Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

P2 giao trinh dem hat co ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.22 MB, 41 trang )

Giáo trình Đệm hát cơ bản 1

Piano Đệm Hát™

Bài 1
Bảng ký hiệu bằng chữ cái Latin
• Bảng ký hiệu nốt nhạc
A

B

C

D

E

F

G

La

Si

Do

Re

Mi


Fa

Sol

• Hợp âm trưởng / Major Chords
A

B

C

D

E

F

G

A-dur

B-dur

C-dur

D-dur

E-dur

F-dur


G-dur

La
trưởng

Si
trưởng

Do
trưởng

Re
trưởng

Mi
trưởng

Fa
trưởng

Sol
trưởng

• Hợp âm thứ / Minor Chords
Am

Bm

Cm


Dm

Em

Fm

Gm

a-moll

b-moll

c-moll

d-moll

e-moll

f-moll

g-moll

La thứ

Si thứ

Do thứ

Re thứ


Mi thứ

Fa thứ

Sol thứ

1


Giáo trình Đệm hát cơ bản 1

Piano Đệm Hát™

Bài 2
Mở rộng lý thuyết về quãng
Quãng là khoảng cách về cao độ giữa 2 âm. Quãng nhỏ nhất là quãng 1
đúng (0 cung), trong đó 2 nốt cùng tên gọi và cao độ. Các quãng cơ bản cần nhớ
bao gồm:
Quãng 2 thứ = 0,5 cung
E-F; B-C
C-Db; D-Eb;
F-Gb; G-Ab; A-Bb
D#-E; F#-G
Quãng 2 trưởng = 1 cung
C-D; D-E;
F-G; G-A; A-B
Eb-F; Bb-C
C#-D#; D#-E#;
F#-G#; G#-A#; A#-B#

Quãng 3 thứ = 1,5 cung
D-F; E-G; A-C
C-Eb; F-Ab; G-Bb
C#-E; D#-F#; E#-G#;
F#-A; A#-C#; B#-D#
Quãng 3 trưởng = 2 cung
C-E; F-A; G-B
Db-F; Eb-G; Ab-C
D-F#; E-G#; A-C#

2


Giáo trình Đệm hát cơ bản 1

Piano Đệm Hát™

Bài 3
Cảm âm và xướng âm cơ bản

3


Giáo trình Đệm hát cơ bản 1

Piano Đệm Hát™

4



Giáo trình Đệm hát cơ bản 1

Piano Đệm Hát™

Bài 4
Các bài tập tiết tấu

5


Giáo trình Đệm hát cơ bản 1

Piano Đệm Hát™

Bài 5
Bài luyện kỹ thuật số 2

6


Giáo trình Đệm hát cơ bản 1

Piano Đệm Hát™

Bài 6
Các hợp âm cơ bản
• Hợp âm ba trưởng = 2 cung + 1,5 cung
Ví dụ: Hợp âm La trưởng (A)

• Hợp âm ba thứ = 1,5 cung + 2 cung

Ví dụ: Hợp âm Do thứ (Cm)

• Hợp âm ba tăng = 2 cung + 2 cung
Ví dụ: Hợp âm Sol tăng (G + hoặc Gaug)

• Hợp âm ba giảm = 1,5 cung + 1,5 cung
Ví dụ: Hợp âm Si giảm (B - hoặc Bdim)

7


Giáo trình Đệm hát cơ bản 1


Piano Đệm Hát™

6 bậc hợp âm cơ bản
(Ví dụ trên giọng Đơ trưởng)

* Bậc vi của giọng trưởng là bậc i của giọng thứ song song cùng dấu hóa.


Vịng hịa thanh trên 6 bậc cơ bản

8


Giáo trình Đệm hát cơ bản 1

Piano Đệm Hát™


Tham khảo nhanh
Các giọng trưởng/thứ có dấu hóa
• Giọng trưởng/thứ có dấu thăng

9


Giáo trình Đệm hát cơ bản 1

Piano Đệm Hát™

• Giọng trưởng/thứ có dấu giáng

10


Giáo trình Đệm hát cơ bản 1

Piano Đệm Hát™

Bài 7
Bài tập mở quãng tay và thế bấm cơ bản

11


Giáo trình Đệm hát cơ bản 1

Piano Đệm Hát™


12


Giáo trình Đệm hát cơ bản 1

Piano Đệm Hát™

Bài 8
Đệm hợp âm cơ bản trên điệu Ballad
Ballad là một thể loại âm nhạc có nguồn gốc từ loại hình hát múa giàu
chất thơ, phổ biến ở Pháp và Ý thế kỷ XIV, XV. Đặc điểm nổi bật của phong
cách âm nhạc Ballad là tính chất trữ tình và thường có tốc độ chậm. Âm hình
tiêu biểu có thể tóm tắt như sau:

• Âm hình 1
Bài tập 1

Bài tập 2

13


Giáo trình Đệm hát cơ bản 1

Piano Đệm Hát™

• Âm hình 2
Bài tập 3


Bài tập 4

Bài tập 5

14


Giáo trình Đệm hát cơ bản 1

Piano Đệm Hát™

Bài 9
Đệm hợp âm cơ bản trên điệu Valse
Valse cách viết theo tiếng Pháp (Tiếng Anh: Waltz). Đây là tết tấu có
nhịp điệu uyển chuyển, lôi cuốn. Các bản Valse thường được viết ở loại nhịp 3
phách (3/4 hoặc 3/8) dùng để diễn tả tình cảm êm đềm, lãng mạn. Trên đàn
piano, tiết tấu đệm cơ bản nhất của điệu Valse có thể tạm mơ phỏng qua hai âm
hình dưới đây:
• Âm hình 1
Bài tập 1

Bài tập 2

• Âm hình 2
Bài tập 3

Bài tập 4

15



Giáo trình Đệm hát cơ bản 1

Piano Đệm Hát™

• Cách thị tấu phần đệm

16


Giáo trình Đệm hát cơ bản 1

Piano Đệm Hát™

Bài 10
Đệm hợp âm cơ bản trên điệu Boston
Boston thực chất là điệu Valse chậm thịnh hành ở Mỹ những năm 1910.
Các ca khúc điệu Boston xây dựng trên luật nhịp 3/4 nhưng với tốc độ chậm
hơn Valse. Tiết tấu cơ bản nhất của điệu Boston mơ phỏng như sau:

• Âm hình 1
Bài tập 1

Bài tập 2

• Âm hình 2
Bài tập 3

17



Giáo trình Đệm hát cơ bản 1

Piano Đệm Hát™

Bài tập 4

• Âm hình 3
Bài tập 5

Bài tập 6

Bài tập 7

18


Giáo trình Đệm hát cơ bản 1

Piano Đệm Hát™

Bài 11
Đệm hợp âm cơ bản trên điệu Slow Fox
Slow Fox có nguồn gốc từ tiết điệu Foxtrot, một vũ điệu nổi tiếng do
người Mỹ da đen sáng tạo ra. Foxtrot có nghĩa là bước đi của con chồn. Với tiết
tấu lí lắc rất sinh động, Foxtrot nhanh chóng trở thành vũ điệu được yêu thích
khắp thế giới. Biến thể của Foxtrot ở tốc độ nhanh chính là điệu Quickstep và ở
tốc độ chậm hơn là Slow Fox.
• Âm hình 1 (thường dùng trong đoạn tiểu khúc)
Bài tập 1


Bài tập 2
(Nhịp 4/4, bè trầm được cộng thêm âm cách nhau quãng 8 vào phách mạnh)

• Âm hình 2 (thường dùng trong đoạn điệp khúc)
Bài tập 3

Bài tập 4
19


Giáo trình Đệm hát cơ bản 1

Piano Đệm Hát™

20


Giáo trình Đệm hát cơ bản 1

Piano Đệm Hát™

Bài 12
Đệm hợp âm trên vòng I – V – VI –VI

21


Giáo trình Đệm hát cơ bản 1


Piano Đệm Hát™

22


Giáo trình Đệm hát cơ bản 1

Piano Đệm Hát™

Bài 13
Đệm hợp âm trên vịng Canon
• Thực hành với hợp âm ở thể gốc
(Ca khúc “Beautiful in White”)

23


Giáo trình Đệm hát cơ bản 1

Piano Đệm Hát™

24


Giáo trình Đệm hát cơ bản 1

Piano Đệm Hát™

• Thực hành với hợp âm có đảo bass
(Ca khúc “Beautiful in White”)


25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×