Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

Luận văn tốt nghiệp hoàn thiện các hình thức trả lương, trả thưởng tại trung tâm dịch vụ vận tải hành khách lương yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.48 KB, 57 trang )

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Mục lục
LI NểI U...............................................................................................................1
CHNG I:NHNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TIỀN LƯƠNG, TIỀN THƯỞNG...................2
I. TIỀN LƯƠNG, TIỀN THƯỞNG...................................................................................2

1. Tiền lương...............................................................................................................2
1.1. Khái niệm tiền lương.........................................................................................2
1.2. Vai trò của tiền lương........................................................................................4
1.3. Tiềnlương thực tế, tiền lương danh nghĩa và tiền lương tối thiểu......................6
1.3.1. Tiền lương danh nghĩa..............................................................................6
1.3.2. Tiền lương thực tế....................................................................................6
1.3.3. Tiền lương tối thiểu..................................................................................7
2. Tiền thưởng.............................................................................................................9
II. CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG, TRẢ THƯỞNG.......................................................9
1. Các hình thức trả lương...........................................................................................9
1.1. Trả lương theo sản phẩm...................................................................................9
1.1.1. Trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân...............................................10
1.1.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm tập thể...............................................11
1.1.3. Hình thức trả lương làm việc gián tiếp.....................................................13
1.1.4. Hình thức trả lương sản phẩm khốn........................................................14
1.1.5. Hình thức trả lương sản phẩm có thưởng..................................................14
1.1.6. Trả lương theo sản phẩm luỹ tiến.............................................................15
1.2. Trả lương theo thời gian....................................................................................16
1.2.1. Trả lương theo thời gian đơn giản............................................................16
1.2.2. Hình thức trả lương theo thời gian có thưởng...........................................17
1.2.3. Hình thức trả lương theo thời gian có xét đến trách nhiệm hiệu quả cơng
tác................................................................................................................................ 18
1.3. Trả lương cơng khai, trả lương kín....................................................................18
1.5. Trả lương một lần, trả lương nhiều lần..............................................................19


2. Các hình thức trả thưởng.........................................................................................19
2.1. Thưởng giảm tỷ lệ sản phẩm hỏng.....................................................................19
2.2. Thưởng nâng cao chất lượng.............................................................................19
2.3. Thưởng hoàn thành vượt mức NSLĐ................................................................19
2.4. Thưởng tiết kiệm vật tư.....................................................................................20
2.5. Thưởng dựa trên xếp loại...................................................................................20
2.6. Trả thưởng theo doanh số..................................................................................20
CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG, TRẢ THƯỞNG TẠI
TRUNG TÂM DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNG KHÁCH LƯƠNG YÊN.....................................21
I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRUNG TÂM................................21
II. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUNG TÂM ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁC HÌNH THỨC TRẢ

Ngun ¸nh Ngäc

1

Líp: QLKT44A


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
LNG TI TRUNG TM............................................................................................23

1. Chc năng và nhiệm vụ của Trung tâm...................................................................23
1.1. Chức năng..........................................................................................................23
1.2. Nhiệm vụ...........................................................................................................24
2. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm.................................................................................24
2.1. Bộ máy quản lý .................................................................................................25
2.2. Các phịng chun mơn nghiệp vụ.....................................................................26
2.3. Điều kiện kinh doanh của Trung tâm.................................................................28
2.3.. Điều kiện về vốn...............................................................................................28

2.3.2. Loại hình kinh doanh của Trung tâm........................................................29
2.3.3. Các quy định về thời gian làm việc...........................................................29
III. THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG, TRẢ THƯỞNG TẠI TRUNG TÂM
DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH LƯƠNG YÊN..........................................................29

1. Thực trạng các hình thức trả lương..........................................................................30
1.2. Hình thức trả lương theo thời gian.....................................................................30
1.2.Trả lương nhiều lần............................................................................................37
1.3. Trả lương cơng khai, trực tiếp...........................................................................37
1.4. Một số hình thức trả lương đặc biệt khác...........................................................38
2. Thực trạng các hình thức trả thưởng........................................................................39
CHƯƠNG 3:Một số biện pháp nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương trả
thưởng tại Trung tâm dịch vụ vận tải hành khách Lương Yên.............................40
I - HOÀN THIỆN CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG.........................................................41
1. Vấn đề tổ chức:........................................................................................................42
2. Về các hình thức trả lương:......................................................................................42
2.1. Hồn thiện hình thức trả lương theo thời gian:..................................................42
2.2. Kết hợp hình thức trả lương cơng khai với hình thức trả lương gián tiếp .........44
3- Về các hình thức trả thưởng....................................................................................45
3.1 Thưởng dựa trên bình xét các danh hiệu thi đua.................................................45
3.1.1 Danh hiệu được bình bầu và hệ số tương đương........................................45
3.1.2 Các tiêu chuẩn bình xét.............................................................................46
3.2 Thưởng dựa trên cách xếp loại A,B,C,D.............................................................47
3.3 Trả thưởng theo tập thể.......................................................................................48
3.4. Một số ý kiến khác.............................................................................................48
4- Các điều kiện phụ trợ khác đảm bảo để có thể hồn thiện các hình thức trả lương,
trả thưởng....................................................................................................................49
4.1 Kỷ luật lao động.................................................................................................49
4.2 Tăng cường giáo dục tư tưởng, ý thức cho người lao động để người lao động
gắn bó với trung tâm....................................................................................................49

KẾT LUẬN...................................................................................................................51
PHỤ LỤC...................................................................................................................... 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO
54

Ngun ¸nh Ngäc

2

Líp: QLKT44A


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

LI NểI U
Tin lng, tin thưởng một vấn đề hết sức quan trọng, nó quyết định
đến sự thành công hay thất bại của từng doanh nghiệp. Một số tiền lương, tiền
thưởng hợp lý là cơ sở, là động lực cho sự phát triển của doanh nghiệp. Chế
độ tiền lương, tiền thưởng vận dụng linh hoạt ở mỗi doanh nghiệp phụ thuộc
vào đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh và tính chất công
việc của doanh nghiệp.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, tiền lương là một phần
không nhỏ của chi phí sản xuất, hình thức trả lương ảnh hưởng rất lớn đến
sản xuất. Nếu chọn cách chi trả lương hợp lý sẽ tạo động lực cho người lao
động làm việc hiệu quả hơn nữa. Ngược lại nếu lựa chọn cách trả lương
khơng hợp lý sẽ có tác động rất xấu tới tình hình hoạt động của doanh
nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trường ngày nay, khi mà kinh tế phát triển đến
trình độ cao đồng thời tính phức tạp cũng tăng lên đáng kể thì cũng xuất hiện
khá nhiều các hình thức trả lương dạng và phong phú.

Là một đơn vị kinh tế phụ thuộc của công ty lương thực cấp I Lương Yên
và cũng là một đơn vị mới thành lập không lâu, trung tâm dịch vụ vận tải hành
khách Lương Yên vẫn còn những vấn đề cần nghiên cứu để hoàn thiện hơn.
Một trong những vấn đề mà em quan tâm đó là vấn đề trả lương, thưởng của
trung tâm. Do đó em chọn đề tài H
" ồn thiện các hình thức trả lương, trả
thưởng tại Trung tâm dịch vụ vận tải hành khách Lương Yên"
.
Đề tài nghiên cứu nhằm tìm ra những biện pháp nhằm nâng cao cơng tác
trả lương, hồn thiện các hình thức trả lương trong trung tâm phù hợp với
điều kiện sản xuất kinh doanh dịch vụ của trung tâm. Từ đó có thể nâng cao
hiệu quả làm việc của CBCNVC trong trung tâm.
Qua quá trình thực tập ở trung tâm, được sự giúp đỡ tận tình của thầy
PGS.TS Mai Văn Bưu và tập thể trung tâm em đã hoàn thành chuyên đề thực
tập. Với khả năng còn hạn chế nhưng em hy vọng bài viết sẽ có ích cho Trung
tâm trong việc hồn thiện các hình thức trả lương và trả thưởng.

Ngun ¸nh Ngäc

Líp: QLKT44A


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
CHNG I
NHNG Lí LUN C BẢN VỀ TIỀN LƯƠNG, TIỀN THƯỞNG

I. TIỀN LƯƠNG, TIỀN THƯỞNG

1. Tiền lương.
1.1. Khái niệm tiền lương.

Dưới mọi hình thức kinh tế xã hội, tiền lương luôn được coi là một bộ
phận quan trọng của giá trị hàng hóa. Nó chịu tác động của nhiều yếu tố như:
Kinh tế, chính trị, lịch sử... Ngược lại, tiền lương cũng tác động đối với phát
triển sản xuất, cải thiện cuộc sống và ổn định chế độ chính trị, xã hội. Chính
vì thế khơng chỉ ở tầm vĩ mô, là Nhà nước mà ngay cả người chủ sản xuất,
người lao động đều quan tâm đến chính sách tiền lương. Bởi vậy chính sách
tiền lương phải thường xuyên được đổi mới cho phù hợp với điều kiện kinh
tế, chính trị của từng nước trong từng thời kỳ.
Ở Việt Nam trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung, tiền lương được hiểu
một cách thống nhất như sau:
"Tiền lương dưới CNXH là một phần thu nhập quốc dân, biểu hiện dưới
hình thức tiền tệ, được Nhà nước phân phối có kế hoạch cho CNVC cho phù
hợp với số lượng và chất lượng cho lao động của mỗi người đã cuống hiến.
Tiền lương phản ánh việc trả lương cho CNVC dựa trên nguyên tắc phân phối
theo lao động nhằm tái sản xuất sức lao động".1
Với quan điểm này ta thấy rằng:
- Tiền lương không phải là giá cả sức lao động, vì dưới CNXH sức lao
động khơng phải là hàng hóa, cả trong khu vực sản xuất kinh doanh cũng như
khu vực quản lý Nhà nước.
- Tiền lương là một khái niệm thuộc phạm trù của phân phối, tuân thủ
những quy tắc của quy luật phân phối dưới CNXH.
1

Các hình thức trả lơng trong nền KTTT-NXB chúnh trị quốc gia năm 1997

Nguyễn ánh Ngọc

Lớp: QLKT44A



Chuyên đề thực tập chuyên ngành
- Tin lng c phõn phối công bằng theo số lượng và chất lượng lao
động của CNVC đã hao phí từ cấp trung ương đến cấp cơ sở, được Nhà nước
thống nhất quản lý.
Chế độ tiền lương cũ (XHCN trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung) mang
nặng tính bao cấp và bình qn, nên nó khơng khuyến khích, nâng cao trình
độ chun mơn và tính chủ động sáng tạo của người lao động. Nó xem nhẹ lợi
ích với thành quả mà người lao động sáng tạo ra trong quá trình lao động của
mình. Sở dĩ có điều này là vì:
- Khơng coi sức lao động là hàng hóa nên tiền lương khơng được trả theo
đúng giá trị sức lao động, không phải là ngang giá với sức lao động theo quan
hệ cung cầu.
- Biên chế lao động ngày càng lớn, ngân sách thâm hụt nặng nề do phải
bao cấp tiền lương, trong khi tiền lương lại không đủ để tái sản xuất sức lao
động. Sản xuất kinh doanh mất động lực nên hiệu quả giám sát.
- Tiền lương khơng cịn là mối quan tâm của CBCNVC trong các doanh
nghiệp Nhà nước. Những tiêu cực ngày một gia tăng, người lao động không thiết
tha với cơng việc chính. Tình trạng "chân trong chân ngồi" khá phổ biến.
Ngày nay, trong cơ chế thị trường, quan niệm cũ về tiền lương khơng
cịn phù hợp với điều kiện của nền kinh tế sản xuất hàng hóa. Do đó đòi hỏi
phải nhận thức lại đúng đắn hơn bản chất của tiền lương theo quan điểm mới
của Nhà nước ta. "Tiền lương là một bộ phận của thu nhập quốc dân, là giá trị
mới sáng tạo ra mà người sử dụng lao động trả cho người lao động phù hợp
với giá trị sức lao động đã hao phí trong quá trình sản xuất".
Để có tiền lương hợp lý cần có cơ sở tính đúng, tính đủ giá trị của sức
lao động. Đó là giá trị của các yếu tố đảm bảo cho quá trình tái sản xuất sức
lao động, đảm bảo cho người lao động hòa nhập với thị trường và xã hội,
thống nhất với giá cả các hàng hóa khác hình thành trong từng vùng. Điều đó
có nghĩa là:


Ngun ¸nh Ngäc

Líp: QLKT44A


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
- Phi quan nim sc lao động là một loại hàng hóa của thị trường yếu tố
sản xuất. Tính chất hàng hóa của thị trường yếu tố sản xuất. Tính chất hàng
hóa của sức lao động không chỉ bao gồm lực lượng lao động làm trong khu
vực kinh tế tư nhân, lĩnh vực sản xuất kinh doanh thuộc sở hữu của Nhà nước
mà còn cả CNVC trong lĩnh vực quản lý Nhà nước xã hội.
- Tiền lương phải là tiền trả cho sức lao động, tức là giá cả của hàng
hóa sức lao động, tức là giá cả của hàng hóa sức lao động mà người sử dụng
và người cung ứng thoả thuận với nhau theo luật cung cầu giá cả trên thị
trường.
- Tiền lương là bộ phận cơ bản trong thu nhập của người lao động, đồng
thời là một trong các yếu tố chi phí đầu vào của sản xuất kinh doanh trong các
doanh nghiệp.
Với ý nghĩa đó tiền lương được định nghĩa như sau:
"Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động, là giá
của yếu tố sức lao động mà người sử dụng (Nhà nước, chủ doanh nghiệp,
các tổ chức kinh tế...) phải trả cho người cung ứng sức lao động tuân
theo các nguyên tắc cung cầu, giá cả của thị trường và pháp luật hiện
hành của Nhà nước".2
1.2. Vai trị của tiền lương.
Tiền lương mang trong mình cả bản chất kinh tế lẫn bản chất xã hội. Bản
chất xã hội của tiền lương thể hiện ở chỗ nó gắn liền với con người và cuộc
sống của họ, còn bản chất kinh tế của tiền lương thể hiện ở chỗ, nó là thước
đo giá trị là chi phí đầu vào của sản xuất kinh doanh.
Đối với các chủ doanh nghiệp, tiền lương là một yếu tố của chi phí

sản xuất. Đối với người cung ứng sức lao động, tiền lương là thu nhập
chủ yếu. Mục đích của các nhà sản xuất là lợi nhuận là thu nhập chủ yếu.
Mục đích của các nhà sản xuất là lợi nhuận cịn mc ớch ca ngi lao
2

Các hình thức trả lơng trong nền KTTT - Nxb Chính trị Quốc gia năm 1997.

Nguyễn ¸nh Ngäc

Líp: QLKT44A


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
ng l tin lng.
Nhu cu ăn, mặc, ở và sinh hoạt là không thể thiếu được đối với người
lao động. Điều này chỉ có thể giải quyết được bằng tiền lương. Như vậy, tiền
lương thực sự là công cụ đắc lực, là động lực cơ chủ yếu thúc đẩy con người
lao động và tạo động lực khuyến khích sản xuất phát triển. Do vậy tiền lương
có vai trị sau:
- Tiền lương nhằm đảm bảo chi phí để tái sản xuất sức lao động. Đây là
yêu cầu tối thiểu nhất của tiền lương, đó là phải ni sống người lao động,
duy trì sức lao động của họ.
- Vai trị kích thích của tiền lương: Vì động cơ của tiền lương, người lao
động phải có trách nhiệm cao trong công việc, tiền lương phải tạo ra sự say
mê nghề nghiệp, khơng ngừng nâng cao trình độ về chun mơn và các lĩnh
vực khác.
- Vai trị điều phối lao động của tiền lương: Doanh nghiệp sử dụng tiền
lương cịn với một mục đích nữa là thơng qua việc trả lương mà theo dõi,
giám sát người lao động làm việc theo ý đồ của mình, đảm bảo tiền lương chi
trả phải đem lại hiệu quả và mục đích rõ ràng. Hiệu quả của tiền lương khơng

chỉ tính theo tháng mà cịn được tính theo ngày, giờ, ở tồn doanh nghiệp,
từng bộ phận, từng người.
Như vậy, đối với người lao động, tiền lương nhận được thỏa đáng. Sẽ là
động lực thúc đẩy năng lực sáng tạo nhằm tăng năng suất lao động. Mặc khác
khi năng suất lao động tăng thì lợi nhuận của doanh nghiệp cũng sẽ tăng lên.
Nó là phần bổ sung thêm cho tiền lương, gián tiếp làm tăng thu nhập và lợi
ích của người cung ứng sức lao động. Tạo ra sự gắn kết giữa các thành viên
với mục tiêu và lợi ích của doanh nghiệp, xóa bỏ sự ngăn cách giữa người chủ
doanh nghiệp với người lao động, làm cho người lao động có trách nhiệm
hơn, tự giác hơn trong công việc. Nếu doanh nghiệp không trả lương một
cách hợp lý thì chất lượng cơng việc bị giảm sút, hạn chế khả năng làm việc

Ngun ¸nh Ngäc

Líp: QLKT44A


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
ca ngi lao ng. Biu hiện rõ nhất là tình trạng cắt xén thời gian làm việc,
lãng phí nguyên nhiên vật liệu và thiết bị, di chuyển lao động sang các cơng
việc khác có mức lương hấp dẫn hơn.
1.3. Tiềnlương thực tế, tiền lương danh nghĩa và tiền lương tối thiểu.
1.3.1. Tiền lương danh nghĩa.
Tiền lương danh nghĩa chỉ số lượng tiền lương mà người sử dụng sức lao
động trả cho người cung ứng sức lao động căn cứ vào hợp đồng thoả thuận
giữa hai bên trong việc thuê lao động.
Trên thực tế mọi mức lương trả cho người lao động đều là tiền lương
danh nghĩa. Song bản thân tiền lương danh nghĩa lại chưa thể coi là một nhận
thức đầy đủ về mức trả cơng thực tế cho người lao động. Lợi ích mà người
cung ứng sức lao động nhận được ngoài việc phụ thuộc vào mức lương danh

nghĩa còn phụ thuộc vào giá cả hàng hóa, dịch vụ và số lượng thuế mà người
lao động sử dụng tiền lương đó để mua sắm hoặc đóng thuế.
1.3.2. Tiền lương thực tế.
Tiền lương thực tế là số lượng tư liệu sinh hoạt và dịch vụ mà người lao
động có thể mua được bằng tiền lương của mình sau khi đã đóng các khoản
thuế theo quy định.
Chỉ số tiền lương thực tế tỷ lệ nghịch với chỉ số giá cả và tỷ lệ thuận với
tiền lương danh nghĩa tại thời điểm xác định.
Ta có cơng thức:
I LTT 

I LDN
IG

Trong đó:
ILTT: Chỉ số tiền lương thực tế.
ILDN: Chỉ số tiền lương danh nghĩa.
IG: Chỉ số giá cả.

NguyÔn ¸nh Ngäc

Líp: QLKT44A


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

1.3.3. Tin lng ti thiu.
1.3.3.1. Tiền lương tối thiểu.
Có nhiều quan điểm khác nhau về tiền lương tối thiểu (mức lương tối
thiểu). Từ trước tới nay, tiền lương tối thiểu được xem là một cái ngưỡng cuối

cùng để từ đó xây dựng các mức lương khác, tạo thành hệ thống tiền lương
của một ngành nào đó, hoặc chính sách tiền lương. Với quan niệm như vậy,
mức lương tối thiểu được xem là một yếu tố rất quan trọng của chính sách
tiền lương, nó liên hệ chặt chẽ với ba yếu tố:
- Mức sống trung bình dân cư của một nước.
- Chỉ số giá cả hàng hóa sinh hoạt.
- Loại lao động và điều kiện lao động.
Mức lương tối thiểu đo lượng giá loại sức lao động thơng thường trong
điều kiện làm việc bình thường, u cầu một kỹ năng đơn giản với một khung
giá cả tư liệu sinh hoạt hợp lý. Với ý nghĩa đó, tiền lương tối thiểu được định
nghĩa như sau:
"Tiền lương tối thiểu là mức lương để trả lại cho người lao động làm
công việc đơn giản nhất (không qua đào tạo) với điều kiện lao động và mơi
trường lao động bình thường".
Luật hóa mức lương tối thiểu nhằm hạn chế sự giản cách quá lớn giữa
tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế, là hình thức can thiệp của Chính
phủ vào chính sách tiền lương trong điều kiện lao động ln có số cung tiềm
tàng hơn số cầu.
Từ 10/2005, lương tối thiểu trong khu vực Nhà nước được thực hiện theo
mức điều chỉnh tăng từ 290.000 đồng lên 350.000 đồng.
1.3.3.2. Tiền lương tối thiểu điều chỉnh trong doanh nghiệp.
Nhằm đáp ứng nhu cầu có thể trả lương cao hơn trong những doanh

Ngun ¸nh Ngäc

Líp: QLKT44A


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
nghip cú iu kin cho phép, làm ăn có lãi. Tiền lương tối thiểu trong doanh

nghiệp theo quy định có thể điều chỉnh tùy thuộc vào từng loại ngành nghề,
tính chất cơng việc. Tuy nhiên tiền lương tối thiểu điều chỉnh được xây dựng
phải phù hợp với hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả năng thanh toán chi trả
của doanh nghiệp, và được xác định theo cuông thức sau:
TLMin = 350.000 x (K1 + K2).
Trong đó:
K1: Hệ số điều chỉnh theo vùng.
K2: Hệ số điều chỉnh theo ngành.
Quy định pháp lý về chế độ tiền lương tối thiểu vừa là một công cụ quan
trọng, vừa là một biện pháp hữu hiệu. Bởi nó:
- Loại trừ sự bóc lột quá đáng của giới chủ tối với những người làm
công ăn lương trước sức ép của thị trường về cung lao động lớn hơn cầu
lao động.
- Đảm bảo sức mua của tiền lương trước sự gia tăng của lạm phát và sự
tác động của các yếu tố kinh tế xã hội khác.
- Tấn công trực tiếp vào sự đói nghèo, nhất là những người có tiền lương
thấp, để giảm bớt tình trạng đói nghèo.
- Khắc phục sự cạnh tranh khơng bình đẳng bằng cách giảm chi phí "đầu
vào" một cách khơng thoả đáng, trong đó có việc giảm phí tiền lương. Luật
tiền lương tối thiểu buộc các chủ doanh nghiệp phải tìm nhiều cách khác hữu
hiệu hơn để giảm chi phí "đầu vào" nhằm giảm giá thành sản xuất, nâng cao
sức cạnh tranh.
- Đảm bảo sự công bằng giữa những người làm công ăn lương. Luật tiền
lương tối thiểu, ở một mức độ nhất định là sự điều hịa tiền lương giữa các
nhóm người lao động, làm những cơng việc như sau, hao phí số lượng và chất
lượng lao động như nhau, đạt được kết quả tương đương thì được hưởng mức
lương tối thiểu tương đương, khơng phân biệt giới tính, đẳng cấp, chủng tộc...
Ngun ¸nh Ngäc

Líp: QLKT44A



Chuyên đề thực tập chuyên ngành
- Phũng nga v hn chế sự xung đột giữa giới chủ và người làm công ăn
lương, đảm bảo sự ổn định cho tăng lương và phát triển kinh tế.
Như vậy, có thể nói rằng, tiền lương tối thiểu là một vấn đề quan trọng
trong chính sách tiền lương, mà khơng riêng gì ở Việt Nam, bất kỳ một quốc
gia nào cũng quan tâm và nó được luật hóa cho phù hợp với điều kiện kinh tế
của mỗi nước.
2. Tiền thưởng.
Khái niệm tiền thưởng.
- Tiền thưởng thực chất là khoản tiền bổ sung cho tiền lương nhằm quán
triệt hơn nguyên tắc phân phối theo lao động và nâng cao hiệu quả trong sản
xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
* Vai trò của tiền thưởng.
- Tiền thưởng là một trong những biện pháp khuyến khích vật chất đối
với người lao động trong quá trình làm việc. Qua đó nâng cao NSLĐ, nâng
cao chất lượng sản phẩm, rút ngắn thời gian làm việc.
- Tiền thưởng là động cơ thúc đẩy người lao động học hỏi, tham gia vào
các hoạt động thi đua lập thành tích cao, đạt nhiều giải thưởng với các phần
thưởng giá trị tinh thần và vật chất lớn lao, từ đó nâng cao tay nghề và hồn
thiện bản thân.
II. CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG, TRẢ THƯỞNG

1. Các hình thức trả lương.
1.1. Trả lương theo sản phẩm.
Trả lương theo sản phẩm: là hình thức trả lương cho người lao động trực
tiếp vào số lượng và chất lượng sản phẩm, dịch vụ mà họ đã hoàn thành.
Trả lương theo sản phẩm quán triệt tốt nguyên tắc trả lương theo lao
động vì tiền lương mà người lao động nhận được phụ thuộc vào số lượng và

chất lượng sản phẩm đã hồn thành. Điều này có tác dụng làm tăng năng suất

Ngun ¸nh Ngäc

Líp: QLKT44A


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
ca ngi lao ng.
Bờn cnh đó hình thức này cịn được trực tiếp khuyến khích người lao
động ra sức học tập, nâng cao trình độ lành nghề, tích luỹ kinh nghiệm, rèn
luyện kỹ năng, phát huy sáng tạo, để nâng cao khả năng làm việc, nâng cao
tính tự chủ, chủ động làm việc của người lao động.
1.1.1. Trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân.
Hình thức này được áp dụng rất rộng rãi đối với người trực tiếp sản xuất,
trong điều kiện quá trình lao động của họ mang tính độc lập tương đối, có thể
định mức kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm một cách cụ thể riêng biệt.
+ Tính đơn giá tiền lương. DG
Đơn giá tiền lương: là mức tiền lương dùng để trả cho người lao động
khi họ hoàn thành một đơn vị sản phẩm hay công việc:
L
DG  0
Q
Hoặc DG = L0 xT
Trong đó:

DG đơn giá tiền lương
Lo: Cấp bậc cơng nhân kỹ thuật
Q: Mức sản lượng của công nhân trong kỳ.
T: Mức thời gian hoàn thành một đơn vị sản phẩm.


+ Tiền lương trong kỳ mà một công nhân nhận được:
L1 = DG x Q1
Trong đó:

L1 Tiền lương thực tế mà công nhân nhận được
Q1: Số lượng sản phẩm thực tế hồn thành của cơng nhân.

Ưu điểm:
- Dễ dàng tính được tiền lương trực tiếp trong kỳ của công nhân.
- Khuyến khích cơng nhân tích cực làm việc để nâng cao NSLĐ, tăng
tiền lương một cách trực tiếp.
Ngun ¸nh Ngäc

Líp: QLKT44A


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Nhc im:
- D lm cụng nhân chỉ quan tâm đến số lượng, ít quan tâm đến chất
lượng sản phẩm.
- Nếu khơng có thái độ và ý thức tốt cơng nhân sẽ ít quan tâm đến tiết
kiệm nguyên vật liệu hay sử dụng hiệu quả máy móc thiết bị.
1.1.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm tập thể.
Hình thức này áp dụng để trả lương cho một nhóm người lao động (tổ
sản xuất) khi họ hồn thành một khối lượng sản phẩm nhất định, chủ yếu chỉ
áp dụng cho những cơng việc địi hỏi nhiều người cùng tham gia thực hiện,
mà mỗi công việc của các nhân có liên quan đến nhau.
+ Tính đơn giá tiền lương DG
- Nếu tổ hoàn thành nhiều sản phẩm trong kỳ, ta có:

n
 LCB
i
DG i1
Qo
- Nếu tổ hồn thành một sản phẩm trong kỳ:
n
DG   L
xTo
CB
i1
i
Trong đó:

LCBi: Tiền lương cấp bậc của công nhân i
Q0: mức sản lượng của cả tổ
To: Mức thời gian của cả tổ.

+ Tính tiền lương thực tế của tổ:
L1 = DG x Q1
Trong đó:
L1: Tiền lương thực tế tổ nhận được
Q1: sản lượng thực tế tổ hoàn thành.
+ Chia lương cho cá nhân trong tổ:

Ngun ¸nh Ngäc

Líp: QLKT44A



Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Cú 2 phng phỏp chia lương thường được dùng là:
- Phương pháp dùng hệ số điều chỉnh:
H

L
 1
dc L
0

Trong đó:

Hdc: Hệ số điều chỉnh
Lo: Tiền lương cấp bậc cả tổ.

Tiền lương của từng cá nhân: Li
Li = LCBi x Hdc
Trong đó:
LCBi : Lương cấp bậc của công nhân i
- Phương pháp dùng giờ - hệ số
Quy đổi số giờ làm việc của từng công nhân ở từng bậc khác nhau ra số
giờ làm việc của công nhân bậc I theo công thức:
T I I xH i
qdi I
I
Trong đó: I qdi : Số giờ làm việc quy đổi ra bậc I của công nhân i.

TI: Số giờ làm việc của công nhân bậc i
Hi: Hệ số lương I trong thang lương
Tính tiền lương cho mỗi giờ làm việc của công nhân bậc I

L
LI  1
I
 Tqdi
Trong đó: LI: Tiền lương một giờ của cơng nhân bậc I theo tiền lương
thực tế:
I
qdi

T

: Tổng số giờ bậc I sau khi quy đổi.

Tính tiền lương của từng cơng nhân:

Ngun ¸nh Ngäc

Líp: QLKT44A


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Li LI xT I
qdi
Trong ú: Li Tiền lương giờ của công nhân bậc i
TI
qdi : thời gian quy đổi ra bậc I của công nhân bậc i
Ưu điểm:
Nâng cao tinh thần tập thể, tinh thần hợp tác và phối hợp một cách có
hiệu quả của công nhân.
Nhược điểm:

Hạn chế tăng năng suất lao động cá nhân vì tiền lương phụ thuộc kết quả
làm việc chung.
1.1.3. Hình thức trả lương làm việc gián tiếp.
Hình thức này áp dụng để trả lương cho những người lao động làm công
việc phục vụ hay phụ trợ cho hoạt động của cơng nhân chính.
+ Tính đơn giá tiền lương DG

DG 

L
MxQ

Trong đó: L Mức lương cấp bậc của cơng nhân phụ, phụ trợ.
M: Mức phục vụ của công nhân phụ, phụ trợ.
Q: Mức sản lượng của cơng nhân chính.
+ Tính tiền lương thực tế của mỗi công nhân.
L1 = DG x Q1
Trong đó:
L1 lương thực tế của cơng nhân phụ, phụ trợ.
Q1: mức hồn thàh thực tế của cơng nhân chính.
Ưu điểm:
Khuyến khích cơng nhân phụ, phụ trợ phục vụ tốt hơn cho hoạt động của

Ngun ¸nh Ngäc

Líp: QLKT44A


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
cụng nhõn chớnh, gúp phn nâng cao năng suất lao động của cơng nhân chính.

Nhược điểm:
Tiền lương của công nhân phụ, phục vụ phụ thuộc vào kết quả làm việc
thực tế của cơng nhân chính mà kết quả này nhiều khi lại chịu tác động của
nhiều yếu tố khác. Do vậy có thể làm hạn chế sự cố gắng làm việc của công
nhânp phụ, công nhân phục vụ.
1.1.4. Hình thức trả lương sản phẩm khốn.
Áp dụng cho những cơng việc giao khốn cho cơng nhân, khá phổ biến

trong ngành nông nghiệp và xây dựng cơ bản.
+ Tiền lương khoán được xác định như sau:
L1 = DGK x Q1
Trong đó:
L1: Tiền lương thực tế cơng nhân nhận được.
DGK: Đơn giá khốn.
Q1: Khối lượng sản phẩm hồn thành.
Ưu điểm:
Người lao động phải phát huy sáng kiến và tích cực cải tiến lao động để
tối ưu hố q trình làm việc, giảm thời gian lao động hồn thành nhanh cơng
việc giao khốn.
Nhược điểm:
Việc xác định đơn giá khốn phức tạp, nhiều khi khó chính xác.
1.1.5. Hình thức trả lương sản phẩm có thưởng.
Là sự kết hợp trả lương theo sản phẩm và tiền thưởng. Phần lương sản
phẩm trả theo đơn giá cố định và số lượng sản phẩm thực tế hồn thành. Phần
tiền thưởng tính dựa vào trình độ hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu cả về số
lượng và chất lượng.

Ngun ¸nh Ngäc

Líp: QLKT44A



Chuyên đề thực tập chuyên ngành
L(m.h)
L L
th
100
Trong ú:
Lth: Tin lương sản phẩm có thưởng
L: Lương theo đơn giá cố định
m: % tỷ lệ tiền thưởng theo tiền lương đơn giá cố định
h:% hồn thành vượt mức sản lượng tính thưởng
Ưu điểm:
Khuyến khích cơng nhân tích cực làm việc để nâng cao năng suất
lao động.
Nhược điểm:
Phân tích, tính tốn chỉ tiêu thưởng khơng chính xác có thể làm tăng chi
phí tiền lương, bội chi giữ lương.
1.1.6. Trả lương theo sản phẩm luỹ tiến.
Áp dụng cho những "khâu yếu" của sản xuất, là khâu có ảnh hưởng trực

tiếp đến tồn bộ quá trình sản xuất.
Hình thức này dùng hai loại đơn giá:
- Đơn giá cố định: Dùng để trả cho những sản phẩm thực đã hồn thành.
- Đơn giá luỹ tích: Dùng để tính lương cho những sản phẩm vượt mức
khởi điểm. Đơn giá luỹ tiến là đơn giá cố định nhắn với tỷ lệ tăng đơn giá:
Llt = DG x Q1 + DG x k x (Q1 - Q0)
Trong đó:
Llt: Tổng tiền lương trả theo sản phẩm luỹ tiến.
DG: Đơn giá sản phẩm.

Q1: Sản lượng sản phẩm đạt mức khởi điểm.
K: Tỷ lệ tăng đơn giá và được tính theo cơng thức:

Ngun ¸nh Ngäc

Líp: QLKT44A


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
d xtc
k dc
d
1
Trong ú:
d dc : Tỷ trọng chi phí sản xuất gián tiếp cố định trong giá thành
sản phẩm.
tc: Tỷ lệ của số tiền tiết kiệm về chi phí sản xuất gián tiếp cố định dùng
để tăng đơng giá.
d2: Tỷ trọng tiền lương của công nhân sản xuất trong giá thành sản phẩm
khi hồn thành vượt mức sản lượng.
Ưu điểm:
Cơng nhân tích cực làm việc tăng số sản phẩm vượt mức khởi điểm.
Nhược điểm:
Dễ làm tốc độ tăng tiền lương lớn hơn tốc độ tăng NSLĐ
1.2. Trả lương theo thời gian.
- Tiền lương trả theo thời gian chủ yếu áp dụng đối với những người làm
công tác quản lý. Đối với công nhân sản xuất thì hình thức trả lương này chỉ
áp dụng ở những bộ phận lao động bằng máy móc là chủ yếu, hoặc những
công việc không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác, hoặc
vì tính chất của sản xuất, nếu thực hiện việc trả công theo sản phẩm sẽ không

đảm bảo chất lượng sản phẩm, khơng đem lại hiệu quả thiết thực.
Hình thức trả lương theo thời gian có nhiều nhược điểm hơn so với hình
thức trả lương theo sản phẩm vì nó chưa gắn thu nhập của mỗi người với kết
quả lao động mà họ đạt được trong thời gian làm việc.
1.2.1. Trả lương theo thời gian đơn giản.
Chế độ trả lương theo thời gian đơn giản là chế độ trả lương mà tiền
lương nhận được của mỗi người do mức lương cấp bậc cao hay thấp và thời
gian làm việc nhiều hay ít quy định.

Ngun ¸nh Ngäc

Líp: QLKT44A


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Ch tr lng ny chỉ áp dụng ở những nơi khó định mức lao động
chính xác, khó đánh giá cơng việc chính xác.
Tiền lương được tính như sau:
LTT = LCB x T
Trong đó:
LTT: Tiền lương thực tế người lao động nhận được.
LCB: Tiền lương cấp bậc tính theo thời gian.
T: Thời gian tính lương
Có 3 loại lương thời gian đơn giản:
- Lương giờ: Tính theo mức lương cấp bậc giờ và số giờ làm việc.
- Lương ngày: Tính theo mức lương cấp bậc ngày và số ngày làm việc
trong tháng.
- Lương tháng: Tính theo mức lương cấp bậc tháng.
Nhược điểm của hình thức trả lương này là mang tính chất bình qn,
khơng khuyến khích sử dụng hợp lý thời gian làm việc, tiết kiệm ngun vật

liệu, tập trung cơng suất máy móc thiết bị để tăng NSLĐ.
1.2.2. Hình thức trả lương theo thời gian có thưởng.
Hình thức trả lương này là sự kết hợp giữa chế độ trả lương theo thời
gian đơn giảNhà nước với tiền lương, khi họ đạt được những chỉ tiêu về số
lượng hoặc chất lượng đã quy định.
Chế độ trả lương này chỉ áp dụng đối với công nhân phụ làm công
việc phục vụ như: công nhân sửa chữa điều chỉnh thiết bị... Ngồi ra cịn áp
dụng đối với những cơng nhân chính làm việc ở khâu sản xuất có trình độ
cơ khí hố, tự động hố cao hoặc những công việc tuyệt đối phải đảm bảo
chất lượng.
Tiền lương của cơng nhân được tính bằng cách lấy tiền lương trả theo
thời gian đơn giản (mức lương cấp bậc) nhân với thời gian làm việc thực tế
Ngun ¸nh Ngäc

Líp: QLKT44A


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
sau ú cng vi tin thưởng.
Hình thức trả lương này có nhiều ưu điểm hơn chế độ trả lương theo thời
gian đơn giản. Trong hình thức trả lương này, khơng những phản ánh trình độ
thành thạo và thời gian làm việc thực tế mà còn gắn chặt với thành tích cơng
tác của từng người thơng qua các chỉ tiêu xét thưởng đã đạt được. Vì vậy nó
khuyến khích người lao động quan tâm đến trách nhiệm và kết quả cơng tác
của mình. Do đó, cùng với ảnh hưởng của tiến bộ kỹ thuật, hình thức trả
lương này càng mở rộng hơn.
1.2.3. Hình thức trả lương theo thời gian có xét đến trách nhiệm hiệu
quả cơng tác.
Đối với hình thức trả lương này, ngồi tiền lương cấp bậc mà mỗi người
được hưởng ra cịn có thêm khoản tiền được trả theo tính chất hiệu quả cơng

việc. Thể hiện qua đó là tiền lương ăn theo trách nhiệm của mỗi người, đó là
sự đảm nhận cơng việc có tính chất độc lập nhưng quyết định đến hiệu quả
cơng tác của chính người đó.
1.3. Trả lương cơng khai, trả lương kín.
Một số hình thức trả lương xét tới yếu tố kinh tế đối với cả doanh nghiệp
và người lao động. Bên cạnh đó cịn tồn tại các hình thức trả lương xét tới yếu
tố tâm lý của người lao động.
Trả lương cơng khai là hình thức trả lương mà mọi người đều biết đến
thu nhập của nhau. Hình thức này đảm bảo tính minh bạch rõ ràng xong đôi
khi lại ảnh hưởng tới tâm lý của người lao, người thu nhập rất cao, người lại
rất thấp.
Trả lương kín là việc tính lương trả lương cho người lao động nào thì
người lao động đó biết chứ khơng cơng bố rộng rãi lương của mọi người
trong doanh nghiệp.
1.4. Trả lương trực tiếp, trả lương gián tiếp.
Trả lương trực tiếp là hình thức đang được áp dụng phổ biến rộng rãi.
Ngun ¸nh Ngäc

Líp: QLKT44A



×