Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Phụ lục 1,2,3 ngữ văn 8 bộ sách chân trời sáng tạo theo công văn 5512, năm học 2023 2024

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.53 KB, 31 trang )

Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: ..................................................................
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ: ..............................................................................
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: NGỮ VĂN, KHỐI LỚP 8
(Năm học 2023 – 2024)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: ..................; Số học sinh: ...................; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:...................; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ........ Đại học:...........; Trên đại học:.............
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt:.............; Khá:................; Đạt:...............; Chưa đạt:........
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí
Ghi chú
nghiệm/thực hành
1
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn
01
Bài 1: NHỮNG
ảnh).
GƯƠNG MẶT
- Sơ đồ tóm tắt các bước cần thực hiện khi nghe và tóm tắt nội dung
THÂN YÊU
thuyết trình của người khác.


- Bảng so sánh điểm giống và khác nhau giữa thơ sau chữ và thơ bảy
chữ.
- Bảng tra cứu tiếng nước ngồi.
1

Theo Thơng tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.


2

3

4

5

- Bảng tra cứu từ Hán Việt.
- Bảng giải thích thuật ngữ.
- Phiếu học tập.
- Thông tin, các tài liệu liên quan đến hiện tượng sao băng, sóng thần,
những điều bí ẩn trong tập tính di cư của các lồi chim.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn
ảnh).
- Bảng tra cứu tiếng nước ngồi.
- Bảng tra cứu từ Hán Việt.
- Bảng giải thích thuật ngữ.
- Phiếu học tập.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn
ảnh).
- Phiếu học tập.

- Bảng tra cứu tiếng nước ngoài.
- Bảng tra cứu từ Hán Việt.
- Bảng giải thích thuật ngữ.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn
ảnh).
- Phiếu học tập.
- Bảng tra cứu tiếng nước ngoài.
- Bảng tra cứu từ Hán Việt.
- Bảng giải thích thuật ngữ.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn
ảnh).
- Phiếu học tập.

01

Bài 2: NHỮNG BÍ
ẨN CỦA THẾ
GIỚI TỰ
NHIÊN (VĂN BẢN
THƠNG TIN)

01

Bài 3: SỰ SỐNG
THIÊNG LIÊNG
(VĂN BẢN NGHỊ
LUẬN)

01


Bài 4: SẮC THÁI
CỦA TIẾNG
CƯỜI (TRUYỆN
CƯỜI)

01

Bài 5: NHỮNG
TÌNH HUỐNG
KHƠI HÀI (HÀI


6

7

8

9

- Bảng tra cứu tiếng nước ngoài.
- Bảng tra cứu từ Hán Việt.
- Bảng giải thích thuật ngữ.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn
ảnh).
- Phiếu học tập.
- Bảng tra cứu tiếng nước ngồi.
- Bảng tra cứu từ Hán Việt.
- Bảng giải thích thuật ngữ.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn

ảnh).
- Phiếu học tập.
- Bảng tra cứu tiếng nước ngoài.
- Bảng tra cứu từ Hán Việt.
- Bảng giải thích thuật ngữ.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn
ảnh).
- Phiếu học tập.
- Bảng tra cứu tiếng nước ngoài.
- Bảng tra cứu từ Hán Việt.
- Bảng giải thích thuật ngữ.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn
ảnh).
- Phiếu học tập.
- Bảng tra cứu tiếng nước ngoài.
- Bảng tra cứu từ Hán Việt.

KỊCH)

01

Bài 6: TÌNH U
TỔ QUỐC (Thơ
thất ngơn bát cú và
tứ tuyệt luật
Đường)

01

Bài 7: YÊU

THƯƠNG VÀ HY
VỌNG (Truyện)

01

Bài 8: CÁNH CỬA
MỞ RA THẾ
GIỚI (Văn bản
thông tin)

01

Bài 9: ÂM VANG
CỦA LỊCH
SỬ (Truyện lịch sử)


- Bảng giải thích thuật ngữ.
10 - TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn
01
Bài 10: CƯỜI
ảnh).
MÌNH, CƯỜI
- Phiếu học tập.
NGƯỜI (Thơ trào
- Bảng tra cứu tiếng nước ngoài.
phúng)
- Bảng tra cứu từ Hán Việt.
- Bảng giải thích thuật ngữ.
4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phịng thí nghiệm/phịng bộ

mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học mơn học/hoạt động giáo dục)
STT
Tên phòng
Số lượng
Phạm vi và nội dung sử dụng
Ghi chú
1
2
...
II. Kế hoạch dạy học2
1. Phân phối chương trình
Tuần
Bài học (1)
Số tiết, thứ tự
Yêu cầu cần đạt (3)
tiết (2)
HỌC KÌ I: 18 tuần x 4 tiết = 72 tiết
Bài 1: NHỮNG GƯƠNG MẶT THÂN
- Nhận biết và phân tích được nét độc đáo của bài thơ
13 tiết
thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục, mạch cảm xúc;
YÊU.
nhận biết và phân tích được vai trị của tưởng tượng
Đọc – Những gương mặt thân yêu (Thơ
1
trong tiếp nhận văn bản văn học.
văn 6 chữ, 7 chữ)
- Nhận biết và phân tích được chủ đề, thơng điệp mà
1
2, 3

bản – Trong lời mẹ hát (Trương Nam
văn bản muốn gửi đến người đọc thơng qua hình thức
Hương)
nghệ thuật; phân tích được một số căn cứ để xác định
– Nhớ đồng (Tố Hữu)
4
chủ đề; nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm
2
– Những chiếc lá thơm tho
5
2

Đối với tổ ghép môn học: khung phân phối chương trình cho các mơn


3
4

4

5

6

(Trương Gia Hòa)
– Chái bếp (Lý Hữu Lương)
– Tiếng Việt: Từ tượng thanh, tượng hình
và Thực hành tiếng Việt.
– Viết: Làm một bài thơ 6 chữ hoặc 7 chữ.
– Viết: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về

một bài thơ tự do.
– Nghe và nói: Nghe và tóm tắt nội dung
thuyết trình của người khác.
Ơn tập
Bài 2: NHỮNG BÍ ẨN CỦA THẾ
GIỚI TỰ NHIÊN (VĂN BẢN THƠNG
TIN)
– Văn bản thơng tin giải thích một
hiện tượng tự nhiên.
– Bạn đã biết gì về sóng thần?
Đọc – Bạn đã biết gì về sóng thần?
văn – Sao băng là gì và những điều
bản cần biết về sao băng?
– Mưa xuân II (Nguyễn Bính)
– Những điều bí ẩn trong tập tính
di cư của các loài chim.
– Tiếng Việt: Các đoạn văn diễn dịch, quy
nạp, song song, phối hợp: đặc điểm và
chức năng và Thực hành tiếng Việt
- Viết: Viết văn bản thuyết minh giải thích

6, 7
8
9, 10
11, 12
13

14 tiết
14, 15
16

17
18, 19
20

21, 22
23, 24

xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua
văn bản.
- Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc
sống, con người của tác giả trong văn bản văn học.
- Nhận biết được đặc điểm và tác dụng của từ tượng
hình và từ tượng thanh; sử dụng được những đơn vị từ
vựng này trong giao tiếp.
- Bước đầu biết làm một bài thơ sáu chữ, bảy chữ, viết
được đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do.
- Nghe và tóm tắt được nội dung thuyết trình của
người khác.
- Yêu thương con người, yêu thiên nhiên.
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm của văn bản
giải thích một hiện tượng tự nhiên nhận biết và phân
tích được cách trình bày thơng tin trong văn bản như:
theo trật tự thời gian, quan hệ
nhân quả, mức độ quan trọng của đối tượng hoặc cách
so sánh và đối chiếu.
- Phân tích được thơng tin cơ bản của văn bản phân
tích được vai trị của các chi tiết trong việc thể hiện
thông tin cơ bản của văn bản.
- Liên hệ được thông tin trong văn bản với những vấn
đề của xã hội đương đại đánh giá được hiệu quả biểu

đạt của một kiểu phương tiện phi ngôn ngữ trong một
văn bản cụ thể.
- Nhận biết được đặc điểm và chức năng của các đoạn
văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp, nhận biết
được các phương tiện phi ngôn ngữ hình ảnh, số liệu,
sơ đồ.


7

7

8

9

10

một hiện tượng tự nhiên.
– Nghe và nói: Nghe và nắm bắt nội dung
chính trong thảo luận nhóm, trình bày lại
nội dung đó.
Ơn tập
Bài 3: SỰ SỐNG THIÊNG LIÊNG
(VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)
– Văn bản nghị luận: bằng chứng
và đánh giá chủ quan; luận đề và
luận điểm
– Bức thư của thủ lĩnh da đỏ (Xi - át
Đọc

- tô)
văn
– Thiên nhiên và hồn người lúc
bản
sang thu(Vũ Nho)
– Bài ca Côn Sơn (Nguyễn Trãi)
– Lối sống đơn giản – xu thế của
thế kỉ XXI (Chương Thâu)
– Tiếng Việt: Nghĩa của một số yếu tố Hán
Việt thông dụng và Thực hành tiếng Việt.

25, 26
27
13 tiết
28
29, 30
31, 32
33
34

– Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn
đề của đời sống.

35, 36

- Nghe và nói: Trình bày ý kiến về một vấn
đề xã hội.
Ôn tập

37, 38


Ôn tập giữa kì I

40

- Viết được văn bản thuyết minh giải thích một hiện
tương tự nhiên nếu được những thơng tin quan trọng
trình bày mạch lạc, thuyết phục.
- Nắm bắt được nội dung chính mà nhóm trao đổi,
thảo luận và trình bày lại được nội dung đó.
- u q và báo và thiên nhiên,
- Phân biệt được bằng chứng khách quan (có thể kiểm
chứng được) với ý kiến, đánh giá chủ quan của người
viết
- Nhận biết được luận đó, luận điểm, lí lẽ và bằng
chứng tiêu biểu trong văn bản; phân tích được mối
liên hệ giữa luận đó, luận điểm, lí là và bằng chứng;
vai trị của luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong việc
thể hiện luận đề.
- Liên hệ được nội dung nêu trong văn bản với những
vấn đề của xã hội đương đại.
- Nhận biết được nghĩa một số yếu tố Hán Việt thông
dụng và nghĩa của những từ có chứa yếu tố Hán Việt
đối
- Viết được văn bản nghị luận về một vấn đề của đời
sống, trình bày rõ vấn đề và ý kiến (đồng tinh hay
phản đối của người viết về vấn đề đó; nêu được lí lẽ
và bằng chứng thuyết phục.
- Trình bày được ý kiến về một vấn đề xã hội.
- Yêu thiên nhiên, trân trọng sự sống của tự nhiên và

con người.

39
Hệ thống, ôn tập, củng cố nội dung kiến thức theo yêu
cầu cần đạt từ bài 1 đến bài 3


11

11

12

13

14

KTĐG giữa kì II
Bài 4: SẮC THÁI CỦA TIẾNG
CƯỜI (TRUYỆN CƯỜI)
– Truyện cười
– Chùm VB 1, 2: Vắt cổ chày ra
nước; May không đi giày
Đọc
– Chùm VB 3, 4: Khoe của; Con
văn
rắn vng.
bản
– Tiếng cười có lợi ích gì? (Theo
O-ri-sơn Xơ - goét Ma - đơn)

– Văn hay
– Tiếng Việt: Nghĩa tường minh và nghĩa
hàm ẩn và Thực hành Tiếng Việt.
– Tiếng Việt: Nghĩa tường minh và nghĩa
hàm ẩn và Thực hành Tiếng Việt.
– Viết: Viết bài văn kể lại một chuyến đi
hay một hoạt động xã hội.
– Nghe và nói: Thảo luận ý kiến về một
vấn đề của đời sống.
– Nghe và nói: Thảo luận ý kiến về một
vấn đề của đời sống.
Ôn tập
Trả bài KTGK I
Bài 5: NHỮNG TÌNH HUỐNG KHƠI
HÀI (HÀI KỊCH)

41, 42
12 tiết
43
44
45, 46
47
48
49
50, 51
52

KTĐG giữa kì I nội dung kiến thức theo yêu cầu cần
đạt từ bài 1 đến bài 3.
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện cười như:

cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, ngôn ngữ.
- Nêu được nội dung bao quát của văn bản; nhận biết
được đề tài, câu chuyện, nhân vật chính trong chỉnh
thể tác phẩm; nhận xét được nội dung phản ảnh và
cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả trong văn
bản văn học.
- Nêu được những thay đổi, suy nghĩ, tình cảm hoặc
cách sống của bản thân sau khi đọc tác phẩm văn học.
- Nhận biết được nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn
của câu, chức
năng và giá trị của từ ngữ toàn dân và từ ngữ địa
phương; vận dụng được một số thành ngữ, tục ngữ
thông dụng trong giao tiếp.
- Viết được bài văn kể lại một hoạt động xã hội có
dùng yếu tố miêu tỏ hay biểu cảm hoặc cả hai yếu tố
ấy trong văn bản.
- Biết thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống.
- Nhân ái, trung thực, trách nhiệm.

53
54
55
11 tiết

- Đánh giá, nhận xét bài văn của HS khi thực hiện bài
KTGK I.
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của hài
kịch như:



14
15

16

17

18

19

– Hài kịch
– Ông Giuốc - đanh (Jourdain)
mặc lễ phục (Mô - li - e)
Đọc – Cái chúc thư (Vũ Đình Long)
văn – Cái chúc thư (Vũ Đình Long)
bản – Loại vi trùng quý hiếm (A - zit
Nê - xin)
– Đi cấp cứu trên t"àu viễn
dương"(Lưu Quang Vũ)
– Tiếng Việt: Trợ từ, thán từ và Thực hành
tiếng Việt
– Viết: Văn bản kiến nghị về một vấn đề
của đời sống.
– Viết: Văn bản kiến nghị về một vấn đề
của đời sống.
– Nghe và nói: Trình bày ý kiến về một vấn
đề xã hội.
Ơn tập
Ơn tập cuối kì I

Ơn tập cuối kì I

56
57, 58, 59
60
61
62

63
64
65
66
67
68
69

xung đột, hành động, nhân vật, lời thoại, thủ pháp trào
phúng
- Nhận biết và phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông
điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thơng qua
hình thức nghệ thuật phân tích được một số căn cứ để
xác định chủ đề,
- Hiểu mỗi người đọc có thể có cách tiếp nhận riêng
đối với một văn bản văn học; biết tôn trọng và học hỏi
cách tiếp nhận của người khác.
- Nhận biết được đặc điểm và chức năng của trợ từ,
thán từ.
- Viết được văn bản kiến nghị về một vấn đề của đời
sống.
- Trình bày được ý kiến về một vấn đề xã hội; nêu rõ ý

kiến và các luận điểm; sử dụng lí lẽ và bằng chứng
thuyết phục.
- Ý thức được sự bình đẳng, dân chủ, có thái độ phê
phán cái xấu, trận trọng tiếng cười trong cuộc sống.

- Hệ thống, ôn tập, củng cố nội dung kiến thức theo
yêu cầu cần đạt từ bài 1 đến bài 5.
- KTĐG quá trình học sinh ơn tập nội dung kiến thức
KT cuối kì I
70,71
theo yêu cầu cần đạt từ bài 1 đến bài 5.
- Đánh giá, nhận xét bài văn của HS khi thực hiện bài
Trả bài KT cuối kì 1
72
KTĐGCK I.
HỌC KÌ II: 17 tuần x 4 tiết = 68 tiết
Bài 6: TÌNH YÊU TỔ QUỐC (Thơ thất
11 tiết
- Nhận biết được một số yếu tố thi luật của thơ thất
ngôn bát cú và thơ tứ tuyệt luật Đường như: bố cục,
ngôn bát cú và tứ tuyệt luật Đường)


20

21

22

23


– Thơ thất ngôn bát cú và tứ tuyệt
luật Đường
– Nam quốc sơn hà
Đọc – Qua Đèo Ngang (Bà Huyện
văn Thanh Quan)
bản – Lòng yêu nước của nhân dân ta
(Hồ Chí Minh)
– Đọc mở rộng theo thể loại: Chạy
giặc (Nguyễn Đình Chiểu).
–Tiếng Việt: Câu hỏi tu từ: đặc điểm và
tác dụng và Thực hành tiếng Việt.
- Viết: Viết bài văn kể lại một hoạt động xã
hội.
– Nghe và nói: Nghe và tóm tắt nội dung
thuyết trình của người khác.
Ơn tập
Bài 7: YÊU THƯƠNG VÀ HY
VỌNG (Truyện)
Đọc – Một số đặc điểm của văn bản
văn truyện.
bản - Tư tưởng của tác phẩm văn học.
- Biệt ngữ xã hội: Chức năng và
giá trị.
– Bồng chanh đỏ (Đỗ Chu)
– Bố của Xi-mông (Guy - đơ Mô pát- xăng)
– Đọc kết nối chủ điểm: Đảo Sơn

73, 74
75, 76

77

78

79, 80
81, 82
83
84

niêm, luật, vần, nhịp, đổi.
- Nhận biết và phân tích được nét độc đáo của bài thơ
thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục, mạch cảm xúc;
nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm
hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua văn bản.
- Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm
hoặc cách sống của bản thân sau khi đọc tác phẩm văn
học.
- Nhận biết được đặc điểm, tác dụng của biện pháp tu
từ đảo ngữ và câu hỏi tu từ.
- Viết được bài văn kể lại một hoạt động xã hội có
dùng yếu tố miêu tả hay biểu cảm hoặc cả hai yếu tố
ấy trong văn bản.
- Nghe và tóm tắt được nội dung thuyết trình của
người khác.
- Yêu quê hương đất nước, tự hào với truyền thống
đấu tranh giữ nước của dân tộc.

13 tiết

85


86
87, 88
89

- Nêu được nội dung bao quát của văn bản, nhận biết
được các chỉ tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân
vật trong tính chính thể của tác phẩm.
- Nhận biết và phân tích được chủ đề, tư tưởng thơng
điệp mà văn bán muốn gửi đến người đọc thơng qua
hình thức nghệ thuật phân tích được một số căn cứ để
xác định chủ đề.
- Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc
sống con người của tác giả trong văn bản văn học hiểu


24

25

Ca (Lê Cảnh Nhạc)
– Đọc mở rộng theo thể loại: Cây
sồi mùa đông (Iu - ri Na- ghi - bin)
– Tiếng Việt: Biệt ngữ xã hội: chức năng
và giá trị và Thực hành Tiếng Việt.
– Tiếng Việt: Nói quá, nói giảm, nói tránh
và Thực hành Tiếng Việt.
– Viết: Viết bài văn phân tích một tác phẩm
văn học.
– Nghe và nói: Nghe và tóm tắt nội dung

thuyết trình của người khác.

91
92
93, 94
95, 96

Ơn tập

97

Ơn tập giữa kì II

98

KTĐG giữa kì II

26

90

Bài 8: CÁNH CỬA MỞ RA THẾ
GIỚI (Văn bản thông tin)
– Văn bản thông tin giới thiệu một
cuốn sách hoặc bộ phim.
- Thành phần biệt lập trong câu:
đặc điểm và chức năng.
– Chuyến du hành về tuổi thơ.
(Theo Trần Mạnh Cường)
– Mẹ vắng nhà – bộ phim tuyệt

Đọc
đẹp về những đứa trẻ thời chiến

99, 100
10 tiết

101

102, 103
104

mỗi người đọc có thể có cách tiếp nhận riêng đối với
một văn bản văn học; biết tôn trọng và học hỏi cách
tiếp nhận của người khác.
- Nhận biết được chức năng và giá trị của biệt ngữ xã
hội vận dụng được một số thành ngữ, tục ngữ thông
dụng trong giao tiếp.
- Viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học
nêu được chủ đề; dẫn ra và phân tích được tác dụng
của một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật
- Nghe và tóm tắt được nội dung thuyết trình của
người khác.
- Yêu thương và nuôi dưỡng niềm tin vào những điều
tốt đẹp trong
- Hệ thống, ôn tập củng cố nội dung kiến thức theo
yêu cầu cần đạt bài 6, 7.
- KTĐG giữa kì II nội dung kiến thức theo yêu cầu
cần đạt bài 6, 7.
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm của văn bản
thông tin giới

thiệu một cuốn sách hoặc bộ phim đã xem; chỉ ra được
mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của
nó.
- Phân tích được thơng tin cơ bản, vai trị của các chi
tiết trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản.
- Liên hệ được thông tin trong văn bản với những vấn
đề của xã hội đương đại; đánh giá được hiệu quả biểu
đạt của một kiểu phương tiện phi ngôn ngữ trong một


tranh (Lê Hồng Lâm).
– Mẹ vắng nhà – bộ phim tuyệt
đẹp về những đứa trẻ thời chiến
tranh (Lê Hồng Lâm).
– Đọc kết nối chủ điểm: Tình u
sách (Trần Hồi Dương).
– Đọc mở rộng theo thể loại: Tốttô-chan bên cửa sổ: Khi trẻ con
lớn lên trong tình thương.
– Tiếng Việt: Thành phần biệt lập trong
câu: đặc điểm và chức năng và Thực hành
tiếng Việt.
– Nghe và nói: Trình bày, giới thiệu về
một cuốn sách.
– Viết: Viết bài văn giới thiệu một cuốn
sách u thích.
Ơn tập
Trả bài KTGK II
văn
bản


27

28

29

Bài 9: ÂM VANG CỦA LỊCH
SỬ (Truyện lịch sử)
– Truyện lịch sử
- Câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu
khiến.
Đọc - Câu khẳng định, câu phủ định.
văn – Hồng Lê nhất thống chí (Ngơ
bản
gia văn phái)

105

106

văn bản cụ thể.
- Nhận biết được đặc điểm và chức năng của các thành
phần biệt lập trong câu.
- Viết được văn bản giới thiệu một cuốn sách; nêu
được những thơng tin quan trọng; trình bày mạch lạc,
thuyết phục.
- Biết trình bày bài giới thiệu về một cuốn sách.
- Yêu quý sách và thường xuyên đọc sách.

107

108
109, 110
111
112
10 tiết

113, 114
115, 116

- Đánh giá, nhận xét bài văn của HS khi thực hiện bài
KT giữa học kì II.
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện lịch sử như:
cốt truyện bối cảnh, nhân vật, ngôn ngữ.
- Nhận biết và phân tích được cốt truyện đơn tuyến và
cốt truyện đa tuyến
- Nêu được nội dung bao quát của văn bản nhận biết
được các chi tiết tiêu biểu để tài, câu chuyện, nhân vật
trong tính chính thể của tác phẩm nhận xét được nội
dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của


30

31

32

33

– Viên tướng trẻ và con ngựa

trắng (Nguyễn Huy Tưởng)
– Đọc kết nối chủ điểm: Đại nam
quốc sử diễn ca (Lê Ngơ Cát Phạm Đình Tối)
- Đọc mở rộng theo thể loại: Bến
Nhà Rồng năm ấy… (Sơn Tùng)
– Tiếng Việt: Câu kể, câu hỏi, câu cảm,
câu khiến và Thực hành tiếng Việt.
– Viết: Viết bài văn kể lại một chuyến đi.
– Nghe và nói: Nghe và nắm bắt nội dung
chính đã trao đổi, thảo luận và trình bày
lại nội dung đó.
Ơn tập
Bài 10: CƯỜI MÌNH, CƯỜI NGƯỜI
(Thơ trào phúng)
Đọc – Thơ trào phúng.
văn - Sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc
bản lựa chọn từ ngữ.
– Bạn đến chơi nhà (Nguyễn
Khuyến).
– Đề đền Sầm Nghi Đống (Hồ
Xuân Hương).
– Đề đền Sầm Nghi Đống (Hồ
Xuân Hương).
– Đọc kết nối chủ điểm: Hiểu rõ
bản thân (Thô - mát Am - xơ -

117, 118

119


120
121, 122
123

tác giả trong văn bản văn học.
- Nhận biết được đặc điểm và chức năng của câu kế,
câu hỏi, câu khiến câu cầm; câu không định và câu
phủ định.
- Viết được bài văn kể lại một chuyến đi đã để lại cho
bản thân nhiều suy nghĩ, tình cảm sâu sắc, có dùng
yếu tố miêu tả hay biểu cảm hoặc cả hai yếu tố ấy
trong văn bản.
- Nắm bắt được nội dung chính mà nhóm đã trao đổi
về một vấn đề của đời sống thảo luận và trình bày lại
được nội dung đó.
- Trân trọng lịch sử, tự hào về cốt cách kiên cường của
dân tộc.

124
10 tiết
125
126
127
128
129

- Nhận biết và phân tích được tác dụng của một số thủ
pháp nghệ thuật chính trong thơ trào phúng.
- Nhận biết và phân tích được chủ đề, thơng điệp mà
văn bản muốn gửi đến người đọc thơng qua hình thức

nghệ thuật; phân tích được một số căn cứ để xác định
chủ đề.
- Nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm
hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua văn bản;
hiểu mỗi người đọc có thể có cách tiếp nhận riêng đối
với một văn bản văn học.
- Nhận biết được sắc thái nghĩa của từ ngữ và vận
dụng vào việc lựa chọn từ ngữ.
- Viết được bài phân tích một tác phẩm văn học: nêu
được chủ đề: dẫn ra và phân tích được tác dụng của


trong).
– Đọc mở rộng theo thể loại: Tự
hào I (Trần Tế Xương).
- Tiếng Việt: Sắc thái nghĩa của từ ngữ và
việc lựa chọn từ ngữ và Thực hành tiếng
Việt.
- Viết: Viết bài văn phân tích một tác
phẩm văn học.
34

35

- Nghe và nói: Thảo luận ý kiến về một vấn
đề trong đời sống.
Ơn tập
Ơn tập cuối kì II
Ơn tập cuối kì II (Tiếp theo)
KTĐG cuối kì II (2 tiết)


một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật.
- Biết thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống
phù hợp với lứa tuổi.
- Khoan dung với những sai sót của người khác.
130
131, 132
133, 134
135
136
137
138, 139

- Hệ thống, ôn tập, củng cố nội dung kiến thức theo
yêu cầu cần đạt từ bài 6 đến bài 10
- KTĐG quá trình học sinh ôn tập nội dung kiến thức
theo yêu cầu cần đạt từ bài 6 đến bài 10
- Đánh giá, nhận xét bài văn của HS khi thực hiện bài
KT cuối học kì II.

140
Trả bài KT
2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)
STT
Chuyên đề
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
(1)
(2)
(3)

1
2

(1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề/chuyên đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện
thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa mơn học/hoạt động giáo dục.
(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài học/chủ đề/chuyên đề.


(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt theo chương trình môn học: Giáo viên chủ động các đơn vị bài học, chủ đề và xác định yêu cầu
(mức độ) cần đạt.
3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá
Thời gian Thời điểm
Yêu cầu cần đạt
Hình thức
(1)
(2)
(3)
(4)
Giữa Học kỳ 1
90 phút
Tuần 11 Yêu cầu cần đạt phần Đọc văn bản, Tiếng Việt,
KT viết
Viết, Nghe và nói từ bài 1 đến bài 3
Cuối Học kỳ 1
90 phút
Tuần 18 Yêu cầu cần đạt phần Đọc văn bản, Tiếng Việt,
KT viết
Viết, Nghe và nói từ bài 1 đến bài 5
Giữa Học kỳ 2

90 phút
Tuần 25 Yêu cầu cần đạt phần Đọc văn bản, Tiếng Việt,
KT viết
Viết, Nghe và nói từ bài 6, bài 7
Cuối Học kỳ 2
90 phút
Tuần 35 Yêu cầu cần đạt phần Đọc văn bản, Tiếng Việt,
KT viết
Viết, Nghe và nói từ bài 6 đến bài 10
(1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá.
(2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá.
(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).
(4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án học tập.
III. Các nội dung khác (nếu có):
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.........................., ngày 9 tháng 9 năm 2023
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU

XÁC NHẬN CỦA TCM

NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH


HIỆU TRƯỞNG

TỔ TRƯỞNG


Đường Thị Thúy Hằng
Phụ lục II
KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: ..................................................................
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ: ..............................................................................
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Năm học 2023 – 2024)
1. Khối lớp: 8; Số học sinh:…………….
STT
Chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Số tiết
Thời
Địa điểm Chủ trì Phối hợp
(1)
(2)
(3)
điểm
(5)
(6)
(7)
(4)
1
Thuyết
- Biết cách tìm hiểu, quan sát và

3
Tuần 8
Lớp học GV bộ
GV chủ
minh về
nắm được đặc điểm cấu tạo,
môn
nhiệm
một thứ
công dụng, của những vật dụng
đồ dùng
gần gũi với bản thân; cách xây
dựng trình tự các nội dung cần
trình bày bằng ngơn ngữ nói về

ĐK thực
hiện
(8)
- TV/máy
chiếu, laptop
(thiết bị để
chiếu các
hình vẽ
trong bài lên


2

một thứ đồ dùng trước lớp.
- Rèn kĩ năng tạo lập một văn

bản thuyết minh; sử dụng ngơn
ngữ dạng nói trình bày chủ động
một thứ đồ dùng trước tập thể
lớp.
- Giáo dục học sinh sự tự tin khi
nói trước tập thể: biết nói với âm
lượng đủ nghe, ngữ điệu hấp
dẫn.
HĐTNST - Giúp học sinh trải nghiệm sáng
:
Tiếng tạo thông qua chủ đề Tiếng Việt
việt muôn muôn màu.
màu
- Học sinh tự lập được cuốn từ
điển mini về từ ngữ địa phương,
đồng thời báo cáo quá trình làm
việc và sản phẩm thu được một
cách đa dạng, sáng tạo.
- Được tự mình tìm tòi, sáng tạo
để hiểu
sâu sắc hơn từ địa
phương.
- Học sinh huy động, mở rộng
được những hiểu biết về từ ngữ địa
phương, có ý thức và khả năng sử
dụng từ ngữ địa phương phù hợp
với tình huống giao tiếp.

màn ảnh).


3

Tuần 15

Lớp học

GV bộ
mơn

GV chủ
nhiệm

Máy tính,
máy chiếu,
từ điển mini
về từ ngữ địa
phương, hiểu
biết về từ
ngữ địa
phương, có
khả năng sử
dụng từ ngữ
địa phương
phù hợp với
tình huống
giao tiếp.


3


HĐTNST
: Danh
lam thắng
cảnh Việt
Nam

- Sự đa dạng về đối tượng được
3
giới thiệu trong văn bản thuyết
minh.
- Đặc điểm, cách làm bài văn
thuyết minh về danh lam thắng
cảnh.
- Mục đích yêu cầu, cách quan sát
và cách làm bài văn giới thiệu
danh lam thắng cảnh.
- Quan sát danh lam thắng cảnh.
- Đọc tài liệu, tra cứu, thu thập, ghi
chép những tri thức khách quan về
đối tượng để sử dụng trong bài văn
thuyết minh về danh lam thắng
cảnh.
- Tạo lập được một văn bản thuyết
minh theo yêu cầu: biết viết một
bài văn thuyết minh về một cách
thức, phương pháp, cách làm có độ
dài 300 chữ.
* Yêu cầu đối với học sinh khá,
giỏi:
- Viết được bài văn thuyết minh về

danh lam thắng cảnh có bố cục rõ
ràng, hợp lí; nội dung sâu sắc.
2. Khối lớp: ......................; Số học sinh:…………….

Tuần 27

Lớp học

GV bộ
mơn

GV chủ
nhiệm

Máy tính,
máy chiếu,
tìm hiểu
thơng tin lựa
chọn địa
điểm một
danh lam
thắng cảnh ở
địa phương.


STT

Chủ đề
(1)


Yêu cầu cần
đạt
(2)

Số tiết Thời điểm
(3)
(4)

Địa điểm
(5)

Chủ trì
(6)

Phối hợp
(7)

Điều kiện
thực hiện
(8)

1
2
...
3. Khối lớp: ......................; Số học sinh:…………….
….
(1) Tên chủ đề tham quan, cắm trại, sinh hoạt tập thể, câu lạc bộ, hoạt động phục vụ cộng đồng.
(2) Yêu cầu (mức độ) cần đạt của hoạt động giáo dục đối với các đối tượng tham gia.
(3) Số tiết được sử dụng để thực hiện hoạt động.
(4) Thời điểm thực hiện hoạt động (tuần/tháng/năm).

(5) Địa điểm tổ chức hoạt động (phòng thí nghiệm, thực hành, phịng đa năng, sân chơi, bãi tập, cơ sở sản xuất, kinh doanh, tại
di sản, tại thực địa...).
(6) Đơn vị, cá nhân chủ trì tổ chức hoạt động.
(7) Đơn vị, cá nhân phối hợp tổ chức hoạt động.
(8) Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, học liệu…
.........................., ngày 9 tháng 9 năm 2023
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
HIỆU TRƯỞNG

XÁC NHẬN CỦA TCM
TỔ TRƯỞNG

NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH

Đường Thị Thúy Hằng


Phụ lục III
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: ..................................................................
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ: ..............................................................................
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Họ và tên giáo viên: .....................................................
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: NGỮ VĂN, LỚP 8
(Năm học 2023 – 2024)
I. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình


STT

1

Cả năm: 35 tuần x 4 tiết/ tuần = 140 tiết
Học kì I: 18 tuần x 4 tiết/ tuần = 72 tiết - Học kì II: 17 tuần x 4 tiết/ tuần = 68 tiết
Bài học
Số tiết, TT tiết Thời điểm
Thiết bị dạy học
(1)
(2)
(3)
(4)
HỌC KÌ I: 18 tuần x 4 tiết = 72 tiết
Bài 1:NHỮNG GƯƠNG MẶT THÂN YÊU
– Những gương mặt thân yêu
1
Tuần 1
- TV/máy chiếu, laptop
(Thơ 6 chữ, 7 chữ)
(thiết bị để chiếu các hình

Địa điểm dạy
học (5)
Lớp học


2
3

4
5
6

Đọc
văn
bản
Tiếng
Việt

7
8
9
10

Viết
Nghe nói
Ơn tập

11
12
13
14
15
16

Đọc
văn
bản


– Trong lời mẹ hát (Trương
Nam Hương)
– Nhớ đồng (Tố Hữu)
– Những chiếc lá thơm tho
(Trương Gia Hòa)
– Chái bếp (Lý Hữu Lương)
– Từ tượng thanh, tượng hình
và Thực hành tiếng Việt.
– Làm một bài thơ 6 chữ hoặc
7 chữ.
– Viết đoạn văn ghi lại cảm
nghĩ về một bài thơ tự do.
– Nghe và tóm tắt nội dung
thuyết trình của người khác.

2, 3

vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Sơ đồ tóm tắt các bước
4
cần thực hiện khi nghe và
5
tóm tắt nội dung thuyết
trình của người khác.
- Bảng so sánh điểm giống
6, 7
Tuần 2
và khác nhau giữa thơ sau
chữ và thơ bảy chữ.
8

- Bảng tra cứu tiếng nước
ngoài.
9, 10
- Bảng tra cứu từ Hán Việt.
Tuần 3
- Bảng giải thích thuật ngữ.
11, 12
- Phiếu học tập.
- Sơ đồ tư duy.
13
Tuần 4
Bài 2:NHỮNG BÍ ẨN CỦATHẾ GIỚITỰ NHIÊN(VĂN BẢN THƠNG TIN) (14 tiết)
(Đọc và Thực hành tiếng Việt: 8 tiết; Viết: 2 tiết; Nói và nghe: 2 tiết; Ơn tập: 1 tiết)
– Văn bản thơng tin giải thích
- Thơng tin, các tài liệu liên
14, 15
một hiện tượng tự nhiên.
quan đến hiện tượng sao
Tuần 4
– Bạn đã biết gì về sóng
băng, sóng thần, những
16
thần?
điều bí ẩn trong tập tính di
– Bạn đã biết gì về sóng
Tuần 5
cư của các lồi chim.
17
thần?
- TV/máy chiếu, laptop

– Sao băng là gì và những
(thiết bị để chiếu các hình
18, 19
điều cần biết về sao băng?
vẽ trong bài lên màn ảnh).
– Mưa xuân II (Nguyễn Bính)
20
- Bảng tra cứu tiếng nước
– Những điều bí ẩn trong tập

Lớp học
Lớp học
Lớp học
Lớp học
Lớp học
Lớp học
Lớp học
Lớp học
Lớp học

Lớp học
Lớp học
Lớp học
Lớp học
Lớp học
Lớp học




×