càng cần thiết. Hơn nữa sự
phong phú về PPDH sẽ đáp ứng được yêu cầu giáo dục cá biệt và đáp ứng được
lớp học đông người. Mỗi HS có những thói quen hoạt động trí óc khác nhau nên
một PPDH chỉ có thể phù hợp với một số đối tượng nhất định.


10
Linh hoạt trong sử dụng nhiều PPDH sẽ giúp cho mọi HS đều có cơ hội bình
đẳng trong lĩnh hội kiến thức và kĩ năng kĩ xảo.
- Luôn kiểm tra đánh giá kiến thức và kĩ năng đạt được ở HS
Kiểm tra và đánh giá là khâu then chốt của q trình dạy học. Đánh giá
vừa nhằm mục đích xác định mức độ năng lực và kiến thức được hình thành ở
người học, vừa giúp người thầy điều chỉnh hoạt động dạy của mình. Sự đánh
giá của thầy về kết quả học của trò dần phải chuyển sang thành kĩ năng tự
đánh giá ở trò. Sự tự đánh giá giúp cho sự phát triển khả năng tự học của HS.
Đánh giá phải theo những hình thức đơn thuần…
Tóm lại, đánh giá mang tính tích cực sẽ dẫn đến dạy và học tích cực.
2. Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh
Tích cực hóa là một tập hợp các hoạt động của thầy giáo và của các nhà
giáo dục nói chung, nhằm biến người học từ thụ động thành chủ động, từ đối
tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu quả
học tập. Làm cho người đọc từ chỗ lơ là, lười biếng đến chỗ tích cực, say mê
học hành là cả một cơng việc khó khăn, địi hỏi trí sáng tạo và sự dày công
của các nhà giáo dục.
Tác giả Thái Duy Tuyên với tài liệu [13, tr466-469] cho rằng có ba dấu hiện
rõ nhất giúp GV nhận biết HS của mình tích cực trong q trình nhận thức:


- Thứ nhất là: những dấu hiệu bề ngoài qua thái độ, hành vi và hứng thú:
Hứng thú nhận thức là thái độ, là sự lựa chọn của cá nhân về đối tượng nhận
thức, trong đó cá nhân khơng những dừng lại ở những đặc điểm bên ngoài
của sự vật, hiện tượng, mà hướng vào các thuộc tính bên trong của sự vật hiện
tượng muốn nhận thức.
Hứng thú nhận thức là động cơ quan trọng của quá trình nhận thức và
thường biểu lộ ra ngồi dưới dạng tị mị, lịng khát khao cái mới… Dưới ảnh
hưởng của hứng thú nhận thức, các em tích cực tri giác hơn và tri giác sâu sắc
hơn, tinh tế hơn, trí nhớ cảm xúc, trí nhớ hình ảnh diễn ra tích cực hơn, tưởng



×