ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
NGUYỄN XUÂN THẮNG
CĂN CỨ ĐỊA BỜI LỜI - TÂY NINH TRONG
CHIẾN TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC (1945 – 1975)
CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM
MÃ SỐ: 8229013
LU N VĂN THẠC S
BÌNH DƢƠNG – 2022
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
NGUYỄN XUÂN THẮNG
CĂN CỨ ĐỊA BỜI LỜI - TÂY NINH TRONG
CHIẾN TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC (1945 – 1975)
CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM
MÃ SỐ: 8229013
LU N VĂN THẠC S
NGƢỜI HƢỚNG D N
HOA HỌC
PGS.TS: HỒ SƠN ĐÀI
BÌNH DƢƠNG – 2022
LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình do tôi nghiên cứu dƣới sự hƣớng dẫn khoa
học của PGS.TS Hồ Sơn Đài. Những kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong
luận văn đảm bảo tính trung thực và đƣợc cơng bố đúng quy định, những trích
dẫn trong luận văn đều đƣợc dẫn nguồn một cách rõ ràng. Những kết luận khoa
học của luận văn chƣa tùng đƣợc công bố trong bất kỳ cơng trình nào.
Tác giả luận văn
Nguyễn Xn Thắng
i
LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành q trình học tập và hồn thành luận văn, tơi đã nhận đƣợc
rất nhiều sự hỗ trợ, giúp đỡ của quý thầy cô giáo, các cơ quan tổ chức, gia đình
và bạn bè. Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tơi xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn
chân thành nhất đến:
- Ban lãnh đạo và giáo viên Trƣờng Trung học phổ thông Ngô Gia Tự
(huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh) đã quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong
suốt q trình học tập và thực hiện luận văn.
- Ban lãnh đạo, q thầy cơ Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một (Bình Dƣơng),
Viện Đào tạo Sau Đại học Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một đã tận tình hƣớng dẫn,
cách thức trình bày và cách thức tiếp cận nguồn tƣ liệu, tài liệu để tơi hồn thành
luận văn.
- Ban lãnh đạo và cán bộ của các cơ quan: Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Tây
Ninh, Thƣ viện tỉnh Tây Ninh, Thƣ viện tỉnh Bình Dƣơng; Sở Văn hóa – Thơng
tin tỉnh Tây Ninh, bảo tàng tỉnh Tây Ninh, Khu di tích căn cứ Tỉnh ủy Tây Ninh
tại Bời Lời, Ban tuyên giáo Thị xã Trảng Bàng (Tây Ninh),… và các cơ quan,
đơn vị ở Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi đƣợc tiếp cận các
nguồn tƣ liệu quý phục vụ quá trình nghiên cứu.
- Đặc biệt, xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ngƣời hƣớng dẫn khoa
học - PGS. TS Hồ Sơn Đài. Thầy đã ln quan tâm và tận tình góp ý, hƣớng dẫn,
giúp đỡ tơi trong q trình học tập và hồn thành luận văn.
- Xin cảm ơn gia đình, bạn bè và ngƣời thân đã luôn động viên, giúp đỡ, là
động lực để tơi hồn thành luận văn.
Trân trọng!
Nguyễn Xn Thắng
ii
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ vi
DANH MỤC BẢN ĐỒ, BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN
CĂN CỨ ĐỊA BỜI LỜI................................................................................... vii
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 3
2.1. Mục tiêu chung ....................................................................................... 3
2.2. Mục tiêu cụ thể ....................................................................................... 3
3. Tổng quan nghiên cứu của đề tài .................................................................... 4
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu .................................................................... 10
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................... 10
4.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 10
5. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 10
5.1. Về mặt phƣơng pháp luận .................................................................... 10
5.2. Về phƣơng pháp chuyên ngành ............................................................ 10
6. Đóng góp của đề tài ...................................................................................... 11
7. Cấu trúc của luận văn ................................................................................... 11
CHƢƠNG 1. NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH HÌNH
THÀNH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CĂN CỨ ĐỊA BỜI LỜI .......................... 13
1.1. Địa lý tự nhiên và hành chính vùng đất Bời Lời ....................................... 13
1.2.1. Địa lý tự nhiên ................................................................................... 13
1.1.2. Địa lý hành chính .............................................................................. 15
1.2. Cƣ dân, truyền thống yêu nƣớc và cách mạng .......................................... 17
1.2.1. Cƣ dân ............................................................................................... 17
1.2.2. Truyền thống yêu nƣớc và cách mạng .............................................. 21
1.3. Đƣờng lối xây dựng căn cứ địa, hậu phƣơng cách mạng của Đảng .......... 32
1.3.1. Đƣờng lối xây dựng căn cứ địa của Đảng Cộng sản Việt Nam ........ 32
iii
1.3.2. Chủ trƣơng xây dựng căn cứ địa của Đảng bộ Trảng Bàng (Tây Ninh)
..................................................................................................................... 40
* Tiểu kết chƣơng 1 .......................................................................................... 43
CHƢƠNG 2. QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG, BẢO VỆ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA
CĂN CỨ ĐỊA BỜI LỜI (1945 – 1975) ........................................................... 44
2.1. Căn cứ địa Bời Lời trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) ........... 44
2.1.1. Giai đoạn 1945 - 1946 ....................................................................... 44
2.1.2. Giai đoạn 1947 - 1950 ....................................................................... 50
2.1.3. Giai đoạn 1951 - 1954 ....................................................................... 60
2.2. Căn cứ địa Bời Lời trong kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975) .............. 68
2.2.1. Giai đoạn 1954 - 1960 ....................................................................... 68
2.2..2. Giai đoạn 1961 - 1965 ...................................................................... 73
2.2..3. Giai đoạn 1965 - 1968 ...................................................................... 78
2.2.4. Giai đoạn 1969 - 1972 ....................................................................... 85
2.2.5. Giai đoạn 1973 - 1975 ....................................................................... 90
* Tiểu kết chƣơng 2 .......................................................................................... 94
CHƢƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÕ CỦA CĂN CỨ BỜI LỜI TRONG
CHIẾN TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC ................................................... 95
3.1. Đặc điểm .................................................................................................... 95
3.1.1. Phạm vi nhỏ nhƣng án ngữ vị trí quan trọng trong hệ thống căn cứ địa
của Tây Ninh và Sài Gòn – Gia Định .......................................................... 96
3.1.2. Xây dựng trên cơ sở tiếp nối truyền thống có từ trƣớc Cách mạng
tháng Tám 1945 ........................................................................................... 98
3.1.3. Có nguồn hậu cần tại chỗ, đảm bảo đƣợc tự cung tự cấp cho các lực
lƣợng kháng chiến trong căn cứ địa .......................................................... 100
3.1.4. Hệ thống cơng sự có cấu trúc tƣơng đối hồn chỉnh và đa dạng, địa
hình thuận lợi cho hành động bám trụ chiến đấu bảo vệ căn cứ địa ......... 103
3.2. Vai trò ...................................................................................................... 106
3.2.1. Nơi đứng chân và hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo của cơ quan và lực
lƣợng vũ trang kháng chiến ....................................................................... 106
3.2.2. Là hậu phƣơng tại chỗ, nơi nuôi dƣỡng và tập kết lực lƣợng, hậu cần,
kỹ thuật ...................................................................................................... 109
3.2.3. Nơi bày thế trận tiêu diệt địch tại chỗ và là bàn đạp cho lực lƣợng vũ
trang tiến cơng địch ngồi căn cứ .............................................................. 110
3.2.4. Là biểu tƣợng kháng chiến của nhân dân Trảng Bàng - Tây Ninh
iv
trong chiến tranh giải phóng ...................................................................... 114
* Tiểu kết chƣơng 3 ........................................................................................ 118
KẾT LUẬN.................................................................................................... 125
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 131
PHỤ LỤC ...................................................................................................... 139
v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ĐNB
Đông Nam Bộ
LLVT
Lực lƣợng vũ trang
Nxb
Nhà xuất bản
TNTP
Thanh niên Tiền phong
vi
DANH MỤC BẢN ĐỒ, BẢNG BIỂU
VÀ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN CĂN CỨ ĐỊA BỜI LỜI
BẢN ĐỒ
Tên gọi
STT
01
02
Bản đồ hành chính huyện Trảng Bảng (năm 2019)
Địa bàn hoạt động của nghĩa quân Trƣơng Quyền trong
phong trào chống Pháp
Trang
145
146
03
Một số chiến khu lớn ở miền Đông Nam Bộ (1945 – 1954)
147
04
Một số căn cứ địa chính ở miền Đơng Nam Bộ (1954 – 1975)
148
05
Bản đồ căn cứ địa Bời Lời
149
06
Bản đồ khu căn cứ địa Bời Lời
150
07
Cuộc hành quân Mastiff của Mỹ - ngụy đánh vào căn cứ địa
Bời Lời năm 1966
150
BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH
STT
01
Tên gọi
Các đơn vị và cá nhân đƣợc nhà nƣớc phong tặng danh hiệu
Anh hùng lực lƣợng vũ trang nhân dân huyện Trảng Bàng
Trang
151
Danh sách các bà mẹ huyện Trảng Bàng đƣợc Chủ tịch nƣớc
02
trao tặng và truy tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng,
159
huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh
03
04
Một số hình ảnh hoạt động tại căn cứ địa Bời Lời trong chiến
tranh giải phóng (1945 – 1975)
Một số hình ảnh về Khu di tích Căn cứ Tỉnh ủy Tây Ninh tại
Bời Lời (huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh) hiện nay
vii
161
170
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc (1945 – 1975), một trong
những yếu tố căn bản làm nên chiến thắng trƣớc những đội quân xâm lƣợc lớn
hơn là dân tộc Việt Nam đã biết xây dựng căn cứ địa – hậu phƣơng vững mạnh
nhằm xây dựng lực lƣợng, tạo thế đứng chân, chủ động tiến cơng đối phƣơng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Muốn khởi nghĩa phải có căn cứ địa, muốn
kháng chiến phải có hậu phương” (Bộ Quốc phịng - Viện Lịch sử Quân sự Việt
Nam, 2002).
Kế thừa truyền thống đánh giặc giữ nƣớc của dân tộc, trên cơ sở vận dụng
sáng tạo học thuyết chủ nghĩa Mác – Lênin, thực hiện triệt để tƣ tƣởng quân sự
Hồ Chí Minh về khởi nghĩa và chiến tranh cách mạng ở nƣớc ta, trong quá trình
lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam hết sức chú trọng vấn đề xây
dựng căn cứ địa, coi đây là một trong những nhân tố tạo nên thắng lợi của cách
mạng Việt Nam.
Trong điều kiện phải chống lại những kẻ thù xâm lƣợc có nền cơng nghiệp
và khoa học kỹ thuật phát triển, có tiềm lực kinh tế và quân sự to lớn, chúng ta –
một quốc gia đất khơng rộng, ngƣời khơng đơng, có nền kinh tế nơng nghiệp lạc
hậu – cần có những sách lƣợc phù hợp và hiệu quả, khi phải đối mặt với những
kẻ thù đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định: “…thắng lợi phải đi đôi với trường
kỳ, kháng chiến càng lâu dài và ác liệt, càng phải huy động cao nhất sức người,
sức của của căn cứ địa, hậu phương. Vì vậy, nhất thiết phải xây dựng căn cứ,
hậu phương vững mạnh, tồn diện về mọi mặt chính trị, qn sự, kinh tế, văn
hóa,…” (Bộ Quốc phịng - Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam, 2002). Trên cơ sở lý
luận đó, căn cứ địa đã đƣợc xây dựng và phát triển mạnh mẽ, rộng khắp miền
Nam, góp phần quan trọng làm nên thắng lợi của hai cuộc chiến tranh giải phóng
dân tộc (1945 – 1975).
Trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, trên địa bàn tỉnh Tây Ninh
có ba căn cứ địa lớn: căn cứ địa Trà Vông - Dƣơng Minh Châu gồm khu vực hữu
1
ngạn sơng Sài Gịn chạy lên núi Bà Đen, sang vùng tả ngạn ở sông Vàm Cỏ
Đông bao quanh Thành phố Tây Ninh về phía Đơng và phía Bắc; căn cứ huyện
Châu Thành gồm khu vực hữu ngạn sông Vàm Cỏ Đông chạy lên biên giới giáp
tỉnh SvayRiêng (Campuchia) và căn cứ địa Bời Lời (Đảng bộ tỉnh Tây Ninh –
Ban chấp hành Đảng bộ Thị xã Trảng Bàng, 2020).
Căn cứ địa Bời Lời là nơi bảo tồn và phát triển lực lƣợng kháng chiến, làm
chỗ dựa cho các hoạt động chính trị, quân sự của lực lƣợng kháng chiến. Đây còn
là địa bàn đứng chân, vành đai bảo vệ, tuyến giao thông liên lạc quan trọng của
liên tỉnh miền Đơng, của Khu ủy Sài Gịn - Gia Định, Trung ƣơng Cục và của
Tỉnh ủy Tây Ninh. Quá trình xây dựng và bảo vệ căn cứ địa Bời Lời trong chiến
tranh giải phóng dân tộc (1945 – 1975) đã để lại nhiều bài học quý báu về sự lãnh
đạo, chỉ đạo, tổ chức, vận động và phát huy vai trò quần chúng cũng nhƣ trong
vấn đề xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) vững chắc hiện nay.
Từ trƣớc tới nay đã có khá nhiều các cơng trình nghiên cứu khoa học về
lịch sử cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc (1945 – 1975) trên mảnh đất Tây
Ninh. Tuy nhiên, vấn đề căn cứ địa – hậu phƣơng cách mạng vẫn còn một số nội
dung cần phải tiếp tục đƣợc nghiên cứu, làm rõ hơn. Trong bối cảnh hiện nay,
khi vấn đề kết hợp kinh tế với quốc phòng – an ninh ngày càng có sự liên hệ mật
thiết, vấn đề xây dựng thế trận quốc phịng tồn dân, xây dựng khu vực phòng
thủ tỉnh (thành phố) vững chắc trở thành một trong những nhiệm vụ chính trị
trung tâm của lực lƣợng vũ trang (LLVT) các quân khu thì nghiên cứu vấn đề
xây dựng hậu phƣơng, xây dựng căn cứ địa trong quá khứ (trong đó có nghiên
cứu về căn cứ địa Bời Lời trong chiến tranh giải phóng) để rút ra những bài học
kinh nghiệm, vận dụng vào hoàn cảnh lịch sử mới là hết sức cần thiết, vừa có ý
nghĩa khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn.
Về ý nghĩa khoa học, luận văn góp phần làm rõ về quá trình xây dựng, bảo
vệ và phát triển của căn cứ địa Bời Lời trong chiến tranh giải phóng dân tộc
(1945 – 1975); từ đó rút ra những đặc điểm, vai trò của căn cứ địa Bời Lời trong
chiến tranh giải phóng. Mặt khác, luận văn cịn chứng minh qn và dân Đơn
Thuận nói riêng và Tây Ninh nói chung đã vận dụng đúng đắn, sáng tạo chủ
2
trƣơng của Trung ƣơng Đảng về xây dựng căn cứ địa cách mạng nhằm tạo nơi
đứng chân cho các cơ quan, chỉ đạo, chỉ huy, LLVT và nhân dân trong cuộc
chiến tranh giải phóng dân tộc.
Về ý nghĩa thực tiễn, luận văn góp phần bổ sung tƣ liệu về lịch sử cuộc
chiến tranh giải phóng dân tộc ở Tây Ninh; đồng thời góp thêm một số kinh
nghiệm trong nhiệm vụ xây dựng thế trận quốc phịng tồn dân, xây dựng khu
vực phòng thủ tỉnh (thành phố) vững chắc hiện nay trên địa bàn tỉnh Tây Ninh
nói riêng và khu vực Đơng Nam Bộ nói chung. Mặt khác, luận văn cịn góp phần
giáo dục truyền thống cách mạng cho nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ của Tây
Ninh nhằm nâng cao lịng tự hào dân tộc. Ngồi ra, kết quả của luận văn có thể
sử dụng làm tài liệu cho giáo viên, học sinh trong các trƣờng đại học, cao đẳng,
trung học phổ thông vận dụng nghiên cứu và giảng dạy lịch sử.
Xuất phát từ những lý do trên và mong muốn khỏa lấp một phần vào
khoảng trống trong vấn đề nghiên cứu căn cứ địa - hậu phƣơng cách mạng trên
địa bàn tỉnh Tây Ninh trong cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc (1945 – 1975),
tác giả chọn vấn đề “Căn cứ địa Bời Lời - Tây Ninh trong chiến tranh giải phóng
dân tộc (1945 – 1975)” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ, chuyên ngành
Lịch sử Việt Nam.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
- Phục dựng lại một cách hệ thống, toàn diện về căn cứ địa Bời Lời trong
cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc ở Tây Ninh (1945 – 1975).
- Làm tài liệu phục vụ cho công tác tham khảo, nghiên cứu, giảng dạy và
giáo dục lịch sử.
- Góp phần cung cấp những luận cứ cho việc xây dựng và củng cố thế trận
an ninh – quốc phòng ở địa bàn tỉnh Tây Ninh trong tình hình mới.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Một là, biết đƣợc những yếu tố tác động đến quá trình hình thành và hoạt
động của căn cứ địa Bời Lời trong chiến tranh giải phóng dân tộc.
Hai là, hiểu đƣợc quá trình xây dựng, bảo vệ và hoạt động chức năng của
3
căn cứ địa Bời Lời trong chiến tranh giải phóng dân tộc (1945 – 1975), góp phần
giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ ở Tây Ninh hiện nay. Đây là nội
dung chính nên tác giải đặc biệt quan tâm trong quá trình thực hiện đề tài.
Ba là, những đặc điểm, vai trò của căn cứ địa Bời Lời trong chiến tranh
giải phóng góp phần khẳng định tính đúng đắn, sáng tạo của quân dân Đôn
Thuận trong quá trình vận dụng quan điểm, chủ trƣơng về xây dựng, bảo vệ căn
cứ địa của Đảng trong thời kỳ chiến tranh giải phóng.
Bốn là, bổ sung bài học kinh nghiệm trong nhiệm vụ xây dựng thế trận
quốc phịng tồn dân, xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) vững chắc
hiện nay trên địa bàn tỉnh Tây Ninh nói riêng và khu vực Đơng Nam Bộ nói
chung, góp phần bảo vệ vững chắc chủ quyền biên giới Tây Nam của Tổ quốc.
3. Tổng quan nghiên cứu của đề tài
Đề tài căn cứ địa trong chiến tranh giải phóng (1945 – 1975) của nhân dân
Việt Nam nói chung và ở Tây Ninh nói riêng từ trƣớc tới nay đã thu hút đƣợc sự
quan tâm, nghiên cứu của khơng ít các cơ quan, các nhà khoa học. Những cơng
trình, bài viết, luận án, luận văn,… đề cập tới vấn đề căn cứ địa ngày càng nhiều
hơn, nội dung sâu sắc hơn. Có thể kể ra một số cơng trình liên quan tới vấn đề
này nhƣ:
Cơng trình Bài giảng về đường lối qn sự của Đảng của Đại tƣớng Võ
Nguyên Giáp, trong đó có mục “Xây dựng cơ sở chính trị, xây dựng căn cứ địa,
hậu phương của chiến tranh nhân dân” (Viện khoa học qn sự, Hà Nội, 1974).
Ở cơng trình này, tác giả đã khái quát những đặc trƣng cơ bản của căn cứ địa
cách mạng trong chiến tranh giải phóng; phân tích và luận giải về vai trị của căn
cứ địa cách mạng. Trong đó, nhấn mạnh sự cần thiết phải giải quyết vấn đề xây
dựng địa bàn đứng chân và tiềm lực kháng chiến, nếu khơng có đƣờng lối đúng
đắn để thực hiện vấn đề này thì khơng thể tiến hành chiến tranh cách mạng lâu
dài nhằm đi đến thắng lợi. Tác giả khẳng định chỗ đứng chân của cách mạng để
tiến hành khởi nghĩa và chiến tranh là cơ sở chính trị, căn cứ địa, hậu phƣơng.
Đây là vấn đề quan trọng trong đƣờng lối quân sự của Đảng. Bên cạnh đó, tác giả
cũng vạch ra quy luật hình thành và phát triển của cơ sở chính trị, căn cứ địa, hậu
4
phƣơng trong chiến tranh nhân dân ở nƣớc ta là phải triệt để dựa vào nhân dân, đi
từ xây dựng cơ sở chính trị của quần chúng đến xây dựng căn cứ địa, hậu phƣơng
từ khơng đến có, từ nhỏ đến lớn, từ chƣa hoàn chỉnh đến ngày càng hoàn chỉnh.
Tác phẩm Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam (Tập 1) của tác
giả Trƣờng Chinh do Nhà xuất bản (Nxb) Sự thật, Hà Nội phát hành năm 1975
đã dành một mục nói về Chọn căn cứ địa (từ trang 319 đến trang 321), trong đó
xác định xác định căn cứ địa là nơi có địa thế hiểm yếu, vừa có lợi cho việc tiến
cơng, vừa có lợi cho việc phịng ngự của lực lƣợng du kích. Việc xây dựng căn
cứ địa gắn liền với xây dựng LLVT. Một trong những vấn đề có ý nghĩa quyết
định trong việc lựa chọn địa bàn xây dựng căn cứ địa là phải có sự ủng hộ, giúp
đỡ của đơng đảo quần chúng nhân dân.
Trong cơng trình Nghiên cứu văn kiện của Đảng về chống Mỹ, cứu nước
của Viện Mác – Lênin và Viện Lịch sử Quân sự – Bộ Quốc phịng, (Nxb Sự
Thật, Hà Nội, 1986) có bài Vấn đề hậu phương – căn cứ địa và tuyến hậu cần
chiến lược trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Ngô Vi Thiện. Bài viết
phân tích chủ trƣơng của Đảng trong việc lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng hậu
phƣơng lớn miền Bắc, xây dựng căn cứ địa ở chiến trƣờng miền Nam và tuyến
hậu cần vận tải – chiến lƣợc trong kháng chiến chống Mỹ.
Bài viết của nhà nghiên cứu sử học Văn Tạo Căn cứ địa cách mạng –
truyền thống và hiện tại đăng trên Tạp chí Lịch sử quân sự số 43 năm 1995, phân
tích nội dung và bản chất của căn cứ địa cách mạng. Trong đó, tác giả luận giải
điều kiện hình thành căn cứ địa, tính chất dân tộc và cách mạng của căn cứ địa
thể hiện trên các mặt: địa chính trị, địa quân sự, địa kinh tế, địa văn hóa; đặc
điểm, vai trị của căn cứ địa cách mạng trong hai cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lƣợc.
Nhìn chung, những cơng trình trên đã khái qt những điều kiện hình
thành cũng nhƣ việc lựa chọn địa bàn xây dựng căn cứ địa; đồng thời luận giải,
phân tích vai trị của căn cứ địa trong chiến tranh giải phóng. Những vấn đề
mang tính lý luận này sẽ trở thành tƣ tƣởng chỉ đạo và “kim chỉ nam” cho quá
trình xây dựng, bảo vệ và phát huy vai trò căn cứ địa cách mạng.
5
Vấn đề căn cứ địa cách mạng tiếp tục đƣợc đề cập cụ thể hơn trong một số
cơng trình quan trọng mang tính chất tổng kết của Ban chỉ đạo Tổng kết chiến
tranh – trực thuộc Bộ Chính trị, đó là các cơng trình nhƣ: Tổng kết cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp - Thắng lợi và bài học (Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 1996); Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước - Thắng lợi và bài
học (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995); Chiến tranh cách mạng Việt Nam
(1945-1975) - Thắng lợi và bài học (xuất bản lần thứ hai), Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 2015). Đây là những cơng trình tổng kết sự lãnh đạo của Đảng đối
với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc và chống Mỹ, cứu nƣớc.
Trong đó tập trung vào một số nội dung cơ bản và cốt yếu về đƣờng lối chiến
lƣợc, sách lƣợc và phƣơng pháp cách mạng; những bài học kinh nghiệm đƣợc
đúc kết trong quá trình tiến hành chiến tranh cách mạng Việt Nam dƣới sự lãnh
đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ở các cơng trình này, vấn đề căn cứ địa
đƣợc luận giải, phân tích dƣới góc độ là một vấn đề lớn trong đƣờng lối kháng
chiến, vấn đề cốt tử trong chiến tranh cách mạng. Đồng thời cũng làm rõ vai trị
của căn cứ địa trong q trình kháng chiến đƣợc: đó là nơi đứng chân của các cơ
quan lãnh đạo, chỉ huy kháng chiến, nơi xây dựng lực lƣợng cách mạng; là bàn
đạp xuất phát của LLVT tiến công địch, nơi tiếp nhận mọi nguồn chi viện và khai
thác tại chỗ ngày càng nhiều sức ngƣời sức của phục vụ cho nhu cầu chiến
trƣờng. Bên cạnh đó, bài học cơ bản đƣợc các cơng trình luận giải khá sâu sắc là
phải dựa vào nhân dân, phát huy sức mạnh nhân dân trong xây dựng và bảo vệ
căn cứ vững mạnh.
Cơng trình Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945 - 1975) của
Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1997) nghiên
cứu và đánh giá có tính chất hệ thống và khá tồn diện về q trình xây dựng và
phát huy vai trò của hậu phƣơng với tƣ cách là hậu phƣơng tại chỗ ở trong hai
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lƣợc. Cơng trình
khẳng định hậu phƣơng chiến tranh nhân dân Việt Nam là một trong những nhân
tố quyết định đến thắng lợi của cách mạng, là một trong những nhân tố cơ bản để
xây dựng và tăng cƣờng tiềm lực, sức mạnh của cách mạng và phát triển chiến
6
tranh nhân dân trên khắp ba vùng chiến lƣợc.
Trên Tạp chí Phát triển Nhân lực số 3(29)-2012 có bài viết Căn cứ địa,
một biểu tượng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong 30 năm chiến tranh
giải phóng của tác giả Trần Đơn, đã luận giải về vấn đề căn cứ địa; đồng thời
khái quát làm nổi bật vai trò của căn cứ địa trong chiến tranh cách mạng Việt
Nam: đó là khu vực tập kết các cơ quan đầu não và lực lƣợng kháng chiến; nơi
đứng chân và tổ chức chiến đấu, bảo vệ các cơ quan lãnh đạo, chỉ huy; nơi củng
cố và huấn luyện các LLVT cách mạng của toàn miền, khu và các địa phƣơng; là
đầu mối các hành lang chiến lƣợc, là chỗ dựa tin cậy của các lực lƣợng kháng
chiến, nơi bảo đảm một phần quan trọng tiềm lực của cuộc kháng chiến; là chỗ
dựa, nơi bày thế trận tiêu diệt đối phƣơng tại chỗ; đồng thời làm nơi xuất phát,
bàn đạp cho các lực lƣợng kháng chiến tiến cơng địch ngồi căn cứ…
Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu trên đã đƣa ra những đánh giá
khách quan, khoa học về đƣờng lối cách mạng của Đảng; luận giải làm rõ nhiều
vấn đề về lý luận và thực tiễn xây dựng, bảo vệ căn cứ địa; làm sáng tỏ bao gồm:
xây dựng căn cứ địa là vấn đề chiến lƣợc, có ý nghĩa quyết định đối với thắng lợi
của chiến tranh nhân dân; địa bàn đƣợc lựa chọn để xây dựng căn cứ phải đảm
bảo thế tiến cơng và phịng ngự của LLVT; quy luật xây dựng căn cứ là phải dựa
vào nhân dân; vai trò của căn cứ địa đối với cuộc kháng chiến chống Mỹ: địa bàn
đứng chân của lực lƣợng kháng chiến, bàn đạp xuất phát tiến công địch của
LLVT, hậu phƣơng tại chỗ của chiến tranh nhân dân, đồng thời đúc rút đƣợc một
số bài học kinh nghiệm về xây dựng căn cứ địa. Tuy vậy, do đối tƣợng nghiên
cứu của các cơng trình nêu trên là những vấn đề chung nhất của đƣờng lối kháng
chiến nên chƣa đi sâu tìm hiểu một cách có hệ thống về căn cứ địa với nhiều sắc
thái riêng biệt của nó và càng chƣa thể đề cập sâu về căn cứ địa ở một địa bàn cụ
thể. Dù vậy, những vấn đề mang tính lý luận trên đây sẽ là cơ sở cho việc hoạch
định đƣờng lối kháng chiến và thực tiễn chỉ đạo hoạt động xây dựng, bảo vệ, phát
huy vai trò của căn cứ địa cách mạng trong cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.
Trên địa bàn Đơng Nam Bộ (ĐNB), vấn đề căn cứ địa cũng nhận đƣợc
quan tâm, nghiên cứu trong các cơng trình nghiên cứu, luận án Tiến sĩ Lịch sử:
7
Tác giả Hồ Sơn Đài với cơng trình Chiến khu ở miền Đông Nam Bộ (1945
– 1954), (Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1996) nghiên cứu q trình xây dựng,
đặc điểm phát triển và luận giải vai trò quan trọng của các chiến khu đối với cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp trên địa bàn miền ĐNB. Bên cạnh đó, luận án
phó tiến sĩ khoa học Lịch sử Căn cứ địa kháng chiến chống thực dân Pháp ở
miền Đông Nam Bộ (1945-1954) (Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí
Minh, 1995) của tác giả Hồ Sơn Đài cũng làm rõ vấn đề căn cứ địa trong cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp trên địa bàn các tỉnh miền ĐNB. Sau ngày
Nam Bộ kháng chiến (ngày 23/9/1945), nhiều căn cứ địa đƣợc xây dựng nhƣ An
Phú Đông (Gia Định), Rừng Sác (Gia Định, Chợ Lớn), Vƣờn Thơm (Chợ Lớn),
Tân Uyên ( Biên Hòa, Thủ Dầu Một), Đồng Tháp Mƣời (Tân An), Minh Đạm
(Bà Rịa), Trà Vông (Tây Ninh),... Tại đây, dƣới sự lãnh đạo của Xứ ủy Nam Bộ,
Bộ Tƣ lệnh Quân Khu 7, Khu 8 và Tỉnh ủy các tỉnh, nhân dân miền ĐNB không
ngừng xây dựng căn cứ địa vững mạnh về mọi mặt, đáp ứng yêu cầu cung cấp về
nhân lực và vật lực cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi.
Luận án Tiến sĩ Lịch sử Căn cứ địa ở miền Đông Nam Bộ trong cuộc
kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) của Trần Thị Nhung (Viện Khoa học Xã hội
Thành phố Hồ Chí Minh, 2001) đã đi sâu khảo cứu khá công phu về tổ chức và
hoạt động của các căn cứ địa ở miền ĐNB trong kháng chiến chống Mỹ (19541975). Trong luận án, tác giả đã đề cập tới chủ trƣơng tái lập và xây dựng các căn
cứ địa ở các tỉnh miền ĐNB để phục vụ cho cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu
nƣớc của Trung ƣơng Đảng ngay sau Hiệp định Genève 1954. Đến tháng
12/1956, hai căn cứ Đông Bắc (Chiến khu Đ) và căn cứ Tây Bắc (Chiến khu
Dƣơng Minh Châu) đƣợc tái lập. Đây là nơi làm việc của Đảng ủy Quân sự miền
Đông (1958), Xứ ủy Nam Bộ (1960), Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt
Nam (1960), Trung ƣơng Cục, Ban Quân sự Miền (sau đổi thành Bộ chỉ huy
Miền) và các đơn vị chủ lực của B2. Căn cứ địa miền ĐNB là trung tâm chính trị
của cuộc kháng chiến ở miền Nam, nơi diễn ra các sự kiện chính trị, ngoại giao
quan trọng nhất và nhiều hoạt động chính trị lớn khác của cách mạng miền Nam.
Riêng ở Tây Ninh, những cơng trình, bài viết chuyên sâu về đề tài căn cứ
8
địa (nhất là căn cứ địa Bời Lời) cũng nhận đƣợc sự quan tâm, nghiên cứu của các
nhà khoa học, các học giả, các nhà nghiên cứu lịch sử,… Năm 2002, cơng trình:
“Căn cứ địa cách mạng ở Tây Ninh trong chiến tranh giải phóng (1945-1975)”
của Bộ tƣ lệnh Quân Khu 7 – Tỉnh ủy Tây Ninh (Nxb Quân đội nhân dân, Hà
Nội, 2002) đƣợc xuất bản, tập hợp những bài viết của nhiều tác giả về quá trình
xây dựng, bảo vệ và phát huy vai trò của căn cứ địa cách mạng ở Tây Ninh trong
kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Đến năm 2020, sau những nỗ lực, Đảng
bộ tỉnh Tây Ninh – Ban chấp hành Đảng bộ Thị xã Trảng Bàng cho ra đời cơng
trình “Bời Lời – căn cứ địa huyền thoại”, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí
Minh, 2020) tập hợp những bài nghiên cứu chuyên sâu, những bài ghi chép từ lời
kể của các nhân chứng sống về quá trình xây dựng và bảo vệ căn cứ, các hoạt
động đấu tranh vũ trang, chính trị, binh vận, các hoạt động văn hóa, y tế… tại căn
cứ địa Bời Lời.
Nhìn chung, các cơng trình trên bằng nhiều cách tiếp cận, phân tích và
luận giải khác nhau đã làm rõ những nội dung thuộc về, hoặc liên quan đến căn
cứ địa cách mạng nhƣ: bối cảnh ra đời; sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng,
chính quyền đối với sự thành lập và hoạt động của các căn cứ địa cách mạng;
cuộc đấu tranh bảo vệ và phát huy vai trò của căn cứ địa trong hai cuộc kháng
chiến chống Pháp, chống Mỹ; đặc điểm của các căn cứ địa; những bài học kinh
nghiệm đƣợc rút ra và vận dụng trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc hiện nay. Tuy
nhiên, cho đến nay hầu nhƣ chƣa có một cơng trình nào nghiên cứu về căn cứ địa
Bời Lời - Tây Ninh trong cuộc chiến tranh giải phóng (1945 – 1975) một cách
tồn diện và có hệ thống.
Dù vậy, việc nghiên cứu những cơng trình kể trên giúp tác giả có điều kiện
kế thừa về mặt phƣơng pháp luận trong nghiên cứu về căn cứ địa cách mạng.
Hơn nữa, đây cũng là một hệ thống tƣ liệu quý để tác giả tham khảo, khai thác,
và bổ sung rất hữu ích cho tác giả trong quá trình thực hiện luận văn. Từ đó, luận
văn sẽ tiếp tục quá trình tìm hiểu, nghiên cứu sâu hơn để đƣa ra những nhận định,
đánh giá về căn cứ địa Bời Lời trong cuộc chiến tranh giải phóng, đồng thời rút
ra một số bài học kinh nghiệm trong vấn đề xây dựng thế trận quốc phịng tồn
9
dân, xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) vững chắc trong tình hình mới
hiện nay trên địa bàn tỉnh Tây Ninh nói riêng và khu vực ĐNB nói chung.
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là căn cứ địa Bời Lời. Cụ thể là nghiên
cứu quá trình xây dựng, bảo vệ, các hoạt động của căn cứ địa Bời Lời trong chiến
tranh giải phóng, từ đó rút ra những đặc điểm và đánh giá vai trò của căn cứ Bời
Lời đối với tiến trình chung của cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Về thời gian, luận văn nghiên cứu trong khoảng thời gian từ khi thực dân
Pháp nổ súng xâm lƣợc nƣớc ta lần thứ hai (23/9/1945) đến khi chính quyền Sài
Gịn sụp đổ và miền Nam hồn tồn giải phóng (30/4/1975). Tuy nhiên trong quá
trình nghiên cứu, phạm vi thời gian của đề tài có đề cập tới một số sự kiện hay
vấn đề lịch sử diễn ra trong khoảng thời gian trƣớc năm 1945.
Về không gian, chủ yếu là vùng đất Trảng Bàng (Tây Ninh), nơi có căn cứ
địa Bời Lời. Tuy nhiên, để có những cách nhìn và đánh giá tồn diện, trong quá
trình nghiên cứu, trong một số thời điểm, luận văn có thể mở rộng khơng gian ra
khỏi địa bàn hành chính của Thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Về mặt phương pháp luận
Luận văn dựa trên phƣơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng
Hồ Chí Minh cũng nhƣ những quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc ta về các vấn đề
nghiên cứu lịch sử, đặc biệt là lý luận về cách mạng giải phóng dân tộc và căn cứ
địa để làm cơ sở nghiên cứu, xem xét, đánh giá các sự kiện, vấn đề lịch sử.
5.2. Về phương pháp chuyên ngành
Luận văn vận dụng phƣơng pháp lịch sử kết hợp với phƣơng pháp logic là
chủ yếu trong quá trình nghiên cứu.
Phƣơng pháp lịch sử để nghiên cứu những thông tin, tƣ liệu lịch sử có liên
quan nhằm dựng lại quá trình hình thành, bảo vệ và các hoạt động chức năng của
căn cứ địa Bời Lời (Tây Ninh) với tất cả những diễn biến, sự kiện điển hình một
10
cách chân thực nhƣ nó từng có.
Phƣơng pháp nghiên cứu logic đƣợc sử dụng để nghiên cứu những sự kiện
và tƣ liệu lịch sử trong giai đoạn điển hình nhằm nghiên cứu, vạch ra bản chất ,
cách thức, biện pháp xây dựng, bảo vệ và các chức năng hoạt động của căn cứ
địa Bời Lời trong chiến tranh giải phóng.
Ngồi ra, trong q trình thực hiện, luận văn cịn sử dụng một số phƣơng
pháp nghiên cứu khác nhƣ so sánh, đối chiếu, thống kê, phân tích, tổng hợp, điền
dã… , phƣơng pháp liên ngành, kế thừa thành quả của các bộ môn khoa học khác
nhƣ địa lý quân sự, khoa học quân sự, chính trị học, đồ bản,... để nghiên cứu tổng
quát các vấn đề nội dung luận văn.
6. Đóng góp của đề tài
Một là, luận văn góp phần làm rõ các yếu tố tác động đến quá trình hình
thành và hoạt động của căn cứ địa Bời Lời, từ đó phân tích làm rõ q trình xây
dựng, bảo vệ và hoạt động chức năng của căn cứ địa Bời Lời trong chiến tranh
giải phóng dân tộc (1945 – 1975).
Hai là, luận văn đánh giá một cách tƣơng đối khách quan về đặc điểm, vai
trò của căn cứ địa Bời Lời trong cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc. Từ đó
khẳng định tính đúng đắn, sáng tạo của qn dân Trảng Bàng trong quá trình vận
dụng quan điểm, chủ trƣơng về xây dựng, bảo vệ căn cứ địa của Đảng trong thời
kỳ chiến tranh giải phóng.
Ba là, luận văn tập hợp, giới thiệu nguồn tƣ liệu có độ tin cậy cao về vấn
đề căn cứ địa ở Bời Lời nói riêng và vùng ĐNB nói chung, phục vụ cho việc
tham khảo, nghiên cứu và giảng dạy lịch sử.
Bốn là, kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần giáo dục truyền thống
cách mạng cho thế hệ trẻ ở Tây Ninh hiện nay. Những bài học kinh nghiệm rút ra
từ luận văn góp phần vào việc xây dựng thế trận quốc phịng tồn dân, xây dựng
khu vực phịng thủ tỉnh (thành phố) vững chắc hiện nay trên địa bàn tỉnh Tây
Ninh nói riêng và khu vực Đơng Nam Bộ nói chung trong tình hình mới.
7. Cấu trúc của luận văn
Ngồi phần Mở đầu (12 trang), Kết luận (5 trang), Tài liệu tham khảo (8
11
trang), Phụ lục (28 trang), nội dung chính của luận văn đƣợc chia làm 3 chƣơng.
Cụ thể:
Chƣơng 1: Những yếu tố tác động đến quá trình hình thành và hoạt động
của căn cứ địa Bời Lời (31 trang)
Chƣơng 2: Quá trình xây dựng, bảo vệ và hoạt động của căn cứ địa Bời
Lời (1945 – 1975) (51 trang)
Chƣơng 3: Đặc điểm, vai trò của căn cứ Bời Lời trong chiến tranh giải
phóng dân tộc (30 trang).
12
CHƢƠNG 1
NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH
HÌNH THÀNH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CĂN CỨ ĐỊA BỜI LỜI
1.1. Địa lý tự nhiên và hành chính vùng đất Bời Lời
1.2.1. Địa lý tự nhiên
Bời Lời là vùng đất thuộc xã Đôn Thuận (Thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây
Ninh), nằm về hƣớng Đông Bắc của Thị xã Trảng Bàng, giới hạn trong phạm vi
kinh độ, vĩ độ địa lý: từ 106021' đến 106026' kinh độ Đông và từ 10002' đến
11008' vĩ độ Bắc, gồm có 6 ấp (Bà Nhã, Bến Kinh, Sóc Lào, Thuận Tâm, Trảng
Cỏ, Trảng Sa), tiếp giáp ranh giới với các đơn vị hành chính sau:
- Phía Đơng: giáp xã Hƣng Thuận và tỉnh Bình Dƣơng.
- Phía Tây: giáp xã Phƣớc Đơng, xã Bàu Đồn của huyện Gị Dầu.
- Phía Nam: giáp phƣờng Lộc Hƣng, phƣờng Gia Lộc, xã Hƣng Thuận.
- Phía Bắc: giáp tỉnh Bình Dƣơng và xã Bến Củi của huyện Dƣơng Minh
Châu.
Với diện tích khoảng 58,58 km2, dân số 12.332 ngƣời1, mật độ dân số
khoảng 207 ngƣời/km2, xã Đôn Thuận cách trung tâm Thị xã Trảng Bàng khoảng
21km, có vị trí địa lý và giao thơng thuận lợi. Đƣờng thủy có sơng Sài Gịn nằm
cặp về hƣớng Đông của xã, từ Cầu Tàu (Dầu Tiếng) đến Bùng Binh dài 13km là
con đƣờng thuỷ giao lƣu kinh tế từ các tỉnh miền Tây lên miền Đông. Qua hai
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, con sông này trở thành
đƣờng vận chuyển chiến lƣợc của cả ta và địch. Đoạn sông từ Bùng Binh lên Cầu
Tàu (Dầu Tiếng) uốn khúc, sầm uất có nhiều địa thế chiến đấu, quân dân xã Đôn
Thuận cùng với quân dân các xã bạn bằng nhiều cách đánh mƣu trí linh hoạt đã
nhận chìm tàu chiến của giặc.
Về đƣờng bộ, xã có các đƣờng bộ chính: lộ 6 nối liền với trung tâm Thị xã
Trảng Bàng; lộ 15 đi qua trung tâm xã, hƣớng Tây Bắc của xã có lộ 19 từ ngã ba
Bàu Đồn xuyên rừng lên Bà Nhã giáp lộ 15; phía Bắc của xã có lộ 26 từ ngã ba
1
Theo số liệu của Chi cục thống kê Thị xã Trảng Bàng (tỉnh Tây Ninh) ngày 12/01/2021.
13
Đất Sét đến Cầu Tàu (Dầu Tiếng). Sau khi Hiệp định Genève đƣợc ký kết, chính
quyền Ngơ Đình Diệm đƣa hàng ngàn dân di cƣ từ miền Bắc vào lập khu dinh
điền ở ấp Trảng Sa, chúng đắp một con lộ sỏi từ Suối Bà Tƣơi về rừng Trảng Sa.
Năm 1969, để thực hiện kế hoạch ủi rừng, phá căn cứ Bời Lời, giặc Mỹ đắp một
con lộ sỏi từ ngã ba cầu Xe qua Trảng Cỏ, gọi là lộ 15 cụt, từ đó, Mỹ - ngụy tạo
đƣợc thế giao thơng trong tồn xã rất cơ động (Ban chấp hành Đảng bộ xã Đơn
Thuận, 2017).
Khí hậu Đơn Thuận đƣợc hình thành từ tác động luân phiên của các khối
khí của lục địa châu Á và khối khí của Thái Bình Dƣơng từ vịnh Thái Lan sang
biển Đông. Do cƣờng độ và phạm vi hoạt động của các khối khơng khí nói trên
chuyển động theo mùa, cho nên khí hậu xã Đôn Thuận đƣợc chia thành hai mùa
rõ rệt. Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10, hay còn gọi là thời kì “gió mùa mùa
hạ”, mùa khơ từ tháng 11 đến tháng 4, hay cịn gọi là thời kì “gió mùa mùa
đơng”. Ở Đơn Thuận khơng có khái niệm bốn mùa Xuân Hạ Thu Đông nhƣ miền
Bắc Việt Nam mà nhìn chung ổn định.
Mùa mƣa của Đơn Thuận trùng với gió mùa tây - nam. Lƣợng mƣa hàng
năm trung bình đạt 1.800 đến 2.200 mm. Mƣa phân bố không đều, có khi rất lớn
và liên tục, có khi lác đác và đơi khi có mƣa ngay trong mùa khơ và trong ngày
Tết. Nhìn chung vùng đất Đơn Thuận có chế độ nhiệt đới gió mùa, thể hiện rất rõ
giữa mùa mƣa và mùa khơ, đƣợc xem là xứ “nóng ẩm mƣa nhiều” và hầu nhƣ
khơng có rét lạnh hay bão, lũ. Phong cảnh cao ráo, hanh khô của Đôn Thuận rất
đặc trƣng cho vùng đất ĐNB, đặc biệt với điều kiện nắng ẩm mƣa nhiều (độ ẩm
khơng khí trung bình năm khoảng 70 – 86%), cho nên Đơn Thuận có nguồn động
thực vật vô cùng phong phú, là nguồn cung cấp chính về gỗ và đặc sản thú rừng
nhƣ nai, cheo, hổ, heo rừng, ong, dầu rái, mù u,… cho nhân dân trong vùng.
Địa hình tƣơng đối bằng phẳng, chủ yếu là ruộng lúa, độ dốc hầu hết nhỏ
hơn 80, có vùng phân bố trầm tích phù sa cổ, nền móng tƣơng đối vững. Địa hình
của xã Đơn Thuận mang đậm vùng đồng bằng ĐNB, là điểm tiếp nối giữa miền
cao nguyên và miền duyên hải theo hƣớng nghiêng dần từ đông - bắc xuống tây nam. Độ cao trung bình của tồn thị xã từ 3m đến 9m so với mặt biển và không
14
có ngọn núi nào. Vì vậy nên rất phù hợp với nhiều loại cây trồng nhƣ: mía, mì,
lúa và những loại cây đặc sản có giá trị kinh tế cao nhƣ: Cao su, đậu phộng, tiêu,
điều và hoa màu các loại; đồng thời còn thuận lợi cho việc xây dựng các cơng
trình nhƣ: giao thơng, cơng nghiệp, các ngành phụ trợ phát triển nông nghiệp.
Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, xã Đơn
Thuận có rừng rậm liên hoàn từ Củ Chi đến chiến khu Dƣơng Minh Châu. Xã
Đôn Thuận nằm trong khu “Tam giác sắt”2 (Trảng Bàng - Bến Cát - Củ Chi
thuộc Tây Ninh, Bình Dƣơng và Sài Gịn), có rừng Bời Lời là căn cứ địa cách
mạng, tiến cơng thuận lợi, phịng thủ vững chắc, có hành lang quần chúng rất
đơng để bảo vệ, cách trung tâm Sài Gòn 40km theo đƣờng chim bay, do đó, xã
Đơn Thuận là địa bàn chiến lƣợc, nơi trú đóng của Xứ uỷ, Bộ tƣ lệnh Phân liên
khu miền Đông, Tỉnh uỷ Tây Ninh , Huyện uỷ Trảng Bàng, Đặc khu Sài Gòn Gia Định, nên kẻ thù đánh phá ác liệt, xem nơi đây là vùng tự do bắn phá, rải
chất độc hoá học huỷ diệt rừng để biến xã Đôn Thuận thành vùng trắng. Trƣớc sự
đánh phá của kẻ thù, dƣới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện Trảng Bàng, trực tiếp
là Đảng bộ xã, quân dân trong xã vƣợt qua mọi hy sinh gian khổ, kiên cƣờng
bám trụ vừa sản xuất, vừa chiến đấu bẻ gãy mọi cuộc càn quét của địch, góp
phần vào thắng lợi chung của quân dân trong huyện.
1.1.2. Địa lý hành chính
Trong bối cảnh chung của Nam Bộ trƣớc thế kỷ XVII, vùng đất Bời Lời
nói riêng và Tây Ninh nói chung vẫn cịn là vùng đất hoang vu, chƣa đƣợc khai
thác nhiều, có nhiều rừng rậm và thú dữ dân cƣ cịn rất thƣa thớt, thậm chí là
hoang vắng bóng ngƣời. Theo nhà nghiên cứu Huỳnh Minh: “Tây Ninh vốn là
một vùng đất hoang vu, với tên gọi là Romdum Ray (Chuồng Voi). Nơi này vốn
xưa kia chỉ có rừng rậm là nơi cư ngụ của các lồi thú dữ như: voi, cọp, hổ,
rắn….” (Huỳnh Minh, 2001).
Trải qua bao thăng trầm và biến đổi của lịch sử, tên gọi và địa giới của
2
Tên gọi do giới quân sự Mỹ đặt. Theo sách “Lịch sử Miền Đông Nam Bộ và cực Nam Trung Bộ kháng
chiến (1954-1975)”, thì: “Trên bản đồ vùng đất mà địch gọi là “Tam giác sắt” là một vùng hình tam giác
với các đỉnh là thị tứ Bến Súc (thuộc xã Thanh Tuyền), thị trấn Bến Cát và ngã ba sơng Thị Tính gặp
sơng Sài Gịn, cách Sài Gòn 20-30 km về hướng Tây Bắc” (Xem: Hồ Sơn Đài - chủ biên, 2011, tr.554).
15
Trảng Bàng nhiều lần thay đổi. Năm 1808, dƣới thời vua Gia Long, tại vùng đất
Tây Ninh, Trảng Bàng thuộc đạo Quang Hóa. Theo đó về mặt hành chính, một
phần đất của huyện nằm trong tổng Bình Cách (sau tách đổi thành Bình Cách
Trung), huyện Thuận An, phủ Tân An và một phần thuộc tổng Dƣơng Hịa
Trung, huyện Bình Dƣơng, phủ Tân Bình, cả hai phủ đều thuộc trấn Phiên An.
Sau năm 1833, triều đình Huế thành lập “Nam Kì lục tỉnh”, trấn Phiên An đổi
thành tỉnh Gia Định (Vƣơng Cơng Đức, 2016). Năm Minh Mạng thứ 17 (Bính
Thân, 1836), chuẩn tấu lời tâu của đình thần Trƣơng Minh Giảng và Trƣơng
Đăng Quế, vua Minh Mạng cho “đổi tên tỉnh Phiên An thành tỉnh Gia Định. Đổi
An - Biên tổng đốc làm Định - Biên Tổng Đốc…đặt thêm phủ Tây Ninh, lãnh 2
huyện Tân Ninh và Quang Hóa” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2007).
Năm 1867, Pháp xâm chiếm Nam Kì và chia Nam Kì lục tỉnh thành 24
khu (hạt) thanh tra sau đổi thành khu tham biện. Tây Ninh có khu tham biện Tây
Ninh và khu tham biện Quang Hóa. Đến năm 1872, Pháp bỏ 24 khu tham biện,
thành lập 18 khu hành chính và sau bỏ ln khu hành chính, thành lập hạt Tây
Ninh trên địa phận tỉnh Tây Ninh ngày nay. Hạt Tây Ninh bao gồm 2 quận: Thái
Bình (huyện Tân Ninh cũ) và Trảng Bàng (Quang Hóa cũ). Năm 1897, làng Đôn
Thuận thuộc tổng Hàm Ninh Thƣợng, quận Thái Bình (Ủy ban nhân dân tỉnh Tây
Ninh, 2006), đến năm 1942, quận Thái Bình đổi tên là quận Châu Thành. Đến
năm 1957, xã Đôn Thuận thuộc tổng Hàm Ninh Hạ, quận Trảng Bàng.
Về phía chính quyền cách mạng, trƣớc tình hình địch ráo riết thực hiện
chính sách bao vây ta về mọi mặt, năm 1951 Trung ƣơng Cục miền Nam quyết
định bố trí lại chiến trƣờng, bố trí lại lực lƣợng, tồn Nam bộ lấy sơng Tiền làm
ranh giới chia thành hai phân liên khu: Phân liên khu miền Đông và Phân liên
khu miền Tây.
Thực hiện chủ trƣơng của cấp trên, tỉnh Tây Ninh với 2 huyện Đức Hoà
Thành, Trung Huyện của tỉnh Chợ Lớn và 2 huyện Gị Vấp, Hóc Mơn của tỉnh
Gia Định sáp nhập lại thành tỉnh Gia Định Ninh. Đồng thời một số xã trong tỉnh
Tây Ninh cũng sáp nhập lại thành liên xã, trong đó hai xã Đơn Thuận và Thuận
Lợi sáp nhập thành xã Đôn Thuận Lợi. Đến năm 1954, xã Đôn Thuận Lợi đƣợc
16