Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Thổ nhưỡng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 39 trang )

Đại học Khoa Học Tự Nhiên – ĐHQG HN
Bài thuyết trình nhóm 5 – K57 cnsh
Chủ đề: Thổ quyển
1. Nguyễn Thị Thắm
2. Đỗ Thị Tâm
3. Nguyễn Thị Hương Thảo
4. Dương Thị Thu Quyên
5. Trần Thị Tuyết Mai
6. Lê Thị Thu
THỔ QUYỂN
1. Khái niệm
2. Thành phần và đặc điểm thổ quyển
3. Các nhân tố hình thành
4. Mối quan hệ với các quyển khác
1. Khái niệm
-Thổ quyển
(Thổ
nhưỡng,đất) là
lớp vật chất tơi
xốp ở bề mặt
lục địa được
đặc trưng bởi
độ phì.
1. Khái niệm
Thổ nhưỡng quyển (lớp phủ thổ nhưỡng) là
lớp vỏ chứa vật chất tơi xốp nằm trên bề mặt
lục địa - nơi tiếp xúc với khí quyển, thạch
quyển và sinh quyển,được đặc trưng bởi độ
phì
Thổ nhưỡng cao bằng
1.Khái niệm


Độ phì của đất – khả năng cung cấp
nước,khí nhiệt ,chất dinh dưỡng cần thiết
cho thực vật sinh trưởng và phát triển
Thổ nhưỡng
Vị trí các lớp thổ nhưỡng
2. Thành phần và đặc điểm thổ quyển
a)Thành phần
Chất khoáng chiếm tỉ lệ lớn gồm những hạt
khoáng có màu sắc loang lổ và kích thước to nhỏ
khác nhau.
2. Thành phần và đặc điểm thổ quyển
-
Chất hữu cơ tỉ lệ nhỏ, tồn tại chủ yếu trong tầng
trên cùng của lớp đất. Chất hữu cơ tạo thành chất
mùn có màu đen hoặc xám thẫm.
-
Nước và không khí tồn tại trong các khe hổng của
các hạt khoáng.
2. Thành phần và đặc điểm thổ quyển
c) Đặc trưng
- Đất đặc trưng bởi độ phì.
- Độ phì là khả năng cung cấp nước, nhiệt và
các chất khí cùng các chất dinh dưỡng cần thiết
cho thực vật sinh trưởng và phát triển.
2. Thành phần và đặc điểm thổ
quyển
-
Nếu đất tốt độ phì cao, thực vật sinh
trưởng thuận lợi
-

Nếu đất xấu, độ phì kém thực vật sẽ sinh
trưởng khó khăn.
2. Thành phần và đặc điểm thổ quyển
- Độ phì cao hay thấp tuỳ thuộc vào nhiều
điều kiện nhưng vai trò của con người trong
việc canh tác là rất quan trọng.
3. Các nhân tố hình thành
a) Đá mẹ
- Là những sản phẩm phong hoá từ đá gốc.
- Vai trò: Đá mẹ → [nhiệt độ,P] → đá con →
[H2O] → đất → [H/Đ con người] → đất trồng.
3. Các nhân tố hình thành
a) Đá mẹ
-
Nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất do
đó quyết định thành phần khoáng vật
-
Thành phần cơ giới
-
Ảnh hưởng đến tính chất của đất.
3.Các nhân tố hình thành
+) Khoáng vật là những dưỡng chất hoặc hợp
chất hoá học có trong thiên nhiên , xuất hiện
do kết quả hoạt động của những quá trình lí
hoá khác nhau xảy ra trong vỏ Trái Đất hoặc
trên bề mặt TĐ.
3.Các nhân tố hình thành
+) Độ ẩm
+)Áp suất.
+) Thành phần cơ giới: Đá vụn, sỏi, cát,

bụi, limon, sét, keo.
3. Các nhân tố hình thành
b) Khí hậu
-
Trực tiếp: Đá mẹ → [ nhiệt độ, ẩm, áp suất] →
Đá con → [ Nước, SV sơ đẳng, VSV] → đất.
-
Nhiệt, ẩm tiếp tục ảnh hưởng đến sự hoà tan,
rửa trôi các vật chất trong các tầng đất.
3. Các nhân tố hình thành
- Gián tiếp: Thông qua lớp phủ thực vật. Thực
vật sinh trưởng tốt sẽ hạn chế sói mòn đất
,cung cấp nhiều chất hữu cơ cho đất.
.
Thiên
tai

lụt
Hạn hán
3. Các nhân tố hình thành
c) Sinh vật
Đóng vai trò chủ đạo trong việc hình thành
đất :
-
Cung cấp vật chất hữu cơ
-
VSV phân giải xác sinh vật thành mùn
-
Sinh vật sống trong đất làm thay đổi tính
chất của đất

.
Qúa trình phân
hủy của sinh vật
trong đất
3. Các nhân tố hình thành
+) Thực vật: Lá cây rụng phân huỷ vật chất hữu cơ, rễ
thực vật lan rộng làm đất tơi xốp còn góp phần phá
huỷ đá thành đất.
+) Vi sinh vật: Phân giải xác thực vật, động vật tổng
hợp thành mùn.
+) Mối, kiến, giun, dế…làm máy cày cho đất tơi xốp.
Giun làm màu mỡ cho đất

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×