Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề ôn lý thuyết sinh học 12 chương 1 (có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.53 KB, 3 trang )

 ĐỀ ÔN LÝ THUYẾT SINH HỌC 12 – CHƯƠNG I ĐỀ ĐỀ ÔN LÝ THUYẾT SINH HỌC 12 – CHƯƠNG I ÔN ĐỀ ÔN LÝ THUYẾT SINH HỌC 12 – CHƯƠNG I LÝ ĐỀ ÔN LÝ THUYẾT SINH HỌC 12 – CHƯƠNG I THUYẾT ĐỀ ÔN LÝ THUYẾT SINH HỌC 12 – CHƯƠNG I SINH ĐỀ ÔN LÝ THUYẾT SINH HỌC 12 – CHƯƠNG I HỌC ĐỀ ÔN LÝ THUYẾT SINH HỌC 12 – CHƯƠNG I 12 ĐỀ ÔN LÝ THUYẾT SINH HỌC 12 – CHƯƠNG I – ĐỀ ÔN LÝ THUYẾT SINH HỌC 12 – CHƯƠNG I CHƯƠNG ĐỀ ÔN LÝ THUYẾT SINH HỌC 12 – CHƯƠNG I I ĐỀ ÔN LÝ THUYẾT SINH HỌC 12 – CHƯƠNG I 
1. ADN là một loại axit nucleic, gồm 3 mạch polinucleotit.
2. ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các nucleotit.
3. ADN cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung, trong đó bazơ nitơ A liên kết với T bằng
2 liên kết hidro, trong đó bazơ nitơ G liên kết với X bằng 3 liên kết hidro.
4. ADN trong nhân ở sinh vật nhân thực có dạng mạch thẳng và liên kết với protein
để tạo nên nhiễm sắc thể.
5. ADN ngoài nhân ở sinh vật nhân thực có dạng mạch vịng.
6. ADN ở sinh vật nhân sở có dạng mạch vịng.
7. Gen là một đoạn ADN mang thơng tin mã hóa một chuỗi polipeptit hay một
phân tuwr ARN.
8. Cấu trúc chung của gen cấu trúc gồm 3 vùng:
a. Vùng điều hịa: Có trình tự nucleotit đặc biệt giúp ARN polimeraza nhận biết và
liên kết để khởi động phiên mã; chứa trình tự nucleotit điều hịa phiên mã.
b. Vùng mã hóa: Mang thơng tin mã hóa các axit amin.
c. Vùng kết thúc: Mang tin hiệu kết thúc phiên mã.
9. Gen nằm trong nhân tế bào hoặc nằm trong tế bào chất (ở bào quan ti thể hoặc
lục lạp).
10. Điền tên bộ ba tương ứng với vị trí:
Vị ĐỀ ÔN LÝ THUYẾT SINH HỌC 12 – CHƯƠNG I trí ĐỀ ÔN LÝ THUYẾT SINH HỌC 12 – CHƯƠNG I bộ

Bộ ba trên mạch mã gốc

ba

ADN

Thuật ĐỀ ÔN LÝ THUYẾT SINH HỌC 12 – CHƯƠNG I ngữ

Bộ ba trên mARN


Bộ ba trên tARN

Triplet

Cơđon

Anticơđon

(Bộ ba mã hóa)

(Mã di truyền)

(Bộ ba đối mã)

11. Mã di truyền là trình tự các nucleotit mang thơng tin mã hóa cho các axit amin.
Mã di truyền là mã bộ ba.


12. Số kiểu bộ ba của mARN = (Số loại nucleotit trên mạch gốc ADN)3 = (Số loại
nucleotit của mARN)3
13. Trong 64 bộ ba, có 61 bộ ba mã hóa các axit amin, trong đó 5’AUG3’ là bộ ba
mở đầu (mã hóa axit amin metionin ở sinh vật nhân thực và foocmin metionin ở
sinh vật nhân sơ).
14. Trong 64 bộ ba, có 3 bộ ba khơng mã hóa axit amin gồm: 5’UAA3’, 5’UAG3’,
5’UGA3’ là bộ ba kết thúc.
15. Mã di truyền có tính phổ biến: tất cả các lồi sinh vật có chung một bộ mã di
truyền trừ một vài ngoại lệ.
16. Mã di truyền có tính đặc hiệu: một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin.
17. Mã di truyền mang tính thối hóa: nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một
axit amin.

18. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán
bảo tồn.
19. Nhờ enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của phân tử ADN tách nhau dần tạo nên
một đơn vị nhân đôi với hai chạc chữ Y và để lộ ra 2 mạch khuôn.
20. Enzim ADN polimeraza chỉ có thể bổ sung nucleotit vào nhóm 3’ – OH nên
mạch mới chỉ được tổng hợp theo chiều 5’ – 3’ dẫn đến sự tổng hợp mạch ADN
mới ở 2 mạch là khác nhau:
a. Trên mạch khuôn 3’ – 5’: mạch bổ sung được tổng hợp liên tục theo chiều 5’ –
3’.
b. Trên mạch khuôn 5’ – 3’: mạch bổ sung được tổng hợp ngắt quãng tạo các đoạn
Okazaki theo chiều 5’ – 3’.
21. Sự nhân đôi của ADN trong tế bào chất diễn ra độc lập với ADN trong nhân.
Sự nhân đôi của ADN trong nhân diễn ra theo chu kì tế bào cịn sự nhân đơi của
ADN trong tế bào chất có thể diễn ra nhiều lần hơn và khơng phụ thuộc vào chu kì
tế bào.


22. Cả 3 loại ARN đều gồm 1 mạch và gồm 4 loại nu là ađênin, guanin, xitôzin,
uraxin.
23. Phân tử ARN có nguyên tắc bổ sung là tARN và rARN.
24. mARN dùng làm khn cho q trình tổng hợp protein nên có cấu tạo mạch
thẳng và ở đầu 5’ gần bộ ba mở đầu có trình tự nucleotit đặc hiệu để riboxom nhận
biết và gắn vào.
25. tARN mang axit amin ở đầu 3’ –OH tới riboxom để tổng hợp protein và có bộ
ba đối mã (anticơđon) có thể nhận ra và bắt đôi bổ sung với mã bộ ba trên mARN 
đóng vai trị “người phiên dịch”.




×