Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỞI ĐỘNG VÀ THAY ĐỔI TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KĐB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (632.64 KB, 39 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
BỘ MÔN KĨ THUẬT ĐIỆN
BÁO CÁO
TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN
CBHD: Hồ Minh Nhị
Thực hiện:
Phan Hữu Lợi (1101231)
Lâm Bảo Sang (1101327)
Tống Hoàng Tuấn (1101269)
KHỞI ĐỘNG
ĐỘNG CƠ
KHÔNG
ĐỒNG BỘ
THAY ĐỔI
TỐC ĐỘ
ĐỘNG CƠ
KHÔNG
ĐỒNG BỘ
NỘI DUNG 1 NỘI DUNG 2
1. KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ
Khi khởi động ĐCKĐB bằng cách nối trực tiếp
động cơ vào lưới, dòng khởi động cao của đ/c
có thể ảnh hưởng đến lưới điện và các thiết bị
sử dụng chung lưới điện này. Do đó cần phải
giảm dòng khởi động khi sử dụng ĐCKĐB
1.1 Khởi động trực tiếp:
1. KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ
a. Ứng dụng: Thường
dùng cho những động cơ
có công suất nhỏ từ 0.3
kw-37kw, mức điện áp lớn


hơn nhiều so với công suât
và khâu điều khiển không
yêu cầu tính kỹ thuật cao.
1. KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ
b. Ưu điểm:

Điều khiển đơn giản, đóng các pha động cơ trực tiếp vào
ba pha nguồn bằng công tăc cơ khí.

Thời gian khởi động nhanh, momen khởi động lớn.

Dễ lắp đặt và sữa chữa giá thành đấu tư thấp.
c. Nhược điểm:

Dòng khởi động lớn, nếu quán tính của tải lớn dẫn đến
thời gian khởi động lâu sẽ gây nóng máy và có thể gây
sụt áp lưới điện quá mức cho phép.

Mômen khởi động chứa thành phần xung khá lớn, có thể
gây shock cơ học, động cơ khởi động không êm.

Tuổi thọ của thiết bị thấp
1.2 Khởi động sao – tam giác:
1. KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ
a. Ứng dụng: Áp dụng
cho các động cơ thiết kế
hoạt động ở chế độ tam
giác, các động cơ có công
suất trung bình và lớn từ
37kw-75kw

b. Ưu điểm:

Dòng khởi động qua cuộn sator giảm đi 1,7 lần, dòng
qua lưới nguồn giảm đi lần so với khởi động trực
tiếp.

Dễ lắp đặt, sữa chữa, điều khiển đơn giản.
c. Nhược điểm:

Momen khởi động giảm đi 3 lần.

Chi phí lớn cho phần kéo cáp và thiết bị đóng cắt.
1. KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ
3
1.3 Khởi động dùng MBA tự ngẫu:
1. KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ
a.Ứng dụng: Dùng
cho việc mở máy các
động cơ cao áp và tải
yêu cầu moment thấp
1. KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ
b. Ưu điểm:
- Dòng khởi động giảm đi n lần, điện áp đặt cũng
thấp hơn n lần so với khởi động trực tiếp. (n<1)
c. Nhược điểm:
- Moment khởi động giảm đi lần.
- Chi phí đầu tư cao, vận hành phức tạp, khó khăn
trong việc chọn máy biến áp tự ngẫu phù hợp với
động cơ.
2

n
1.4 Khởi động dùng cuộn kháng (hoặc điện trở) phụ mạch stato:
1. KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ
1. KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ
a.Ứng dụng: Dùng cho các đc roto dây quấn
b. Ưu điểm:
- Giảm dòng khởi động.
- Thời gian khởi động nhanh
- Máy hoạt động êm
c. Nhược điểm:
- Năng lượng bị mất đi do tiêu hao trên điện trở
1.5 Khởi động mềm:
1. KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ
a.Ứng dụng: Dùng
cho việc mở máy các
động cơ cao áp và tải
yêu cầu moment thấp
1. KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ
b. Ưu điểm:

Điện áp stato được điều khiển liên tục, động cơ khơi
động và vận hành êm ái.Tuổi thọ động cơ cao

Moment khởi động thay đổi mềm.

Khống chế được dòng khởi động.

Đáp ứng nhanh khi đóng cắt.

Không phát sinh hồ quang.


Là phương pháp hiện đại cao thể kết hợp với các thiết
bị khác tạo thành mạch số hóa.
b. Nhược điểm:

Mạch công suất sử dụng linh kiện bán dẫn nên dẫn điện
không hoàn toàn khi đóng  tổn hao nhiệt

Linh kiện bán dẫn ngắt điện không hoàn toàn  không
hoàn toàn cách ly khi ngắt điện.
Khắc phục: có thể sử dụng kết hợp công tắc bán dẫn và công
tắc cơ khí

Chi phí đầu tư lớn, vận hành phức tạp yêu cầu tính kỹ
thuật cao.

Tuổi thọ các linh kiện điện tử không cao, bảo quản và sửa
chữa phức tạp.
1. KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ
1. KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ
1.6 Khởi động dùng cuộn kháng (hoặc điện trở phụ) roto:
a.Ứng dụng:
Chỉ dùng cho các
đc roto dây quấn
b. Ưu điểm:
- Đường đặt tính khởi động mềm.
- Moment khởi động lớn và dòng khởi động nhỏ
c. Nhược điểm:
- Moment hay đổi đột ngột, thiết bị đóng cắt nhiều
- Đ/c roto dây quấn chế tạo phưc tạp nên giá thành

đắt hơn so với đc roto lồng sốc, quá trình bảo quản
cũng khó khăn hơn, hiệu suất làm việc của phương
pháp này cũng thấp hơn.
1. KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ
1.6 Khởi động part – winding:
1. KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ
a.Ứng dụng: Dùng
cho động cơ công
suất nhỏ 0.37kw-
37kw.
Ưu điểm:
- Thiết bị đơn giản, giá thành rẽ, dễ lắp đặt sửa chưã.
Nhược điểm:
- Dòng khởi động lớn, tuổi thọ thiết bị không cao.
1. KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ
2. Thay đổi tốc độ động cơ không đồng bộ
Tốc độ của động cơ không đồng bộ được tính theo công
thức:
n
1
=60f/p vòng/phút n= n
1
(1-s)
Dựa vào công thức trên ta có thể thấy các cách thay đổi
tốc độ của động cơ không đồng bộ là:
1. Thay đổi số đôi cực
2. Thay đổi điện áp stator
3. Thay đổi tần số (nguồn áp, nguồn dòng điện stator)
4. Thay đổi điện trở mạch rôto
5. Thay đổi công suất trượt trả về nguồn

2.1 Điều khiển vận tốc bằng cách thay đổi số đôi cực:
Tần số đồng bộ tỉ lệ nghịch với số đôi cực, vì thế
vận tốc động cơ có thể thay đổi bằng cách thacy đổi
số đôi cực, việc thay đổi này do cấu trúc quấn dây và
thực hiện ở giai đoạn chế tạo của nhà sản xuất.
Thường chỉ thực hiện đối với động cơ không đồng
bộ rôto lồng sóc.
Thường ứng dụng trong nhà máy mài vạn năng,
thang máy nhiều tầng, máy nâng trong hầm mỏ, máy
cắt kim loại, bơm ly tâm, quạt thông gió.
2. Thay đổi tốc độ động cơ không đồng bộ
2. Thay đổi tốc độ động cơ không đồng bộ
2. Thay đổi tốc độ động cơ không đồng bộ
Ưu điểm:
- Thiết bị đơn giản
- Tổn thất phụ không đáng kể
- Động cơ làm việc chắc chắn
- Điều chỉnh và khống chế tốc độ khá đơn giản
Nhược điểm:
- Kích thước động cơ lớn
- Phạm vi điều chỉnh không được rộng
- Hiệu suất sử dụng dây quấn thấp
- Cấu tạo động cơ tương đối phức tạp
2.2 Điều khiển vận tốc bằng cách thay đổi điện áp stato:
Khi thay đội điện áp stato của động cơ, đặc tính
cơ của động cơ bị thay đổi và qua đó điều khiển được
vận tốc động cơ.
Thường dùng trong hệ truyền động mà moomen
tải là hàm tăng theo tốc độ như quạt thông gió, bơm
lý tâm.

2. Thay đổi tốc độ động cơ không đồng bộ
Ưu điểm:
- Điều khiển đơn giản
- Tổn thất phụ không đáng kể
- Động cơ làm việc chắc chắn
- Điều chỉnh và khống chế tốc độ khá đơn giản
Nhược điểm:
- Giảm khả năng quá tải của động cơ, dải điều chỉnh
tốc độ hẹp, tăng tổn hao ở dây quấn roto. Việc điều
chỉnh tốc độ bằng thay đổi điện áp được dùng chủ yếu
với các động cơ công suất nhỏ có hệ số trượt tới hạn
sth lớn.
2. Thay đổi tốc độ động cơ không đồng bộ
2.3 Điều khiển vận tốc bằng cách thay đổi tần số nguồn áp:
Khi thay đổi tần số nguồn và phải thay đổi giá trị U
1

theo quy luật nhất định để moment không giảm (giữ cho
tỷ số điện áp U1 và tần số f không đổi)
Cách này được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp với
bộ biến tần trực tiếp hay bộ biến tần dùng máy phát
đồng bộ.
Ưu điểm:
- Gọn nhẹ
- Dễ điều chỉnh
2. Thay đổi tốc độ động cơ không đồng bộ

×