ĐẠI HỌC TÂN TRÀO
KỶ YẾU HỘI THẢO
PHÁT TRIỂN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ
VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO
PHÙ HỢP VỚI TIỀM NĂNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ KHU VỰC
NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT
2|
Phần I. Những vấn đề chung về phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng...
Kỷ yếu hội thâo phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng của địa phương và khu vực
|3
LỜI NĨI ĐẦU
Trong q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, khoa học, công nghệ và
đổi mới sáng tạo luôn đƣợc coi là cơ sở quan trọng hàng đầu cho sự phát triển nhanh và bền
vững. Trƣớc những thách thức đặt ra từ cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ và quá trình hội
nhập quốc tế, Đại hội XIII của Đảng đã đặc biệt chú trọng vai trò của khoa học, cơng nghệ và đổi
mới sáng tạo, coi đó là một trong những khâu đột phá chiến lƣợc quan trọng để phát triển đất
nƣớc trong giai đoạn hiện nay.
Mặc dù chỉ chiếm một tỉ trọng nhỏ trong hệ thống các trƣờng đại học trong cả nƣớc, song
các trƣờng đại học địa phƣơng (ĐHĐP) đã và đang khẳng định đƣợc vai trị và xu thế phát triển
thơng qua việc thu hút ngƣời học, đa dạng hóa các loại hình đào tạo đáp ứng yêu cầu của địa
phƣơng, khu vực và xã hội. Bên cạnh công tác đào tạo, bồi dƣỡng và phát triển nguồn nhân lực
thì vấn đề cấp bách hiện nay của các trƣờng ĐHĐP là làm thế nào để lựa chọn và đƣa ra đƣợc
các giải pháp phù hợp trong thực hiện nhiệm vụ phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng
tạo đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, văn hóa-xã hội tại địa phƣơng, khu vực trong xu thế tồn
cầu hóa và bối cảnh hội nhập quốc tế.
Xuất phát từ lý do trên Trƣờng Đại học Tân Trào tổ chức Hội thảo: “Phát triển khoa học,
công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng của địa phƣơng và khu vực” nhằm công
bố những kết quả nghiên cứu về hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo gắn với phát
triển kinh tế - xã hội, văn hóa và giáo dục của địa phƣơng và khu vực. Hội thảo cũng là nơi để
các nhà khoa học, quản lý các trƣờng đại học, viện nghiên cứu, các doanh nghiệp, đơn vị sử dụng
lao động và những cá nhân quan tâm gặp gỡ, kết nối, trao đổi và hợp tác.
Ban Tổ chức Hội thảo đã nhận đƣợc sự quan tâm, đồng hành của rất nhiều nhà khoa học,
quản lý với hơn 90 báo cáo của các tác giả từ nhiều cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, trƣờng đại
học, viện nghiên cứu trên cả nƣớc, bao gồm: Trƣờng Đại học Thủ Đô Hà Nội, Trƣờng Đại học
Thái Nguyên, Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội, Trƣờng Đại học
Hải Phịng, Trƣờng Đại học Hải Dƣơng, Trƣờng Đại học Hồng Đức, Trƣờng Đại học Hoa Lƣ,
Trƣờng Đại học Kinh tế Nghệ An, Trƣờng Đại học Khoa học Huế, Trƣờng Đại học Phạm Văn
Đồng, Trƣờng Đại học Quảng Nam, Trƣờng Đại học Quảng Bình, Trƣờng Đại học Phạm Văn
Đồng, Trƣờng Đại học Hà Tĩnh, Trƣờng Đại học Phú Yên, Trƣờng Đại học Khánh Hòa, Trƣờng
Đại học Sài Gòn, Trƣờng Đại học Tiền Giang, Trƣờng Đại học Kiên Giang, Trƣờng Đại học Thủ
Dầu Một, Trƣờng Đại học Đồng Tháp, Trƣờng Đại học Bạc Liêu, Trƣờng Đại học Nơng Lâm
Thành phố Hồ Chí Minh, Trƣờng Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, Phân viện Học
viện Hành chính quốc gia khu vực Tây Nguyên…và nhiều đơn vị khác. Các bài viết tập trung
vào các vấn đề: Thực trạng và giải pháp phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo của
các trƣờng đại học địa phƣơng; Giải pháp nâng cao năng lực khoa học và công nghệ cho CBGV,
SV các trƣờng đại học; Những vấn đề đặt ra trong hoạt động khoa học và công nghệ ở các trƣờng
đại học đáp ứng nhu cầu hội nhập và phát triển; Phát huy vai trị của khoa học cơng nghệ linh
hoạt thích ứng với đại dịch Covid-19; Ứng dụng các thành tựu của khoa học cơng nghệ vào phát
triển kinh tế, văn hóa, du lịch, giáo dục của địa phƣơng; Tạo lập liên kết giữa trƣờng đại học và
doanh nghiệp trong việc hợp tác nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ; Nghiên cứu tác
4|
Phần I. Những vấn đề chung về phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng...
động của công nghiệp 4.0 và đổi mới sáng tạo đến quá trình đào tạo nguồn nhân lực và nghiên
cứu khoa học công nghệ ở các trƣờng đại học địa phƣơng…
Bài viết trong kỷ yếu Hội thảo đƣợc sắp xếp theo 03 nhóm vấn đề chính: (i) Những vấn đề
chung về phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng của địa
phƣơng và khu vực; (ii) Các trƣờng ĐHĐP với nhiệm vụ phát triển khoa học, công nghệ và đổi
mới sáng tạo; (iii) Ứng dụng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo trong giáo dục và các lĩnh
vực khác. Ban Tổ chức Hội thảo đã lựa chọn một số bài viết để các tác giả trình bày báo cáo trực
tiếp tại Hội thảo.
Ban Tổ chức trân trọng cảm ơn các cơ quan, tổ chức, cá nhân các nhà khoa học, quản lý đã
quan tâm đồng hành cùng Hội thảo. Chúng tôi mong muốn tiếp tục nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng
góp q báu để Hội thảo thành cơng tốt đẹp.
Trân trọng cảm ơn!
BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO
Kỷ yếu hội thâo phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng của địa phương và khu vực
|5
MỤC LỤC
Lời nói đầu .................................................................................................................................................. 3
Mục lục........................................................................................................................................................ 5
Phần I
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO PHÙ HỢP VỚI TIỀM NĂNG
CỦA ĐỊA PHƢƠNG VÀ KHU VỰC
NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở
CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM ĐÁP ỨNG NHU CẦU HỘI NHẬP VÀ
PHÁT TRIỂN ........................................................................................................................ 13
TS. Nguyễn Thị Hiền Oanh
NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO
ĐẾN QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐỊA
PHƢƠNG............................................................................................................................... 28
PGS.TS. Nguyễn Đức Vượng; TS. Nguyễn Văn Chung
GẮN PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VỚI VIỆC NÂNG CAO CHẤT
LƢỢNG ĐÀO TẠO TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐỊA PHƢƠNG ........................ 32
TS. Trần Quang Huy
MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Ở CÁC
TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐỊA PHƢƠNG HIỆN NAY ............................................................... 39
ThS. Hoàng Thị Ngọc Hà, ThS. Vũ Thanh Bình
KHOA HỌC CƠNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO - ĐỘNG LỰC QUAN TRỌNG
CHO CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐỊA PHƢƠNG PHÁT TRIỂN, THÍCH ỨNG VỚI ĐẠI
DỊCH COVID - 19 ................................................................................................................. 44
ThS. Đinh Văn Luân
PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG
ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC: HƢỚNG ĐI NÀO CHO CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC
ĐỊA PHƢƠNG....................................................................................................................... 54
ThS. Trần Thảo Nguyên
THÚC ĐẨY CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ QUA HOẠT ĐỘNG THU HÚT VỐN ĐẦU
TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM ............................................................ 63
ThS. Lê Như Quỳnh
MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ
ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN MỚI .............................. 73
ThS. Nguyễn Thị Huyền Trang
TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID-19 BỘC LỘ RÕ VAI TRỊ CỦA KHOA HỌC CƠNG
NGHỆ ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN Ở NHÀ TRƢỜNG QUÂN ĐỘI HIỆN NAY .................. 81
TS. Bùi Văn Mạnh, ThS. Trần Xuân Cần
6|
Phần I. Những vấn đề chung về phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng...
KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO - CHÌA KHỐ PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG KINH TẾ, XÃ HỘI ĐỊA PHƢƠNG ............................................................... 89
TS. Nguyễn Thị Hồng Miên
VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC .................. 97
Nguyễn Thị Như Quyến
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY ...................................................................................................... 104
Hồ Diệu Huyền
NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG PHÁT TRIỂN KHOA HỌC,
CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO Ở VIỆT NAM ................................................. 113
TS. Phạm Thị Nga, TS. Phạm Thị Thu Hường, ThS. Trần Trọng Nhất
CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP, THỰC
TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP .................................................................................................... 121
TS. Hoàng Xuân Vinh, TS. Nguyễn Tùng Linh
CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG
CỦA TỈNH TUYÊN QUANG............................................................................................. 129
ThS. Nguyễn Thị Kim Ngân, ThS. Đỗ Hải Yến
TUYÊN QUANG ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐÁP ỨNG
YÊU CẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐỊA PHƢƠNG - THỰC TRẠNG
VÀ GIẢI PHÁP ................................................................................................................... 136
TS. Hoàng Thị Trang
MỘT SỐ VÁN ĐỀ VỀ VAI TRỊ CỦA KHOA HỌC CƠNG NGHỆ ĐỐI
VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO .............................. 142
ThS. Lê Thị Thu Hà
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ................................................................ 150
ThS. Bùi Trung Minh
XÂY DỰNG ĐẠI HỌC SỐ - NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT................................................. 156
TS. Nguyễn Quốc Khánh - ThS. Nguyễn Thị Minh
SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ: HƢỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
BỀN VỮNG CỦA TUYÊN QUANG ................................................................................. 161
ThS. Đỗ Hải Yến, ThS. Nguyễn Thị Kim Ngân
CHUYỂN ĐỔI SỐ ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
.............................................................................................................................................. 167
TS. Lê Trung Hiếu, ThS. Trần Thị Bình
QUAN ĐIỂM ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA TRÊN NỀN TẢNG
CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG CÁC VĂN KIỆN ĐẠI HỘI XIII CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM .......................................................................................................................... 175
ThS. Nguyễn Thị Hà
Kỷ yếu hội thâo phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng của địa phương và khu vực
|7
Phần II
CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐỊA PHƢƠNG VỚI NHIỆM VỤ
PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO
HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO GẮN
VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI, VĂN HÓA VÀ GIÁO DỤC
CỦA ĐỊA PHƢƠNG TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC .......................................... 185
PGS.TS. Bùi Văn Dũng, PGS.TS. Đinh Ngọc Thức
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ C NG NGHỆ
CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU .............................................................................. 193
Huỳnh uân Ph t
VAI TRÒ CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG TRONG VIỆC THÚC ĐẨY
LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN CÁC CHUỖI GIÁ TRỊ NƠNG SẢN CỦA ĐỊA PHƢƠNG
VÀ KHU VỰC PHÍA BẮC ................................................................................................. 203
TS. Phạm Thái Thủy, TS. Phan Chí Nghĩa,
TS. Vũ uân Dương, Nguyễn Cao Sơn, TS. Lưu Thế Vinh
MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHCN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG
ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI DƢƠNG................... 212
TS. Tô Văn Sông
NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ GĨP PHẦN
PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỊA PHƢƠNG: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
CỦATRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG ...................................................................... 217
TS. Ngô Thế Long, TS. Đỗ Tùng, ThS. Trần Anh Tuấn, ThS. Cù Văn Đông
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HÒA ......................................... 224
PGS.TS Chu Đình Lộc
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIÊN GIANG GIAI
ĐOẠN 2016-2020 ................................................................................................................ 232
ThS. Hàng Duy Thanh
NÂNG CAO NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN DƢỚI
GÓC NHÌN CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐỊA PHƢƠNG ................................................. 238
Trần Đình Th m, Nguyễn Thanh Hải, Võ Trường
HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN KHOA KINH TẾ &
QTKD TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG ĐÓNG GÓP CHO SỰ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH PHÚ THỌ ................................................................................ 247
TS. Lê Thị Thanh Thủy, TS. Diệp Tố Uyên
NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO SINH VIÊN
NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO.............................. 253
Ts. Vũ Thị Hương, Ths. Bùi Ánh Tuyết
MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO
SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO TRONG ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ ... 260
8|
Phần I. Những vấn đề chung về phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng...
TS. Ninh Thị Bạch Diệp
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - MẦM NON TRƢỜNG
ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ........................................................................................................ 270
ThS. Đinh Thị Lương
CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH
VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ........................................................................... 277
TS. Mã Ngọc Thể
HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG
GĨP PHẦN PHÁT TRIỂN NƠNG, LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN TẠI MỘT SỐ TỈNH
TRUNG DU, MIỀN NÚI PHÍA BẮC ................................................................................. 282
ThS. Cù Văn Đông, ThS. Nguyễn Thu Trang, ThS. Đỗ Thái Giang, CN. Phạm Thu Huyền
THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN Y DƢỢC TRƢỜNG ĐẠI
HỌC TÂN TRÀO ................................................................................................................ 289
ThS. Nguyễn Thị Huyền Ngân, TS. Trần Đức Đại,
TS. Đỗ Công Ba, ThS. Tống Văn Trường, ThS. Chu Quỳnh Mai
HUMAN RESOURCES IN SCIENCE AND TECHNOLOGY AT TAN TRAO
UNIVERSITY: SITUATION AND SOLUTIONS ............................................................. 295
TS. Phạm Thị Huyền Trang
Phần III
ỨNG DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO
TRONG GIÁO DỤC VÀ CÁC LĨNH VỰC KHÁC
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN PHÁT HUY VAI TRỊ CỦA KHOA HỌC, CƠNG NGHỆ,
LINH HOẠT THÍCH ỨNG VỚI ĐẠI DỊCH COVID-19 ................................................... 305
PGS.TS. Nguyễn Thị Quế Loan
ỨNG DỤNG KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀO GIẢNG DẠY LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HIỆN NAY .......................................................................... 311
TS. Nguyễn Khoa Huy
HIỆU QUẢ CỦA ỨNG DỤNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG SẢN XUẤT
NÔNG LÂM NGHIỆP Ở TỈNH BẮC GIANG ................................................................... 315
TS. Đặng Minh Khoa, ThS. Nguyễn Thị Thiêm
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIẢNG DẠY TIẾNG ANH
CHO GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG TRONG BỐI CẢNH DỊCH COVID-19 TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ ................................................................................................ 322
TS. Bùi Thị Hồng Minh, TS. Nguyễn Thị Ngọc Anh, ThS. Thèn Thị Liên
ỨNG DỤNG KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
ĐIỀU DƢỠNG .................................................................................................................... 331
CN. Niên Thị Thiện Mỹ, ThS. Chu Quỳnh Mai, ThS. Tống Văn Trường, CN. Lê Mỹ Duyên
Kỷ yếu hội thâo phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng của địa phương và khu vực
|9
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TH NG TIN TRONG ĐÀO TẠO KẾ TOÁN
Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐỊA PHƢƠNG .................................................................... 340
TS. Trần Thị Diên
ỨNG DỤNG HIỆU QUẢ CƠNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC
THÍCH ỨNG ĐẠI DỊCH COVID-19.................................................................................. 350
ThS. Ma Thị Minh Trang
ỨNG DỤNG OFFICE 365 HIỆU QUẢ TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ...... 357
TS. Lê Anh Nhật
ỨNG DỤNG MẠNG XÃ HỘI HỌC TẬP (EDMODO) TRONG GIẢNG DẠY Ở
TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐỊA PHƢƠNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO
VÀ THÍCH ỨNG VỚI ĐIỀU KIỆN BÌNH THƢỜNG MỚI ............................................. 365
Nguyễn Thị Hồng Chuyên
MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐỂ GĨP PHẦN
NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH
TIỂU HỌC NGƢỜI DÂN TỘC MÔNG Ở TỈNH TUYÊN QUANG................................. 373
TS. Phùng Thị Thanh
NGHIÊN CỨU ÁNH HƢỞNG CỦA CÁC CƠNG THỨC PHÂN BĨN
ĐẾN KHẢ NĂNG RA HOA, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG BƢỞI XUÂN VÂN
TỈNH TUYÊN QUANG ...................................................................................................... 384
TS Vi Xuân Học, ThS Lã Thị Thúy, CN Nguyễn Thị Hồi Anh
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ HÀI LỊNG CỦA KHÁCH HÀNG
TẠI SÀN THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TỈNH PHÚ THỌ - GIAO THƢƠNG.NET.VN ..... 393
ThS. Dương Thị Dung, Lưu Thế Vinh
TỪNG BƢỚC NÂNG CAO HIÊU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU,
CHUYỂN GIAO KẾT QUẢ TRONG SẢN XUẤT NÔNG - LÂM NGHIỆP ................... 401
TS. Nguyễn Văn Gi p
PHÁT TRIỂN CÁC THÀNH TỐ CỦA DẠY HỌC THEO HƢỚNG TIẾP CẬN HỆ SINH
THÁI GIÁO DỤC TRỰC TUYẾN TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID - 19 ......... 406
ThS. Chu Thị Mỹ Nga
SOME SOLUTIONS TO IMPROVE THE INFORMATION TECHNOLOGY
APPLICATION CAPACITY OF LOCAL UNIVERSITY STUDENTS
TO ADAPT TO THE COVID 19 PANDEMIC .................................................................. 415
Doan Thi Thu Huyen, Ly Thi Van Chinh Nguyen Thi Hong Chuyen
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC KHAI THÁC NGUỒN HỌC LIỆU SỐ
CỦA SINH VIÊN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO
TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐỊA PHƢƠNG ................................................................ 422
Lý Thị Vân Chinh, Đoàn Thị Thu Huyền
CÁC GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ AN TỒN THƠNG TIN CÁ NHÂN
VÀ QUYỀN RIÊNG TƢ CỦA NGƢỜI VIỆT NAM TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG
TRONG BỐI CẢNH CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ............................................................ 429
10|
Phần I. Những vấn đề chung về phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng...
Nguyễn Mậu Hùng
SOLUTIONS TO PERSONAL INFORMATION SAFETY AND PRIVACY
OF VIETNAMESE PEOPLE IN CYBERSPACE IN THE CONTEXT
OF THE COVID-19 PANDEMIC ....................................................................................... 429
Nguyen Mau Hung
DEVELOPING POMELO TREES IN THE DIRECTION OF COMBINING
APPLICATION OF HIGH TECHNOLOGY - PROCESSING - CONSUMPTION
MARKET IN YEN SON DISTRICT, TUYEN QUANG PROVINCE TO ADAPT
TO THE NEW NORMAL. .................................................................................................. 438
Luu Phuong Thao, Trieu Duy Huan
ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
NGÀNH DU LỊCH CỦA TUYÊN QUANG HIỆN NAY ................................................. 446
TS. Đinh Văn Thành
THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHOA HỌC, CÔNG
NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO NHẰM KHAI THÁC TIỀM NĂNG, THẾ MẠNH,
BIẾN ĐỔI CUỘC SỐNG CỦA TỈNH QUẢNG BÌNH ..................................................... 455
PGS. TS. Nguyễn Đức Vượng, ThS. Lê Trọng Đại
NGHIÊN CỨU PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH
TỈNH TUYÊN QUANG HIỆN NAY .................................................................................. 462
TS. Bùi Gia Khánh
Kỷ yếu hội thâo phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng của địa phương và khu vực
Phần
|11
I
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO PHÙ HỢP VỚI TIỀM NĂNG
CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ KHU VỰC
12|
Phần I. Những vấn đề chung về phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng...
Kỷ yếu hội thâo phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng của địa phương và khu vực
|13
NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ Ở CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM ĐÁP
ỨNG NHU CẦU HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN
TS. Nguyễn Thị Hiền Oanh
Trường Đại học Sài Gịn
Tóm tắt
Trong giáo dục đại học, hai nhiệm vụ song song là giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Để
đổi mới giáo dục nói chung, giáo dục đại học nói riêng cần phải quan tâm hơn nữa vấn đề
nghiên cứu khoa học trong các trƣờng đại học. Ngày nay, các cơ sở giáo dục tại Việt Nam
đã xác định hoạt động khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của mọi hoạt động.
Và cơ sở giáo dục tại Việt Nam cần ứng dụng các hoạt động khoa học và cơng nghệ để
nâng cao trình độ, chất lƣợng của giảng viên, nhà khoa học. Sự phát triển của hoạt động
khoa học và công nghệ là động lực và phƣơng tiện để nâng cao chất lƣợng đào tạo.
Vì vậy, mục tiêu chính của bài viết này là tìm ra những vấn đề đặt ra ảnh hƣởng đến hoạt
động khoa học và công nghệ của các cơ sở giáo dục tại Việt Nam, từ đó đƣa ra các đề xuất
để phát triển hoạt động khoa học và công nghệ ở các cơ sở giáo dục tại Việt Nam đáp ứng
nhu cầu hội nhập và phát triển.
Từ khóa:
Nghiên cứu khoa học, công nghệ, cơ sở giáo dục đại học, trƣờng đại học, Việt Nam
1. DẪN NHẬP
Giảng dạy và nghiên cứu khoa học có mối quan hệ hữu cơ với nhau. Nghiên cứu khoa học
tạo cơ sở, tiền đề, điều kiện nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy trên lớp. Ngƣợc lại, công tác
giảng dạy phản ánh kết quả hoạt động nghiên cứu khoa học. Do vậy, có thể khẳng định rằng,
cùng với hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học là thƣớc đo năng lực chuyên môn của giảng
viên. Nghiên cứu khoa học giúp giảng viên củng cố kiến thức chuyên môn, lựa chọn thông tin,
kiến thức, bổ sung thêm lƣợng kiến thức mới để hoàn thiện những kiến thức của mình từ kiến
thức chuyên ngành khác. Nghiên cứu khoa học cũng giúp giảng viên có điều kiện đào sâu, nắm
bắt chặt chẽ hơn kiến thức chuyên môn mà mình trực tiếp giảng dạy, kịp thời điều chỉnh, bổ sung
kiến thức chƣa chuẩn xác trong bài giảng của bình. Nghiên cứu khoa học một mặt vừa giúp cho
giảng viên củng cố lại kiến thức chuyên môn, mặt khác có điều kiện mở rộng, hiểu biết nhiều
hơn từ những kiến thức từ các chuyên ngành khác.
Quá trình tham gia nghiên cứu khoa học sẽ góp phần phát triển tƣ duy, năng lực sáng tạo,
khả năng làm việc độc lập, trau dồi tri thức và các phƣơng pháp nhận thức khoa học của giảng
viên. Đồng thời, hình thành ở giảng viên những phẩm chất của nhà nghiên cứu. Trong quá trình
tham gia nghiên cứu khoa học, giảng viên có thể là thành viên hoặc là chủ nghiệm đề tài. Trong
quá trình thực hiện đề tài, bản thân giảng viên sẽ nảy sinh nhiều hƣớng giải quyết khác nhau, quá
trình này sẽ giúp bản thân giảng viên rèn luyện và phát triển tƣ duy độc lập, tƣ duy phản biện để
bảo vệ lập trƣờng khoa học của mình. Cũng trong quá trình thực hiện, triển khai đề tài, tự bản
14|
Phần I. Những vấn đề chung về phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng...
thân giảng viên sẽ phát triển và hoàn thiện các kỹ năng cần thiết cho việc giảng dạy và nghiên
cứu. Đó là những phẩm chất của một ngƣời giảng viên chuyên nghiệp.
Nghiên cứu khoa học góp phần khẳng định uy tín của các cơ sở giáo dục đại học. Mỗi một
bài viết tham gia hội thảo, đăng tạp chí khoa học trong nƣớc và quốc tế đƣợc đánh giá cao, mỗi
cơng trình khoa học ở mỗi cấp, mỗi bài viết đăng trên tạp chí chuyên ngành gắn với tên cơ sở
giáo dục đại học là một lần thƣơng hiệu và uy tín của nhà trƣờng đƣợc thể hiện.
Trong những năm gần đây, hoạt động nghiên cứu khoa học trong các trƣờng đại học có
nhiều khởi sắc, đạt đƣợc những bƣớc tiến đáng kể, đƣợc thể hiện rõ nét nhất thông qua số lƣợng
các công bố quốc tế, các bài báo khoa học đăng trong các tạp chí khoa học chuyên ngành. Đội
ngũ nhà khoa học trong các trƣờng đại học tăng cả về số lƣợng và chất lƣợng, trang thiết bị phục
vụ nghiên cứu đƣợc quan tâm đầu tƣ, hoạt động nghiên cứu khoa học của các trƣờng đại học có
những chuyển biến tích cực, các sản phẩm khoa học có đóng góp quan trọng cho sự phát triển
kinh tế - xã hội, nhiều sản phẩm khoa học đã đƣợc thƣơng mại hóa trên thị trƣờng trong nƣớc và
quốc tế. Tuy nhiên, nghiên cứu khoa học vẫn chƣa trở thành thế mạnh của các trƣờng đại học,
thậm chí với nhiều trƣờng, nó cịn là điểm yếu. Kết quả nghiên cứu của các trƣờng đại học Việt
Nam vẫn còn khá khiêm tốn, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng; hoạt động nghiên cứu khoa học
của các trƣờng vẫn nhỏ lẻ, tản mạn; chƣa có đóng góp nổi bật trong nâng cao chất lƣợng đào tạo
và phát triển kinh tế - xã hội. Nhiều giảng viên vẫn coi trọng nhiệm vụ giảng dạy hơn nhiệm vụ
nghiên cứu khoa học nên chất lƣợng các đề tài chƣa cao, việc xã hội hóa đề tài còn thấp,khả năng
ứng dụng đề tài nghiên cứu khoa học còn hạn chế.
2. NỘI DUNG
2.1. Một số thành tựu trong nghiên cứu khoa học của các trƣờng đại học
ở Việt Nam hiện nay
Các trƣờng đại học của Việt Nam đã đƣợc ƣu tiên tập trung đầu tƣ gần nhƣ mọi nguồn lực
tốt nhất có thể của đất nƣớc để trở thành các đầu tàu sáng tạo tri thức mới cho xã hội và là nơi
hội tụ của các bậc tri thức thực tài cũng nhƣ mái nhà chung của giới tinh hoa của dân tộc. Tuy
nhiên, mức độ đầu tƣ của các nƣớc đối với các hệ thống giáo dục đại học của Việt Nam là tƣơng
đối khác nhau, nên các thành tựu nghiên cứu khoa học của mỗi trƣờng đại học cũng không giống
nhau. Trong khi đại học quốc gia, đại học vùng, và một số trƣờng đại học trọng điểm quốc gia
đƣợc ƣu tiên đầu tƣ rất lớn, thì khơng ít cơ sở giáo dục đại học cũng phải tự mình lo cho mình
trƣớc. Mặc dù vậy, bức tranh chung là các thành tựu nghiên cứu khoa học của mỗi trƣờng đại
học của Việt Nam thời gian qua đều có những bƣớc tiến đáng kể và đạt đƣợc những thành tựu
đáng tự hào hơn trƣớc rất nhiều. Các thành tựu trong nghiên cứu khoa học của hệ thống giáo dục
đại học Việt Nam thời gian qua rất đa dạng và phong phú:
Thứ nhất, tất cả các trƣờng đại học ở Việt Nam đều đã ý thức đƣợc tầm quan trọng của
công tác nghiên cứu khoa học đối với quá trình nâng cao chất lƣợng đào tạo và cải thiện vị thế
của mình trong hội nhập quốc tế. Nhiều trƣờng đại học cho rằng họ không thể nào tiến xa và hội
nhập thành công với các nền học thuật tiên tiến trên thế giới nếu thiếu một hệ thống nghiên cứu
học thuật vững mạnh và hiệu quả. Nhiều cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam đã nhận thức đƣợc
rằng chỉ có các thành tựu và thành công trong công tác chuyển giao công nghệ mới có thể xác lập
đƣợc chỗ đứng vững chắc, tạo ra bản sắc riêng, và phát triển một cách bền vững trong bối cảnh
cạnh tranh khốc liệt và hội nhập quốc tế sâu rộng nhƣ hiện nay (Trƣờng Đại học Hà Tĩnh, 2015).
Kỷ yếu hội thâo phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng của địa phương và khu vực
|15
Cả hệ thống giáo dục đại học Việt Nam cũng đƣợc ƣu tiên đầu tƣ và giao phó trọng trách
phải hồn thành sứ mệnh lĩnh xƣớng cũng nhƣ dẫn dắt sự nghiệp đổi mới khoa học công nghệ
của nƣớc nhà. Đầu tƣ cho khoa học cơng nghệ trong hệ thống giáo dục đại học chính vì thế cũng
đƣợc cho là đầu tƣ cho tƣơng lai dài hạn và các chiến lƣợc phát triển bền vững của đất nƣớc. Bản
thân đa phần các cán bộ giảng viên trong các cơ sở giáo dục đại học ở Việt Nam cũng quán triệt
sâu sắc rằng các hoạt động nghiên cứu khoa học không chỉ là một nghĩa vụ bắt buộc đối với từng
nhà giáo, mà còn phải trở thành một nhu cầu tất yếu đối với cuộc sống hàng ngày của mỗi trí
thức chân chính. Chỉ có nghiên cứu khoa học một cách chất lƣợng và hiệu quả mới có thể nâng
cao năng suất lao động và cải thiện trình độ học thuật khơng chỉ của từng giảng viên, mà cịn góp
phần nâng tầm vị thế của nền học thuật cũng nhƣ nền giáo dục đại học nƣớc nhà trên trƣờng
quốc tế (Nguyễn Thị Hảo, 2019). Nghiên cứu khoa học chính vì thế cũng thƣờng đƣợc xem là
một trong những con đƣờng ngắn nhất để các cơ sở giáo dục đại học ở Việt Nam có thể hội nhập
thành cơng một cách nhanh chóng và bền vững với các tiêu chuẩn tiên tiến của các nền giáo dục
đại học hiện đại của thế giới.
Thứ hai là rất nhiều trƣờng đại học của Việt Nam đã xác định đƣợc các mục tiêu cụ thể và
đề ra các phƣơng hƣớng cũng nhƣ chiến lƣợc phát triển khoa học công nghệ rất rõ ràng với các
lộ trình phù hợp. Nhiều cơ sở giáo dục đại học ở Việt Nam đã xác định đƣợc lộ trình trở thành
các trƣờng đại học nghiên cứu ở các cấp độ khác nhau trong hệ thống chung của cả nƣớc cũng
nhƣ trên thế giới. Mặc dù khái niệm, định nghĩa, và thậm chí cả cách hiểu đối với đại học nghiên
cứu vẫn còn nhiều dị biệt giữa các cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam, nhƣng về cơ bản đa
phần các trƣờng đại học đều hình dung đƣợc rằng đại học nghiên cứu phải là các cơ sở giáo dục
đại học lấy nghiên cứu khoa học làm nhiệm vụ trọng tâm, lấy kết quả nghiên cứu làm thƣớc đo
chính yếu cho các q trình lao động, và lấy mục tiêu ứng dụng các thành tựu khoa học công
nghệ vào trong cuộc sống làm phƣơng châm hoạt động và sứ mệnh phục vụ của mình đối với
ngƣời học, thị trƣờng lao động, và toàn thể xã hội. Dựa trên cơ sở phƣơng hƣớng phát triển và
chiến lƣợc phấn đấu chung đó, mỗi cơ sở giáo dục đại học ở Việt Nam tùy vào đặc điểm tình
hình và năng lực thực tế của mình đã đƣa ra các kế hoạch phát triển và xây dựng đại học nghiên
cứu khác nhau (Vƣơng Quân Hoàng, 2019).
Mặc dù vẫn cịn hơi sớm để có thể xƣớng danh một vài trƣờng đại học nghiên cứu thực thụ
theo đầy đủ ngữ nghĩa của khái niệm này trong bối cảnh hiện nay của nền giáo dục đại học Việt
Nam, nhƣng khơng ít trƣờng đại học hồn tồn có thể khẳng định rằng mình đang trong quá trình
xây dựng các trƣờng đại học định hƣớng nghiên cứu và có thể hồn thành mục tiêu này trong
thời gian tới. Trên cơ sở các định hƣớng xây dựng đại học nghiên cứu, gần nhƣ tất cả các trƣờng
đại học của Việt Nam đều cụ thể hóa các mục tiêu nghiên cứu khoa học và chuyển giao cơng
nghệ này thành các tiêu chí hoạt động và số lƣợng sản phẩm rõ ràng cho mỗi cán bộ giảng viên
cũng nhƣ tập thể khoa học của mình. Đến lƣợt mình, đa phần các cán bộ giảng viên của hệ thống
giáo dục đại học ở Việt Nam cũng đã tự đặt ra cho mình các mục tiêu nghiên cứu và phƣơng
hƣớng phát triển khoa học khác nhau để vừa góp phần nâng cao năng lực học thuật vừa phục vụ
tốt hơn cho cơng tác giảng dạy của mình trên giảng đƣờng. Cho dù giữa mục tiêu hƣớng đến và
kết quả đạt đƣợc trong thực tế lúc nào cũng tồn tại một khoảng cách nhất định, nhƣng việc cả hệ
thống giáo dục đại học của Việt Nam, bản thân mỗi cơ sở giáo dục đại học, và đa phần các giảng
viên đại học đều đã xác định đƣợc các mục tiêu nghiên cứu và định hƣớng khoa học phù hợp với
bản thân mình đã phần nào phản ảnh một bƣớc tiến lớn trong công tác nghiên cứu khoa học của
các trƣờng đại học ở Việt Nam thời gian qua.
16|
Phần I. Những vấn đề chung về phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng...
Thứ ba là hầu hết các trƣờng đại học của Việt Nam đều đã đƣa ra đƣợc các chƣơng trình
hành động và hệ thống cơng cụ chính sách hấp dẫn nhằm nâng cao chất lƣợng nghiên cứu khoa
học của trƣờng mình (Nguyễn Minh Sản, 2020). Rất nhiều trƣờng đại học của Việt Nam đã có
các chính sách thu hút các nhà khoa học đầu ngành trong nƣớc và thậm chí là hàng đầu trên thế
giới về làm việc cho mình. Một số trƣờng có tiềm lực đã đƣa ra các chƣơng trình hợp tác và phƣơng
thức làm việc rất linh động để tận dụng nguồn chất xám cũng nhƣ kinh nghiệm thực tiễn của giới
tinh hoa của đất nƣớc trong nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ (Minh Hiển, 2020).
Tiêu biểu nhất trong số này chính là các chính sách thu hút nhân tài của các đại học quốc
gia, đại học vùng, và một số trƣờng đại học có tiềm lực vững mạnh. Ví dụ, hiện VinUni và
Trƣờng Đại học Tôn Đức Thắng đã thu hút đƣợc một số lƣợng đáng kể các học giả quốc tế về
làm việc cho mình. Tƣơng tự nhƣ vậy, cả Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Bách khoa Hà Nội,
và một số trƣờng đại học khác của Việt Nam cũng đã mời đƣợc rất nhiều các chuyên gia và nhà
khoa học nổi tiếng của Việt Nam cả trong lẫn ngoài nƣớc về làm việc hoặc hợp tác với mình
bằng nhiều hình thức và mức độ khác nhau (Nhật Minh, 2020). Rất nhiều trƣờng đại học ngồi
cơng lập ở phía Nam rất thành cơng trong việc hợp tác với các doanh nghiệp và mời các doanh
nhân tham gia vào các chƣơng trình đào tạo cũng nhƣ ứng dụng thành tựu nghiên cứu của các
trƣờng đại học vào trong thực tế hoạt động sản xuất của nền kinh tế. Một số trƣờng đại học tranh
thủ đƣợc các mối quan hệ hợp tác quốc tế của mình để nâng cao năng lực hội nhập trên lĩnh vực
khoa học và công nghệ của trƣờng mình. Đáng chú ý nhất ở đây là nâng cao năng suất, năng lực,
và số lƣợng công bố quốc tế. Bên cạnh đó, cả các cơ quan chủ quản lẫn phần lớn các trƣờng đại
học của Việt Nam đều có rất nhiều chƣơng trình hỗ trợ và chính sách khuyến khích cơng bố quốc
tế rất hấp dẫn. Ngày càng xuất hiện nhiều chƣơng trình khoa học cơng nghệ và quỹ hộ trợ nghiên
cứu khoa học rất bài bản. Nhiều giải thƣởng khoa học danh giá cũng ra đời nhằm tôn vinh các
thành tựu nghiên cứu khoa học của giới trí thức nƣớc nhà... Tất cả các nỗ lực đó thực sự đã góp
phần tạo ra nhiều sân chơi và môi trƣờng thuận lợi hơn cho công tác nghiên cứu khoa học và
chuyển giao công nghệ của hệ thống giáo dục đại học ở Việt Nam.
Thứ tư là kết quả công bố quốc tế của các trƣờng đại học của Việt Nam đƣợc cải thiện rõ
rệt trong những năm gần đây. Số lƣợng các công bố quốc tế của các trƣờng đại học ở Việt Nam
đã gia tăng mạnh mẽ trong những năm qua. Năm 2020, Việt Nam đã công bố 17.028 bài báo
quốc tế trong danh mục Scopus và ISI. Con số này tăng 4.462 bài so với năm 2019 (12.566 bài)
và tăng gần gấp đôi so với năm 2018 (8.783 bài). Trong số này, cơ sở giáo dục đại học đóng góp
đến 94,3% (16.346 bài tính đến ngày 10 tháng 12 năm 2020) (Thanh Hùng, 2020). Tốc độ công
bố quốc tế của một số trƣờng đại học có thế mạnh và truyền thống cơng bố quốc tế của Việt Nam
thậm chí tăng gấp đơi chỉ trong vịng vài năm. Thành công dễ nhận thấy nhất trên lĩnh vực này
thời gian gần đây là các Trƣờng Đại học Duy Tân ở Đà N ng, Trƣờng Đại học Tôn Đức Thắng ở
Thành phố Hồ Chí Minh, và Trƣờng Đại học Phenika ở Hà Nội... Cùng lúc đó, chất lƣợng công
bố quốc tế của các trƣờng đại học ở Việt Nam cũng đƣợc nâng cao đáng kể. Các cơng trình khoa
học của các giảng viên đại học ở Việt Nam ngày càng đƣợc công bố nhiều hơn trên các tạp chí
và nhà xuất bản có uy tín hàng đầu thế giới. Nhiều giảng viên của các trƣờng đại học của Việt
Nam thậm chí cơng bố đến hàng chục bài báo quốc tế trong một năm và trong một thời gian ngắn
(Hồng Hạnh, 2019). Mặc dù việc công bố cùng một lúc quá nhiều bài báo quốc tế trong một thời
gian ngắn với nhiều tác giả khác nhau ở nƣớc ngoài có thể gây ra một số nghi ngại nhất định đối
Kỷ yếu hội thâo phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng của địa phương và khu vực
|17
với một số chuyên gia, nhƣng nhìn chung thì việc cơng bố quốc tế khơng còn là một mục tiêu xa
vời và quá tầm với đối với nhiều giảng viên đại học ở Việt Nam. Điều đó chứng tỏ năng suất lao
động và khả năng nghiên cứu khoa học của nhiều trƣờng đại học chất lƣợng của Việt Nam đã
dần dần tiệm cận và hội nhập thành công với các tiêu chuẩn tiên tiến của khu vực và thế giới.
Thứ năm, kết quả ứng dụng của các thành tựu nghiên cứu khoa học của các trƣờng đại học
ở Việt Nam không chỉ ngày càng đƣợc mở rộng, mà hiệu quả thực tế của nó cũng trở nên rõ ràng
hơn trong đời sống hàng ngày. Các ứng dụng thực tiễn của việc nghiên cứu khoa học và chuyển
giao công nghệ của hệ thống giáo dục đại học Việt Nam rất đa dạng và phong phú, nhƣng dễ
nhận thấy nhất là nâng cao chất lƣợng đào tạo của các trƣờng đại học. Trƣớc đây, việc tiếp cận
các hệ thống tài liệu học tập của sinh viên đại học thƣờng gặp rất nhiều khó khăn, nhƣng giờ đây
gần nhƣ khơng có trƣờng đại học nào lại khơng sở hữu một hệ thống đề cƣơng bài giảng và giáo
trình phục vụ đào tạo cho riêng mình (Nguyễn Thị Kiều Loan, 2018). Chất lƣợng đào tạo chính
vì thế cũng dần đƣợc nâng lên đáng kể. Bên cạnh đó, nhờ kết quả công bố quốc tế đƣợc cải thiện,
nên vị thế quốc tế của nhiều trƣờng đại học của Việt Nam đƣợc cải thiện dần trong các bảng xếp
hạng quốc tế. Tiêu biểu nhất trong số này là Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia Thành
phố Hồ Chí Minh, Trƣờng Đại học Tôn Đức Thắng, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội... Ngồi
ra, uy tín học thuật và vị thế khoa học của nhiều giảng viên đại học của Việt Nam cũng tăng lên
rất nhiều thời gian gần đây. Nhờ các thành tựu nghiên cứu khoa học và cống hiến cơng nghệ của
mình cho nền tri thức nhân loại, nhiều trí thức giáo dục đại học của Việt Nam đã đƣợc vinh danh
trên trƣờng quốc tế. Một số nhà khoa học của các trƣờng đại học Việt Nam đƣợc mời nắm giữ
các vị trí quan trọng trong hệ thống học thuật khu vực và thế giới.
Tóm ại, giáo dục đại học là một trong những lĩnh vực đƣợc ƣu tiên đầu tƣ nhiều nhất xét
về tổng thể trong hệ thống giáo dục quốc dân của Việt Nam thời gian gần đây. Mặc dù mức độ
ƣu tiên đầu tƣ và năng lực thực tế của mỗi trƣờng đại học tƣơng đối khác nhau, nhƣng nhìn
chung thì tiềm lực khoa học công nghệ và thành tựu nghiên cứu của tất cả các trƣờng đại học ở
Việt Nam đều có những chuyển biến tích cực so với trƣớc đó. Các thành tựu nghiên cứu khoa
học của hệ thống giáo dục đại học Việt Nam thời gian qua rất đa dạng và phong phú, nhƣng rõ
nét nhất là rất nhiều trƣờng đại học đã ý thức đƣợc tầm quan trọng của công tác nghiên cứu khoa
học trong quá trình hoạt động của mình. Một số trƣờng đại học khơng chỉ xác định đƣợc các mục
tiêu cụ thể trong chiến lƣợc trở thành các trƣờng đại học nghiên cứu, mà còn đƣa ra đƣợc cách
chính sách thu hút nhân tài và có các cơ chế để đƣa việc nghiên cứu khoa học trở thành một hoạt
động thƣờng xuyên và liên tục đối với mỗi giảng viên. Kết quả là số lƣợng và chất lƣợng các
công bố quốc tế của Việt Nam tăng lên nhanh chóng thời gian qua. Vị thế quốc tế và thứ hạng
của một số trƣờng đại học của Việt Nam cũng đƣợc cải thiện trên các bảng xếp hạng giáo dục đại
học thế giới. Nhiều chuyên gia nghiên cứu trong các trƣờng đại học của Việt Nam đang đƣợc các
nƣớc cơng nghiệp phát triển săn đón và chào mời với các điều kiện ƣu đãi và hấp dẫn. Chất
lƣợng đào tạo của khơng ít trƣờng đại học ở Việt Nam cũng đƣợc nâng lên rõ rệt nhờ các thành
tựu nghiên cứu khoa học. Thực tế đó cho thấy cơng tác nghiên cứu khoa học của các trƣờng đại
học ở Việt Nam thời gian qua đã đạt đƣợc nhiều thành tựu rất đáng tự hào.
18|
Phần I. Những vấn đề chung về phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng...
2.2. Những vấn đề đặt ra nghiên cứu khoa học ở các trƣờng đại học ở Việt Nam
hiện nay
2.2.1. Về nhân lực
Đội ngũ nghiên cứu khoa học ở các trƣờng đại học chủ yếu là giảng viên. Việt Nam hiện
tại có 237 trƣờng đại học, học viện (gồm 172 trƣờng công lập, 60 trƣờng tƣ thục và dân lập), 5
trƣờng có 100% vốn nƣớc ngồi, 37 viện nghiên cứu khoa học đƣợc giao nhiệm vụ đào tạo trình
độ tiến sĩ, 31 trƣờng cao đẳng sƣ phạm và 2 trƣờng trung cấp sƣ phạm. Các trƣờng đại học, học
viện có 74.991 giảng viên với 59.232 giảng viên trong các cơ sở cơng lập và 15.759 giảng viên
ngồi cơng lập (Thùy Linh, 2019). Số lƣợng giảng viên tƣơng đối lớn nhƣng số lƣợng giảng viên
tham gia nghiên cứu khoa học không nhiều. Hoạt động nghiên cứu khoa học của đội ngũ giảng
viên tại các trƣờng đại học Việt Nam hiện nay đã có những đóng góp đáng kể vào thành tích
chung của các cơ sở giáo dục đại học nhƣ: giáo trình, đề cƣơng, bài giảng, tài liệu tham khảo,…
khá đầy đủ và có chất lƣợng tốt phục vụ cơng tác giáo dục, đào tạo. Không chỉ phục vụ công tác
giảng dạy, nghiên cứu khoa học còn đáp ứng nhu cầu xã hội mà nền kinh tế đòi hỏi nhƣ chế tạo
các sản phẩm có chất lƣợng, chế tạo máy móc cơng cụ phục vụ sản xuất. Tuy nhiên, nghiên cứu
khoa học của giảng viên cịn có sức ý q lớn. Số lƣợng giảng viên tích cực tham gia nghiên cứu
khoa học, kể cả những giảng viên có học hàm học vị cao lại rất khiêm tốn. Công tác nghiên cứu
khoa học thiếu tính hệ thống, tập trung, đồng bộ, giảng viên nghiên cứu đề tài cịn mang tính đơn
lẻ, manh mún, nghiên cứu khoa học chƣa thực sự thu hút đông đảo giảng viên tham gia. Theo
thống kê của Bộ Giáo dục và đào tạo, hiện có 74.991 cán bộ giảng dạy ở các trƣờng đại học và
cao đẳng nhƣng chỉ có khoảng 1.100 giảng viên (3%) tham gia nghiên cứu khoa học và rất ít
giảng viên trẻ tham gia nghiên cứu (Ngô Thị Thu Hồng, Phạm Thị Lan Anh (2019). Điều này do
nhiều nguyên nhân: cơ chế thu hút, ƣu đãi giảng viên tham gia vào nghiên cứu khoa học chƣa
thực sự hiệu quả, thiếu sự liên kết giữa nhà trƣờng với doanh nghiệp để tạo đầu ra cho nghiên
cứu. Mặt khác, đội ngũ giảng viên chƣa nhận thức đƣợc tầm quan trọng của nghiên cứu khoa
học, do vậy, hầu hết giảng viên đều chƣa thực sự chủ động đƣa ra các đề tài nghiên cứu. Nhiều
đề tài đƣợc nghiên cứu dựa trên các mơ hình đã đƣợc nghiên cứu từ trƣớc, hoặc chƣa xuất phát
từ nhu cầu thực tế của chính bản thân giảng viên, hoặc nhu cầu của mơn học, ngành học. Bản
thân chủ thể chính của hoạt động nghiên cứu còn nhiều hạn chế về năng lực nghiên cứu, thiếu
tâm huyết trong nghiên cứu thì rất khó nói đến số lƣợng và chất lƣợng các cơng trình nghiên cứu.
Đây là nút thắt cản trở sự phát triển của hoạt động nghiên cứu khoa học trong các cơ sở giáo dục
đại học trong suốt thời gian qua.
2.2.2. Về tài chính
Đây là rào cản rất lớn đối với hoạt động nghiên cứu khoa học trong trƣờng đại học. Kinh
phí chính là một trong những điều kiện cơ bản, cần thiết để tạo điều kiện, động lực cho các nhà
nghiên cứu. Nghiên cứu khoa học cần nguồn kinh phí đủ lớn để tạo ra những cơng trình có chất
lƣợng. Tuy nhiên, hiện nay kinh phí dành cho hoạt động nghiên cứu khoa học ở hầu hết các
trƣờng đại học lại rất thấp. Kinh phí khơng những khơng tạo điều kiện cho hoạt động nghiên cứu
khoa học của giảng viên mà đối với nhiều giảng viên nó cịn trở thành áp lực. Kinh phí thực hiện
cơng trình nghiên cứu quá thấp so với mục tiêu cần đảm bảo chất lƣợng tốt nhất tạo ra áp lực đối
với các nhà nghiên cứu. Theo quy định của pháp luật hiện hành, hàng năm, ngân sách nhà nƣớc
Kỷ yếu hội thâo phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng của địa phương và khu vực
|19
đầu tƣ cho nghiên cứu khoa học là 2% - 0,5% GDP. Trong số này, Bộ Khoa học công nghệ chỉ
nhận đƣợc 8 - 10% tổng chi ngân sách. Nguồn kinh phí này phân chia, dàn trải giữa Trung ƣơng
và địa phƣơng, giữa cơ quan này với cơ quan khác. Việc phân bổ kinh phí phần lớn dựa vào số
cấp ban đầu và chƣa theo nguyên tắc gắn theo sản phẩm đầu ra, chƣ phân bổ theo số lƣợng cán
bộ nghiên cứu. Kinh phí đầu tƣ của các trƣờng đại học là ít nhƣng số lƣợng các sản phẩm khoa
học công nghệ lại nhiều hơn so với các viện nghiên cứu trong cả nƣớc. Vì thế, kinh phí thực sự
cho nghiên cứu khoa học tại các trƣờng đại học rất hạn chế, đôi khi giảng viên chỉ coi nghiên
cứu khoa học là điều kiện bắt buộc phải hoàn thành.
Theo số liệu của World Bank năm 2016, đầu tƣ tài chính cho hoạt động nghiên cứu khoa
học trong cả nƣớc bình quân giai đoạn 2011-2015 vào khoảng 1,7% ngân sách nhà nƣớc. Trong
đó, đầu tƣ tài chính từ ngân sách nhà nƣớc cho hoạt động nghiên cứu khoa học trong ngành giáo
dục khá khiêm tốn và chƣa hợp lý, cụ thể bằng 35% so với đầu tƣ cho hoạt động nghiên cứu
khoa học của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 86% so với đầu tƣ cho hoạt động nghiên
cứu khoa học của Bộ Công thƣơng, 44,9% so với Viện Hàn lâm Khoa học công nghệ Việt Nam
và 18,3% so với Bộ Khoa học công nghệ. Đáng chú ý, ngân sách nghiên cứu khoa học đầu tƣ
cho ngành giáo dục trong những năm qua có xu thế giảm; trong khi số lƣợng các nhà khoa học
trong ngành ngày càng tăng, số lƣợng các sản phẩm khoa học cơng nghệ của các trƣờng đại học
đóng góp cho tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia là rất lớn. Cụ thể, số lƣợng các dòng sản
phẩm thu đƣợc từ hoạt động nghiên cứu khoa học trên cả nƣớc, số cơng trình cơng bố hàng năm
của cả nƣớc là gần 10.000 bài/năm (năm 2018), trong đó các cơ sở giáo dục đại học đóng góp tới
70% (Dung Hịa (2020)).
2.2.3. Về thủ tục hành chính
Thực tiễn cho thấy những khó khăn về thủ tục hành chính trong lĩnh vực nghiên cứu khoa
học còn nhiều bất cập, cản trở trực tiếp đến tinh thần nghiên cứu của đội ngũ nghiên cứu khoa
học tại các trƣờng đại học. TS. Vũ Đình Thành - Hiệu trƣởng Trƣờng đại học Bách khoa Thành
phố Hồ Chí Minh nhận định: “Khơng phải giảng viên khơng mặn mà với nghiên cứu nhƣng khi
khó về mặt cơ chế quản lý cũng nhƣ việc xét duyệt đề tài, phân bổ ngân sách, thanh tốn tài
chính,… khiến họ bị nản. Thêm vào đó, sự thiếu thốn về trang thiết bị, phịng thí nghiêm, hóa
chất cũng hạn chế việc nghiên cứu. PGS, TS. Phạm Bích San, Phó tổng thƣ ký Liên hiệp các Hội
Khoa học kỹ thuật Việt Nam cũng cho rằng: “Mơi trƣờng “hành là chính” làm nhụt ý chí của biết
bao nhà nghiên cứu trẻ. Chẳng những thế, ngay cả cách thức chọn đề tài nghiên cứu, cách duyệt
đề tài, cách nghiệm thu, và những tiêu cực trong xét duyệt đề tài,…cũng làm cho các nhà khoa
học trẻ có tự trọng khơng dám dấn thân vào khoa học” (Hƣơng Thu, 2013). Do đó, cần tháo gỡ
các vƣớng mắc trong thủ tục hành chính, mơi trƣờng làm việc để thu hút cán bộ tham gia nghiên
cứu, phát huy tối đa trí tuệ của đội ngũ cán bộ trong các cơ sở giáo dục đại học trong nghiên cứu
khoa học.
2.2.4. Về công bố quốc tế
Bài báo khoa học công bố trên các tập san đƣợc giới khoa học quốc tế công nhận là một
trong những kết quả nghiên cứu quan trọng phản ánh năng lực nghiên cứu của các nhà khoa học
và các trƣờng đại học. Đối với một quốc gia, công bố khoa học đƣợc xem là những thƣớc đo
trình độ phát triển khoa học cơng nghệ. Trong bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế sâu rộng,
20|
Phần I. Những vấn đề chung về phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng...
sự tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ và hƣớng tới hiện thực hóa chủ
trƣơng tự chủ hóa trong giáo dục đại học, để đáp ứng yêu cầu của hiện thực khách quan, các
trƣờng đại học cần tích cực khuyến khích hoạt động công bố quốc tế. Trong những năm gần đây,
hoạt động công bố quốc tế đạt đƣợc những thành tựu quan trọng. Theo cơ sở dữ liệu cử Scopus,
bài báo của Việt Nam cơng bố trên các tạp chí khoa học và công nghệ quốc tế giai đoạn 2014 2019 tăng gấp 3 lần, từ 4.071 bài lên 12.431 bài. Xét tốc độ tăng trƣởng bình quân hằng năm
khoảng 23% trong giai đoạn 2014-2019, đặc biệt tăng mạnh trong hai năm gần đây, với tốc độ
bình quan năm 2019 tăng 40,93 so với 2018. Năm 2020, Việt Nam đã công bố 17.028 bài báo
quốc tế trong danh mục Scopus và ISI. Con số này tăng 4.462 bài so với năm 2019 (12.566 bài)
và tăng gần gấp đôi nếu so với năm 2018 (8.783 bài). Trong số này, các cơ sở giáo dục đại học
đóng góp đến 94,3% (16.346 bài tính đến ngày 10 tháng 12 năm 2020). Tuy nhiên, so với các
quốc gia ngay trong khu vực, Việt Nam chỉ đứng thứ 5 trong ASEAN về tổng số công bố quốc tế
giai đoạn 2014-2019. Số lƣợng công bố của Việt Nam trong giai đoạn này bằng khoảng 44%
nƣớc đứng thứ tƣ là Thái Lan, 34% nƣớc đứng thứ 3 là Indonesia, 32% nƣớc đứng thứ 2 là
Singapore và bằng khoảng 22% số công bố của nƣớc đứng đầu khu vực là Malaysia (Bộ Khoa
học và Công nghệ (2020).
Trong hơn 200 trƣờng đại học, chỉ có một số trƣờng đại học tích cực và có hoạt động cơng
bố quốc tế nhƣ Đại học quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Đại học
Bách khoa Hà Nội, Đại học Tôn Đức Thắng, Đại học Duy Tân, Đại học Cơng nghệ thành phố
Hồ Chí Minh. Đây là những top đầu về sản phẩm công bố quốc tế. Các trƣờng đại học khác rất
ít, thậm chí chƣa có sản phẩm công bố quốc tế. Rõ ràng để nâng cao năng lực nghiên cứu, khẳng
định uy tín, thƣơng hiệu, các trƣờng cần đẩy mạnh hoạt động công bố quốc tế.
Sự hạn chế này do nhiều rào cản, cả khách quan lẫn chủ quan. Trong đó rào cản về ngơn
ngữ là nguyên nhân lớn gây khó khăn cho các nhà nghiên cứu ở Việt Nam. Nhiều nhà khoa học
trẻ muốn công bố nghiên cứu trên các tập san quốc tế, nhƣng lại không biết viết bài báo sao cho
đạt chuẩn mực. Có ngƣời biết cách viết, nhƣng tiếng Anh thì chƣa đủ để có thể soạn một bản
thảo hồn chỉnh. Khả năng ngoại ngữ của các tác giả Việt Nam còn đƣợc cho là một trong những
lý do chính khiến các bài báo bị tập san từ chối công bố. Nhà khoa học Việt Nam chƣa quen với
văn hóa cơng bố quốc tế, chƣa nhận thức đƣợc tầm quan trọng và sự cần thiết của hoạt động này.
Thậm chí một số ngƣời cịn cho rằng nghiên cứu cơ bản mới cơng bố quốc tế, cịn ứng dụng thì
khơng cần. Khoa học hay bất cứ ngành nghề nào đều cần có ngƣời đi trƣớc để hƣớng những
ngƣời đi sau, tạo điều kiện cho họ có cơ hội tiếp tục sự nghiệp. Việt Nam thiếu ngƣời hƣớng dẫn
có kinh nghiệm về nghiên cứu khoa học. Điều này dẫn đến thực tế các nhà khoa học trẻ có nhiệt
huyết và tài năng muốn làm nghiên cứu nhƣng đành “bó tay”.
2.2.5. Về cơ chế, chính sách đãi ngộ đối với các nhà khoa học
Trong các cơ sở giáo dục đại học, vấn đề này phụ thuộc rất lớn vào tầm nhìn và nhận thức
của lãnh đạo, quyền lợi và chính sách họ đƣợc hƣởng. Nghiên cứu khoa học là một công việc đặc
biệt, nhà nghiên cứu cần đƣợc hƣởng các chính sách ƣu đãi đặc biệt. Các nhà khoa học cần đƣợc
ƣu đãi về điều kiện làm việc, chế độ lƣơng, phụ cấp xứng đáng. Đƣợc quyền đề xuất nhiệm vụ
nghiên cứu và chủ trì các nhóm nghiên cứu, đƣợc tự chủ một số kinh phí nhất định hàng năm cho
hoạt động khoa học của mình. Có nhƣ vậy mới khuyến khích đƣợc ngƣời làm nghiên cứu khoa
Kỷ yếu hội thâo phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng của địa phương và khu vực
|21
học. Tuy nhiên, hiện nay, chế độ đãi ngộ đối với các nhà khoa học vẫn rất hạn chế. Ít nhà khoa
học có thể làm khoa học mà sống nhờ khoa học. Điều này không tạo đƣợc động lực đối với các
nhà khoa học tham gia nghiên cứu.
2.3. Một số giải pháp để phát triển oạt độn
o ọc và công nghệ ở các cơ
sở i o dục tại Việt Nam đ p ứng nhu cầu hội nhập và phát triển
2.3.1. Nhó
i pháp về cơ sở vật chất, trang thiế
và
làm vi c
Trong thời đại cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ (công nghiệp 4.0), cơ sở vật chất, trang
thiết bị hiện đại, tích hợp với các hoạt động chuyển đổi số giữ vai trò quan trọng, mang tính sống
cịn đối với hoạt động giảng dạy và khoa học và công nghệ của các cơ sở giáo dục đại học, góp
phần tăng cƣờng năng lực khoa học và công nghệ. Để đáp ứng nhu cầu về cơ sở vật chất, các cơ
sở giáo dục đại học cần:
Đầu tƣ, mua sắm các trang thiết bị áp dụng công nghệ mới trong các phịng thí nghiệm, nhà
xƣởng, trang trại thực nghiệm, các trang thiết bị phục vụ công tác nghiên cứu,... đạt tiêu chuẩn
quốc tế; phát triển hạ tầng công nghệ thông tin. Đặc biệt, cần tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất
thực nghiệm để có đủ điều kiện thực hiện những đề tài sản xuất thử nghiệm (sau khi đã hồn
thành quy trình cơng nghệ).
Chú trọng phát huy vai trò của thƣ viện trong việc phát triển nguồn tài liệu phục vụ hoạt
động khoa học và công nghệ: Tính kế thừa trong nghiên cứu khoa học là một yêu cầu bắt buộc.
Hầu hết các đề tài, sản phẩm của hoạt động khoa học và công nghệ đều phải tìm hiểu về tình
hình và những kết quả nghiên cứu có liên quan của những đề tài trƣớc, sau khi những kết quả
khoa học và công nghệ đƣợc ứng dụng vào thực tiễn cũng đƣợc lƣu trữ lại và trở thành tài liệu
tham khảo cho các đề tài nghiên cứu tiếp theo. Tất cả đều đƣợc lƣu dƣới dạng tài liệu và các cơ
sở dữ liệu của thƣ viện. Vì vậy, thƣ viện cần cung cấp cho nhà nghiên cứu nguồn tài liệu đảm
bảo tính đa dạng, chính xác, phù hợp và cập nhật; có các cơ sở dữ liệu đa ngành, chuyên ngành
của nƣớc ngoài đƣợc cung cấp bởi những tổ chức, nhà xuất bản uy tín; chọn lọc và cung cấp cho
nhà khoa học những nguồn tài nguyên thông tin truy cập mở chất lƣợng. Bên cạnh đó, thƣ viện
các cơ sở giáo dục đại học phải đƣợc kết nối để khai thác, chia sẻ nguồn tài nguyên với nhau; có
quan hệ trao đổi, hợp tác khai thác, sử dụng thông tin, tƣ liệu với các thƣ viện đại học lớn trên
thế giới,...
Hỗ trợ cải thiện môi trƣờng làm việc và nâng cao chất lƣợng các hoạt động hỗ trợ nghiên
cứu khoa học cho nhà khoa học. Môi trƣờng làm việc là một trong những nhân tố quan trọng ảnh
hƣởng đến chất lƣợng cơng việc, góp phần tạo sự đam mê và năng suất làm việc của nhà khoa
học. Các cơ sở giáo dục đại học cần tạo nên mơi trƣờng làm việc trong đó sự quan tâm từ phía
ban lãnh đạo; sự đam mê và hỗ trợ, phối hợp lẫn nhau giữa những nhà khoa học nhằm tạo mơi
trƣờng làm việc chun nghiệp và gắn bó cho nhà nghiên cứu trong quá trình làm việc .
2.3.2. Nhó
i pháp về phát tri n đ
nghiên c
Trong giáo dục, bên cạnh hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học và công bố quốc tế là
một trong những yêu cầu đặt ra đối với các giáo viên và nhà khoa học (gọi chung là đội ngũ
nghiên cứu). Đây cũng là lực lƣợng chiếm tỷ lệ nhiều nhất trong đội ngũ nghiên cứu của cả
nƣớc. Vì vậy, các cơ sở giáo dục đại học cần:
22|
Phần I. Những vấn đề chung về phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng...
+ Đảm bảo chính sách thu nhập cho đội ngũ nghiên cứu: Các cơ sở giáo dục đại học cần có
những chính sách ƣu tiên phù hợp hơn nhƣ: tăng thu nhập, phần thƣởng, tiền lƣơng cần thiết để
khuyến khích các đội ngũ nghiên cứu. Bên cạnh đó, các cơ sở giáo dục đại học cần có chính sách
đào tạo, bồi dƣỡng, trọng dụng, đãi ngộ, tôn vinh đội ngũ nghiên cứu khoa học.
+ Nâng cao năng lực nghiên cứu cho đội ngũ giảng viên: Các cơ sở giáo dục đại học nên
nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho giảng viên, những ngƣời có kiến thức chun mơn
cao và có cơ hội tiếp cận với nguồn tri thức phong phú.
+ Tăng cƣờng nâng cao nhận thức cho giảng viên: Mỗi giáo viên phải thấy đƣợc trách
nhiệm của mình trong việc tham gia nghiên cứu khoa học. Hoạt động khoa học và công nghệ
không chỉ là trách nhiệm mà cịn góp phần nâng cao năng lực chun môn cho công tác khoa học
và giảng dạy chuyên ngành cho giảng viên; giúp giảng viên tìm hiểu, cập nhật những thông tin,
kiến thức mới, bổ trợ cho bài giảng của mình sinh động hơn, làm cho bài giảng có tính thời sự,
tính khoa học và tính thực tiễn; góp phần hình thành ở giảng viên phẩm chất của nhà khoa học.
+ Tạo cơ hội cho giảng viên tham gia các khóa đào tạo dài hạn, ngắn hạn ở trong và ngoài
nƣớc; thƣờng xuyên tổ chức các lớp bồi dƣỡng ngắn hạn, hội thảo khoa học,... giúp nâng cao
trình độ chuyên môn, kỹ năng nghiên cứu khoa học,… Đƣa văn hóa nghiên cứu vào trong trƣờng
học, xây dựng các nhóm nghiên cứu mạnh, câu lạc bộ nghiên cứu; thƣờng xuyên quan tâm và có
chính sách bồi dƣỡng nâng cao năng lực nghiên cứu cho giảng viên, tạo nhiều hoạt động khoa
học và cơng nghệ cho giảng viên tham gia; có chính sách phân cơng giảng viên có kinh nghiệm
dẫn dắt, bồi dƣỡng các giảng viên trẻ, tạo điều kiện cho các giảng viên trẻ tham gia thực hành
nghiên cứu, tham gia các nhóm nghiên cứu,... trong các cơ sở giáo dục đại học.
+ Tạo động lực làm việc cho đội ngũ nghiên cứu: Năng lực nghiên cứu của đội ngũ nghiên
cứu là điều kiện cần, động lực nghiên cứu là điều kiện đủ. Khi đội ngũ nghiên cứu khơng có
động lực nghiên cứu, năng lực nghiên cứu sẽ không đƣợc kích hoạt và ngủ n ở dạng tiềm
năng. Vì thế, các cơ sở giáo dục đại học cần tạo động lực nghiên cứu để góp phần tạo ra năng
lƣợng và sự hào hứng, đam mê nghiên cứu của đội ngũ nghiên cứu.
+ Khuyến khích nghiên cứu và thực hiện những đề tài/dự án phù hợp với lĩnh vực những
ngƣời nghiên cứu quan tâm và đam mê.
+ Chi trả kinh phí tham gia các chƣơng trình tập huấn, hội nghị, hội thảo chun mơn trong
và ngồi trƣờng cho đội ngũ nghiên cứu, hỗ trợ kinh phí phù hợp cho các cơng bố của đội ngũ
nghiên cứu trên các tạp chí có chỉ số quốc tế.
+ Ban hành chính sách xác định phân chia lợi nhuận trong chuyển giao công nghệ đối với
nhà nghiên cứu là tác giả đề án, đề tài/dự án, nhằm bảo đảm quyền lợi bản quyền tác giả một
cách thích đáng cho nhà nghiên cứu.
Nhƣ vậy, đội ngũ nghiên cứu cần có động lực nghiên cứu mới tạo ra năng lƣợng và sự hào
hứng, đam mê nghiên cứu, thúc đẩy ngƣời nghiên cứu tự nguyện dấn thân vào hoạt động khoa
học và công nghệ, đủ sức vƣợt qua nhiều khó khăn vất vả, chấp nhận hy sinh những nhu cầu
khác để dành thời gian và công sức cho hoạt động khoa học và công nghệ. Khi ngƣời đội ngũ
nghiên cứu có động lực nghiên cứu càng mạnh mẽ thì năng lực nghiên cứu càng đƣợc phát huy
tối đa. Vì vậy, nâng cao đƣợc năng lực nghiên cứu cho là biện pháp rất cần thiết để phát triển
hoạt động khoa học và công nghệ ở các cơ sở giáo dục đại học đội ngũ nghiên cứu.
Kỷ yếu hội thâo phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng của địa phương và khu vực
|23
Phát triển đội ngũ nghiên cứu thơng qua việc khuyến khích đội ngũ chun viên, nhân viên
khối hành chính và học viên, sinh viên trong trƣờng tham gia. Đặc điểm chung của nhóm đối
tƣợng này là đều có kiến thức chun mơn đảm bảo đƣợc chất lƣợng của các đề tài khoa học và
công nghệ khi thực hiện. Hơn nữa, hoạt động khoa học và cơng nghệ khơng phải là trách nhiệm
chính bắt buộc các chuyên viên, học viên, sinh viên,... phải thực hiện. Vì vậy, cần có những
chính sách khuyến khích cho hoạt động khoa học và cơng nghệ dành cho nhóm đối tƣợng này
nhƣ: tăng lƣơng, đặt hàng, chính sách đãi ngộ, khen thƣởng,... Làm tốt đề xuất này, giúp cơ sở
giáo dục đại học tận dụng đƣợc nguồn nhân lực có s n, nâng cao số lƣợng đội ngũ nghiên cứu tại
các cơ sở giáo dục đại học; giúp độ ngũ chuyên viên nâng cao kiến thức chuyên môn, tiếp cận
lĩnh vực mới (môi trƣờng khoa học và công nghệ), khơi dậy đam mê nghiên cứu; đồng thời giúp
sinh viên củng cố kiến thức đã học, rèn luyện năng lực nghiên cứu và phát triển nhiều kỹ năng
mềm, tạo cơ hội đƣợc tiếp xúc với các nhà tuyển dụng, tăng cơ hội việc làm,...
Bên cạnh đó, việc đổi mới cơng tác tuyển dụng, bố trí, đánh giá, bổ nhiệm cán bộ nghiên
cứu khoa học trên cơ sở những đóng góp xuất sắc trong nghiên cứu khoa học và cải tiến kỹ thuật
kết hợp với những chính sách ƣu đãi để thu hút các chuyên gia, nhà khoa học trong và ngoài
nƣớc tham gia hoạt động cũng là một trong những phƣơng pháp hữu ích đối với nhóm giải pháp
về đội ngũ nghiên cứu.
Tóm lại, đội ngũ nghiên cứu đƣợc xem là linh hồn, yếu tố quyết định của các hoạt động
khoa học và công nghệ trong các cơ sở giáo dục đại học. Giải quyết tốt những giải pháp trên sẽ
giúp đội ngũ nghiên cứu yên tâm nghiên cứu, giúp xây dựng nền móng vững chắc cho hoạt động
khoa học và cơng nghệ.
2.3.3. Nhó
i pháp về
ủ ục hành chính
Thủ tục xét duyệt và nghiệm thu đề tài/dự án là nhóm nhân tố quyết định đề tài có đƣợc
thực hiện và đƣợc triển khai ứng dụng các kết quả nghiên cứu hay không. Bên cạnh đó, tính
minh bạch của q trình xét duyệt đề tài/dự án cũng đƣợc các nhà khoa học quan tâm. Để tạo
điều kiện cho hoạt động khoa học và công nghệ, các cơ sở giáo dục đại học cần: Ứng dụng Khoa
học công nghệ, chuyển đổi số trong quy trình đăng ký, nghiệm thu đề tài: các cơ sở giáo dục đại
học nên xây dựng một hệ thống, phần mềm quản lý hoạt động khoa học và công nghệ. Trong đó,
nhà khoa học có thể tự đăng ký đề tài/dự án của họ. Việc này vừa giúp nhà khoa học có thể tham
khảo những đề tài/dự án đã thực hiện để tránh trùng lặp, tự kiểm tra tiến độ thực hiện của mình
để kịp thời điều chỉnh cho phù hợp; giúp xóa bỏ rào cản về thủ tục hành chính, là cơng cụ hữu
ích hỗ trợ đơn vị quản lý hoạt động khoa học và công nghệ dễ dàng hơn trong công tác quản lý,
giám sát cũng nhƣ thể hiện sự cơng khai, minh bạch trong q trình xét duyệt, nghiệm thu đề tài;
đồng thời giúp tinh gọn thủ tục hành chính trong hoạt động khoa học và cơng nghệ nói riêng và
các thủ tục hành chính trong các cơ sở giáo dục đại học nói chung; Quan tâm hoạt động khoa học
và công nghệ một cách thƣờng xuyên và liên tục nhằm nâng cao hiệu quả, chú trọng tiếp cận, cập
nhật các thành tựu khoa học trong nƣớc và trên thế giới; Thƣờng xuyên rà soát thực tiễn, đƣa ra
yêu cầu và xét duyệt những đề tài mang tính đột phá, ứng dụng thực tiễn cao; nâng cao trình độ
và hiệu quả quản lý nghiên cứu khoa học, góp phần thúc đẩy hoạt động khoa học và cơng nghệ
của các cơ sở giáo dục đại học từng bƣớc phát triển, ổn định và có quy trình; Cơng khai, minh
bạch trong suốt q trình đăng ký, xét duyệt: Tính minh bạch cần phải đƣợc thực hiện liên tục và
xuyên suốt, khơng chỉ thực hiện từ quy trình đầu vào mà còn tăng cƣờng ở các bƣớc giám sát và
kiểm tra để hạn chế rủi ro đối với các dự án/đề tài lớn, có tính mới, khó thực hiện và mang tính
24|
Phần I. Những vấn đề chung về phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng...
khoa học ứng dụng cao; kết quả của hoạt động khoa học và công nghệ và các công bố quốc tế
đƣợc công khai trong dữ liệu khoa học công nghệ của cơ sở; Đảm bảo về chất lƣợng, trình độ
chun mơn trong Hội đồng xét duyệt và đánh giá nghiệm thu đề tài/dự án (gọi tắt là Hội đồng).
Bên cạnh những giải pháp trên, sự phù hợp về chuyên môn của các thành viên Hội đồng cũng là
yếu tố rất cần đƣợc quan tâm. Hội đồng phải có trình độ chun mơn phù hợp với lĩnh vực
nghiên cứu mới có thể đánh giá chính xác tính thiết thực và sự phù hợp của đề tài/dự án, có
những đóng góp bổ sung để định hƣớng về mục tiêu và phƣơng pháp nghiên cứu phù hợp, làm
cơ sở để các nhà khoa học phát triển đề tài/dự án và nhân rộng mơ hình ứng dụng với quy mơ
lớn. Vì vậy, đơn vị phụ trách hoạt động khoa học và công nghệ cần đảm bảo đƣợc các thành viên
trong Hội đồng có đầy đủ các yếu tố về: Trình độ chun môn, năng lực nghiên cứu, khả năng
phản biện,... Nhƣ vậy, khi cơ sở giáo dục đại học có thủ tục hành chính đơn giản và thuận tiện sẽ
giúp các nhà khoa chuyên tâm hơn về đề tài/dự án họ đang nghiên cứu và khuyến khích đơng
đảo nhà khoa học tham gia.
2.3.4. Nhóm gi i pháp về đ
cơng ngh
c c
n vố đ
cho
đ
c và
Nguồn tài chính là một trong những yếu tố đóng vai trị then chốt trong hoạt động nghiên
cứu và ứng dụng các kết quả khoa học và công nghệ. Nguồn tài chính cho hoạt động khoa học và
cơng nghệ rất đa dạng, bao gồm nguồn từ ngân sách nhà nƣớc, từ các doanh nghiệp và từ các tổ
chức xã hội cả trong nƣớc và ngoài nƣớc. Theo số liệu của World Bank năm 2019, đầu tƣ tài
chính từ ngân sách nhà nƣớc cho hoạt động khoa học và công nghệ trong ngành giáo dục có xu
thế giảm trong những năm qua, trong khi đã vốn khiêm tốn so với đầu tƣ cho hoạt động nghiên
cứu khoa học của các Bộ, ngành khác. Đầu tƣ cho nghiên cứu phát triển khoa học và công nghệ
trong các cơ sở giáo dục đại học cả nƣớc chỉ đạt 0,23% GDP trong tổng số gần 6% GDP cho
toàn ngành giáo dục. Trong khi đó, số lƣợng các nhà khoa học trong ngành ngày càng tăng, số
lƣợng các sản phẩm khoa học công nghệ của các cơ sở giáo dục đại học đóng góp cho tiềm lực
khoa học công nghệ quốc gia ngày càng lớn, công bố quốc tế năm 2019 của ngành GD&ĐT đạt
85% tổng số công bố quốc tế của cả nƣớc (Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020). Điều này cho thấy,
để phát triển hoạt động khoa học và công nghệ trong các cơ sở giáo dục đại học, không thể chỉ
dựa vào nguồn ngân sách nhà nƣớc mà cần đa dạng các nguồn vốn đầu tƣ bên ngoài từ các doanh
nghiệp và các tổ chức xã hội cả trong nƣớc và ngoài nƣớc bằng việc:
+ Xây dựng cơ chế tự chủ của cơ sở giáo dục đại học: Với việc ban hành Nghị quyết về
việc thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục công lập giai đoạn 2014-2017
và Nghị định về quy định cơ chế tự chủ đối với các đơn vị sự nghiệp cơng lập, Chính phủ đã xác
định cơ chế tự chủ đại học là xu hƣớng tất yếu của các cơ sở giáo dục đại học cơng lập. Theo đó,
đào tạo phải gắn với nhu cầu xã hội và tự chủ đại học gồm có 4 trụ cột chính gồm: Tự chủ về tổ
chức bộ máy; tự chủ về nhân sự; tự chủ về tài chính và tự chủ về học thuật. Trong đó, tự chủ tài
chính đóng vai trị nền tảng để thực hiện hiệu quả và bền vững các nội dung tự chủ về bộ máy,
nhân sự và học thuật (Nghị Quyết số 77/NQ-CP, ngày 24/10/2014), (Nghị định số 16/2015/NĐCP, ngày 14/2/2015).
+ Tăng cƣờng gắn kết hợp tác về khoa học và công nghệ với các địa phƣơng để góp phần
giải quyết các vấn đề lớn của địa phƣơng, nhất là các địa phƣơng đặt trụ sở trƣờng, nên phối hợp
chặt chẽ với các sở Khoa học và Công nghệ để triển khai các hoạt động nghiên cứu khoa học và
chuyển giao kỹ thuật công nghệ tại địa phƣơng, tạo điều kiện cho giảng viên tìm hiểu và gắn kết
Kỷ yếu hội thâo phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng của địa phương và khu vực
|25
với thực tiễn của các địa phƣơng; từ đó, làm cơ sở cho giảng viên xác định hƣớng nghiên cứu
góp phần giải quyết vấn đề thực tiễn đang đặt ra của từng địa phƣơng, thu hút nguồn đầu tƣ từ
các chính sách của địa phƣơng.
+ Tạo lập thị trƣờng cho khoa học và công nghệ, khuyến khích chuyển giao cơng nghệ:
Thiết lập mơi trƣờng và tạo điều kiện cho thƣơng mại hóa các sản phẩm nghiên cứu phát triển
của các cơ sở giáo dục đại học với các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh và dịch vụ; phát triển
các mơ hình doanh nghiệp khoa học - công nghệ và đào tạo trong trƣờng đại học. Các cơ sở giáo
dục đại học cần xác định đƣợc việc hợp tác với doanh nghiệp trong hoạt động chuyển giao cơng
nghệ là nhu cầu sống cịn. Vì vậy, các cơ sở giáo dục đại học nên thành lập trung tâm chuyển
giao khoa học công nghệ làm cầu nối giữa nhà khoa học với các doanh nghiệp; xây dựng mạng
lƣới có sự kết nối chặt chẽ giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp; xây dựng đội ngũ, cấu trúc và quy
trình linh động để có thể đẩy nhanh tiến độ và đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp và Nhà nƣớc;
nghiên cứu và phát triển các đề tài/dự án mang tính thực tiễn, cập nhật và phù hợp với nhu cầu
cụ thể của từng doanh nghiệp; Nghiên cứu ứng dụng và khuyến khích các doanh nghiệp liên kết,
đầu tƣ nghiên cứu phát triển các sản phẩm khoa học kĩ thuật, công nghệ chất lƣợng cao và đào
tạo, bồi dƣỡng nhân lực khoa học cơng nghệ cho các xí nghiệp, doanh nghiệp sản xuất, kinh
doanh và dịch vụ; Huy động vốn từ các tổ chức, quỹ tài trợ, viện trợ trong và ngồi nƣớc: Để
phát triển hoạt động khoa học và cơng nghệ, bên cạnh việc sử dụng nguồn tài chính từ nguồn vốn
nhà nƣớc và doanh nghiệp, việc huy động vốn từ các tổ chức, quỹ tài trợ và viện trợ là một yêu
cầu cấp thiết. Một số tổ chức, Quỹ tài trợ cho hoạt động khoa học và công nghệ nhƣ: Tổ chức
phát triển Liên hợp quốc (United Nations Development Programme - UNDP), Ngân hàng thế
giới (World Bank - WB), Ngân hàng phát triển Châu Á (Asian Development Bank - ADB),...và
các tổ chức của Việt Nam nhƣ: Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia (National
Foundation for Science and Technology Development - AFOSTED); Quỹ Phát triển khoa học và
công nghệ Hà Nội (Hanoi Foundadion for Science anh Technology Development HNFOSTED); Quỹ Đổi mới sáng tạo Vingroup (VINIF),... Để xin tài trợ từ những nguồn này,
các cơ sở giáo dục đại học cần xây dựng đội ngũ chuyên trách các hoạt động liên quan (tìm kiếm
nguồn tài trợ, thực hiện các thủ tục hành chính,..); linh động trong cơ chế chính sách đối với hoạt
động thu hút vốn đầu tƣ (đặc biệt là vốn đầu tƣ nƣớc ngoài); thực hiện những đề tài mới, lĩnh vực
nghiên cứu mang tính cộng đồng, thúc đẩy sự phát triển của xã hội và phù hợp với tiêu chí tài trợ
của từng tổ chức/quỹ cụ thể.
2.3.5. Nhóm gi i pháp về
đ
p tác quốc tế về
c và cơng ngh
Xu hƣớng tồn cầu hóa và sự bùng nổ của khoa học và công nghệ đã và đang thúc đẩy giáo
dục đại học của mỗi quốc gia đổi mới không ngừng, đặc biệt là hội nhập quốc tế để cập nhật
nhanh chóng những xu thế mới, tri thức mới. Trong một thế giới không ngừng biến đổi với các
thách thức ngày càng tăng, trọng trách nặng nề của giáo dục đào tạo nói chung và giáo dục đại
học nói riêng là cung cấp nguồn nhân lực chất lƣợng cao để thích ứng, tồn tại và phát triển ở mơi
trƣờng cạnh tranh khốc liệt. Muốn hồn thành tốt nhiệm vụ đó, các cơ sở giáo dục đại học cần có
năng lực mang tính tồn cầu với những mối quan hệ có tính chất quốc tế dƣới nhiều hình thức:
Áp dụng các chuẩn quốc tế đối với đề tài/dự án, sản phẩm khoa học trong đánh giá, xét duyệt,
nghiệm thu đề tài; Tích cực mở rộng hợp tác nghiên cứu khoa học: tăng số lƣợng các chƣơng
trình giảng dạy bằng tiếng nƣớc ngồi, liên kết đào tạo, cơng nhận tín chỉ, liên thơng chƣơng
trình với các trƣờng đại học nƣớc ngồi có uy tín; xây dựng chính sách thu hút sinh viên, nhà