Tải bản đầy đủ (.ppt) (70 trang)

Tổng quan về hệ hỗ trợ quyết định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (666.1 KB, 70 trang )


Bài 1. Tổng Quan Về
Bài 1. Tổng Quan Về
Hệ Hỗ Trợ Quyết Định
Hệ Hỗ Trợ Quyết Định
Bộ môn : HTTTQL
Bộ môn : HTTTQL
Khoa : QLCN
Khoa : QLCN


NỘI DUNG MÔN HỌC
NỘI DUNG MÔN HỌC

BÀI 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ HỖ TRỢ
QUYẾT ĐỊNH (DSS)

BÀI 2. CẤU TRÚC DSS

BÀI 3. DSS NHÓM & TỔ CHỨC

BÀI 4. QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VÀ PHÁT
TRIỂN CÁC HỆ DSS





THỜI LƯỢNG: 42 TIẾT
lý thuyết: 24 tiết
thảo luận, thực hành, trình bày: 18 tiết



ĐÁNH GIÁ:
giữa kỳ: 25%
cuối kỳ: 50%
thực hành/ bc nhóm : 25%




TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Decision Support Systems and Intelligent
Systems, E.Turban, J. E. Aronson, PH, 2001

Decision Support Models and Expert Systems, D.
L. Olson, J.F. Courtney, DAME, 1998

Decision Support Systems: putting theory into
practice, R.H. Sprague, JR.H.J. Watson, PH, 1989

Decision Support in Data warehouse, P.Gray, H.J.
Watson, PH, 1998

Decision Support Systems: A Knowledge-Based
Approach, Holsapple & Whinston, West, 1996

Máy tính trong kinh doanh, Võ Văn Huy & Huỳnh
Ngọc Liễu
• Tài liệu giảng dạy môn DSS, Võ Văn Huy, Khoa
QLCN ĐHBK, 2003



BÀI 1. TỔNG QUAN VỀ DSS
BÀI 1. TỔNG QUAN VỀ DSS
1. Tiếp cận hệ thống (systems approach)
2. Khái niệm về DSS

Các khái niệm căn bản về quyết định

RQĐ & các yếu tố ảnh hưởng

Lợi ích của DSS
3. Tổ chức, người quản lý & RQĐ
4. So sánh DSS và các HTTT khác
5. Lịch sử phát triển & tương lai DSS


1. TIẾP CẬN HỆ THỐNG
1. TIẾP CẬN HỆ THỐNG

cách xem xét vấn đề trên cơ sở đủ các đặc điểm
hệ thống của đối tượng *

3 lớp bài toán
cấu trúc chặt: định lượng, hình thức hóa hoàn toàn
-> vận trù học
phi cấu trúc: định tính, khó hình thức hóa -> kinh
nghiệm + trực giác
nửa cấu trúc: định lượng + định tính, hình thức hóa
một phần -> ? tiếp cận hệ thống


công cụ/phương tiện: vận trù học, lý thuyết điều
khiển, kỹ thuật máy tính điện tử **


1. Tiếp cận hệ thống (tt)
1. Tiếp cận hệ thống (tt)

2 cách nhìn:
ngoài: mô hình ngoài, mô hình vào-ra, hộp đen,
quan điểm tương tác/chức năng; cơ cấu một đầu
vào một đầu ra *
trong: mô hình trong, mô hình trạng thái, hộp trắng,
quan điểm cấu trúc; tập các thực thể và mối liên
hệ giữa chúng (E-R)


1. Tiếp cận hệ thống (tt)
1. Tiếp cận hệ thống (tt)

3 khâu:
mô hình hóa: mô tả các thuộc tính của đối tượng
phân tích: tìm hiểu động thái và hành vi của đối tượng
tối ưu hóa: theo một số tiêu thức tìm ra hệ thống tốt nhất

6 đặc điểm:
-
Tập các thực thể với các mối tương tác lẫn nhau và với môi
trường
- Các đối tượng khác nhau có thể có những đặc trưng hệ
thống giống nhau *

-
Đặt trọng tâm vào vận động: phát sinh, tai biến, cân bằng,
phát triển ..
-
Thừa nhận tính bất định là một tất yếu *
-
Sự cần thiết phải quyết định chọn trong nhiều phương án
có thể *
- Nhấn mạnh tính liên ngành *


1. Tiếp cận hệ thống (tt)
1. Tiếp cận hệ thống (tt)

chuẩn:
công nghiệp (thực tế, de facto): không có
chủ sở hữu, công cộng, thường mở
chính thức (de jure, official): có sở hữu,
riêng tư, không phải tất cả đều đóng

hệ thống mở: chuẩn công nghiệp
(industrial standard), khả chuyển
(portability), co giãn hiệu năng
(scalability), liên tác (interoperability)




1. Tiếp cận hệ thống (tt)
1. Tiếp cận hệ thống (tt)


3 dòng chảy/quá trình: 4 bước/hoạt động
lý thuyết: tiên đề và định nghĩa; định lý;
chứng minh; phân giải kết quả <- toán
học: vai trò nhà toán học
trừu tượng: tập hợp dữ liệu và công thức
giả định; mô hình hóa và tiên đoán; thiết
kế thực nghiệm; phân tích kết quả <-
khoa học tự nhiên: vai trò nhà khoa học tư
nhiên
thiết kế: yêu cầu; đặc tả; thiết kế và hiện
thực; thử nghiệm và phân tích <- công
nghệ: vai trò kỹ sư


2. KHÁI NIỆM VỀ DSS
2. KHÁI NIỆM VỀ DSS
Thí dụ về DSS

Nghiên cứu và hoạch định tiếp thị: chính
sách giá cho khách hàng, dự báo sản
phẩm tiêu thụ ..

Hoạch định chiến lược và vận hành: theo
dõi, phân tích và báo cáo về xu hướng thị
trường ..

Hỗ trợ bán hàng: chi tiết và tổng hợp tình
hình bán hàng, so sánh và phân tích xu
hướng bán hàng



2. Khái niệm về DSS (tt)
2. Khái niệm về DSS (tt)

Quyết định là gì ?

Một lựa chọn về:
về: “đường lối hành động”
(Simon 1960; Costello & Zalkind 1963;
Fishburn 1964; Churchman 1968)
“chiến lược hành động”
(Fishburn 1964)
dẫn đến: “một mục tiêu mong muốn”
(Churchman 1968)


2. Khái niệm về DSS (tt)
2. Khái niệm về DSS (tt)
Ra quyết định là gì ?
“Một quá trình lựa chọn có ý thức giữa hai hoặc nhiều PÁ để
chọn ra một PÁ và PÁ này sẽ tạo ra được một kết quả mong
muốn trong các điều kiện ràng buộc đã biết.”

Quyết đònh có thể là nhận thức ở dạng mô tả

“Chi $10,000 cho quảng cáo vào q 3”

Quyết đònh có thể là nhận thức ở dạng quá trình


“Trước tiên thực hiện A, sau đó làm B hai lần, và nếu có
được sự đáp ứng tốt, thì tiến hành C”

Một hoạt động giàu kiến thức

Quyết đònh có kết luận nào thì hợp lý/lệ trong hoàn cảnh
nào

Những thay đổi trạng thái kiến thức

Quyết đònh có chấp nhận một kiến thức mới không


2. Khái niệm về DSS (tt)
2. Khái niệm về DSS (tt)

Tại sao phải hỗ trợ ra quyết định ?

Nhu cầu hỗ trợ ra quyết định

Ra quyết định luôn cần xử lý kiến thức

Kiến thức là nguyên liệu và thành phẩm
của ra quyết định, cần được sở hữu hoặc
tích lũy bởi người ra quyết định

Giới hạn về nhận thức (trí nhớ có hạn ..

Giới hạn về kinh tế (chi phí nhân lực ..


Giới hạn về thời gian

Áp lực cạnh tranh


2. Khái niệm về DSS (tt)
2. Khái niệm về DSS (tt)

Bản chất của hỗ trợ ra quyết định

quyết định có cấu trúc đến phi cấu
trúc

cung cấp thông tin, tri thức

thể hiện qua tương tác người – máy

thể hiện qua mô phỏng


2. Khái niệm về DSS (tt)
2. Khái niệm về DSS (tt)

DSS là các hệ dựa trên máy tính, có tính tương
tác, giúp các nhà ra quyết định dùng dữ liệu và
mô hình để giải quyết các bài toán phi cấu trúc
(Scott Morton, 1971)

DSS kết hợp trí lực của con người với năng lực của
máy tính để cải tiến chất lượng của quyết định.

Đây là các hệ dựa vào máy tính hỗ trợ cho người
ra quyết định giải các bài toán nửa cấu trúc (Keen
and Scott Morton, 1978)

DSS là tập các thủ tục dựa trên mô hình nhằm xử
lý dữ liệu và phán đoán của con người để giúp nhà
quản lý ra quyết định (Little, 1970)

Thay đổi tùy theo ngữ cảnh -> Chưa có định nghĩa
DSS được chấp nhận rộng rãi


2. Khái niệm về DSS (tt)
2. Khái niệm về DSS (tt)

Đối sánh giữa DSS và EDP (electronic data
processing) (Alter 1980):
Khía cạnh DSS EDP
Cách dùng Chủ động Bị động
Người dùng Quản lý chức năng
& nhân viên
Thư ký
Mục tiêu Hiệu dụng Hiệu quả
Thời gian tính Hiện tại & tương lai Quá khứ
Hướng đích Linh hoạt Nhất quán


2. Khái niệm về DSS (tt)
2. Khái niệm về DSS (tt)


Các ý niệm cơ sở của định nghĩa
Gorry & Scott-Morton
(1971)
Kiểu bài toán, chức năng
hệ thống
Little (1970) Chức năng hệ thống, đặc
tính giao tiếp
Alter (1980) Mục tiêu hệ thống, khuôn
mẫu sử dụng
Moore and Chang (1980) Năng lực hệ thống, khuôn
mẫu sử dụng
Bonczek et al. (1989) Thành phần hệ thống
Keen (1980) Quá trình phát triển


2. Khái niệm về DSS (tt)
2. Khái niệm về DSS (tt)

Nhu cầu về DSS

1980’s, 1990’s điều tra các công ty lớn cho thấy:

Kinh tế thiếu ổn định

Khó theo dõi vận hành của doanh nghiệp

Cạnh tranh gay gắt

Xuất hiện e-commerce


Bộ phận IT quá bận, không giải quyết được các
yêu cầu quản lý

Cần phân tích lợi nhuận, hiệu quả và thông tin
chính xác, mới, kịp thời

Giảm giá phí hoạt động

+ Xu hướng tính toán của người dùng (end-user
computing)


2. Khái niệm về DSS (tt)
2. Khái niệm về DSS (tt)

Lý do sử dụng DSS

Cải thiện tốc độ tính toán

Tăng năng suất của cá nhân liên đới

Cải tiến kỹ thuật trong việc lưu trữ, tìm
kiếm, trao đổi dữ liệu trong và ngoài tổ
chức theo hướng nhanh và kinh tế

Nâng cao chất lượng của các quyết định
đưa ra

Tăng cường năng lực cạnh tranh của tổ
chức


Khắc phục khả năng hạn chế của con
người trong việc xử lý và lưu chứa thông
tin


2. Khái niệm về DSS (tt)
2. Khái niệm về DSS (tt)

Thuận lợi của hệ DSS (Keen, 1981)


2. Khái niệm về DSS (tt)
2. Khái niệm về DSS (tt)

Các hỗ trợ từ DSS
DSS cung cấp Trả lời câu hỏi
Thông tin trạng thái và dữ liệu thô Cái gì .. ? What is .. ?
Khả năng phân tích tổng quát Cái gì ..? Tại sao .. ?
What is/why .. ?
Mô hình biểu diễn (cân đối tài
chánh), mô hình nhân quả (dự báo,
chẩn đoán)
Sẽ là gì ..? What will be ..?
Tại sao .. ? Why .. ?
Đề nghị giải pháp, đánh giá Nếu như ..? What if .. ?
Tại sao ..? Why .. ?
Chọn lựa giải pháp Cái gì tốt nhất/đủ tốt .. ?
What is best/what is good enough
.. ?



3. Tổ chức, nhà quản lý và
3. Tổ chức, nhà quản lý và
vấn đề ra quyết định
vấn đề ra quyết định

3 vai trò trong tổ chức (một cách nhìn !)
ra quyết định – chấp hành – thông tin
(trung gian: lưu trữ, xử lý, truyền đưa)

thuật ngữ: lãnh đạo <> quản lý
do the right thing <> do the thing right
effectiveness <> efficiency

phân ban chức năng trong tổ chức (cách nhìn chức năng)
BOM
Administrative
Financial
Production
Operation
Marketing
Distribution
Research
Development
bất định, phi cấu trúc
khó tự động hóa


Tổ chức, nhà quản lý và quyết định

Tổ chức, nhà quản lý và quyết định
(tt)
(tt)
3.1. Vai trò của nhà quản lý
(Mintzberg, 1980):

Giao tế (interpersonal)

Thông tin (informational)

Quyết định (decisional)

kinh doanh (entrepreneur)

xử lý phát sinh (disturbance handler)

cấp phát tài nguyên (resource allocator)

thương nghị (negotiator)

quản lý <=> ra quyết định


Tổ chức, nhà quản lý và quyết định (tt)
Tổ chức, nhà quản lý và quyết định (tt)
3.2. Người ra quyết định

Ở cấp quản lý thấp & tổ chức nhỏ: cá nhân ra quyết
định.


Đối với 1 cá nhân cũng có thể có nhiều mục tiêu xung
đột

Tổ chức vừa và lớn: nhóm ra quyết định -> thường hay
có nhiều mục tiêu xung đột

Nhóm có kích cỡ khác nhau, từ nhiều phòng/ban hay tổ
chức khác nhau -> nhiều phong cách nhận thức, cá tính,
phong cách quyết định khác nhau

Đồng thuận là vấn đề chính trị, khó khăn -> quá trình
nhóm ra quyết định rất phức tạp -> cần máy tính hỗ trợ
-> hình thành cộng tác trực tuyến ở mức toàn tổ chức
và hơn nữa

Các hỗ trợ máy tính: hệ thông tin tổ chức (EIS), các
dạng hệ hỗ trợ nhóm (GSS), các hệ quản lý tài nguyên
tổ chức (ERM), hoạch định tài nguyên tổ chức (ERP)…

×