Tải bản đầy đủ (.ppt) (58 trang)

slide thị trường chứng khoán đại học thương mại chương 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.52 KB, 58 trang )

CHƯƠNG 4: CỔ PHIẾU
Giảng viên: Đỗ Duy Kiên
Nội dung nghiên cứu

1. Khái niệm cổ phiếu

2. Phân loại cổ phiếu

3. Định giá cổ phiếu

DDM

P/E

P/B

4. Lý thuyết về thị trường hiệu quả (EMH-
Efficient Market Hypothesis)
Khái niệm cổ phiếu

Giấy chứng nhận quyền sở hữu cổ phần của một
công ty niêm yết: cổ phiếu (stock)

Thị trường sơ cấp (primary market): nơi công ty
phát hành cổ phiếu lần đầu qua nhà bảo lãnh phát
hành

Nhà đầu tư mua đi bán lại cổ phiếu trên thị trường
thứ cấp (secondary market) gồm có thị trường
OTC và thị trường niêm yết (exchanges)
Cổ phiếu là một loại chứng khoán được phát hành


dưới dạng chứng chỉ hay bút toán ghi sổ xác định
rõ quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp của người sở
hữu cổ phiếu đối với tài sản hoặc vốn của công ty
cổ phần.
(UBCK)

Cổ phiếu
Cổ phiếu

Cổ đông là chủ sở hữu một phần

Mua cổ phiếu?
- Hy vọng giá trị cổ phiếu tăng lên.
- Nhận được cổ tức.

Cổ đông được chia tài sản cuối cùng khi công ty phá
sản hoặc giải thể (sau chủ nợ).
Cổ phiếu phổ thông và cổ
phiếu ưu đãi
COMMON STOCK

Phát hành rộng rãi ra công chúng

Cổ tức: không ghi

Giá cả theo thị trường

Có quyền bỏ phiếu

Chuyển nhượng thông thường

PREFERRED STOCK

Có lựa chọn

Ghi cổ tức-cố định (với CP ưu
đãi cổ tức)

Có quyền bỏ phiếu (CP ưu đãi
về quyền bỏ phiếu)

Có thể chuyển đổi sang CP phổ
thông (tùy theo công ty)
Các loại cổ phiếu ưu đãi

Cổ phiếu ưu đãi cộng dồn (cumulative preferred):

Cổ phiếu ưu đãi không cộng dồn (non cumulative preferred):

Cổ phiếu ưu đãi tham dự (Participating):

Cổ phiếu ưu đãi có thể chuyển đổi (convertible):
Các phương pháp phân
tích cổ phiếu
Phương pháp phân tích cơ
bản (Fundamental
Analysis)

Là nền tảng của đầu tư chứng khoán.

Phương pháp phân tích và định giá cổ phiếu dựa trên:

- Các chỉ số tài chính cơ bản
- Thông tin cơ bản về công ty:
=> Đi sâu vào nội bộ công ty.
Bước 1: Bắt đầu phân tích các yếu tố vĩ mô.
Phương pháp “Từ trên xuống – top-
down analysis
Bước 2: Phân tích ngành, lĩnh vực hoạt động của công ty:
Phương pháp “Từ trên xuống – top-
down analysis
Bước 3: Phân tích công ty.
-

 Các quyết định đầu tư: dài hạn (Buy and Hold), ngắn hạn
– “lướt sóng” (Trade) …
Phương pháp “Từ trên xuống – top-
down analysis
Ngược lại với Top-down analysis
Phương pháp “Từ dưới lên – Bottom-
up analysis)
Phương pháp phân kỹ
thuật (Technical Analysis)

Dựa vào các phần mềm và mô hình máy tính mô phỏng đường
đi và hướng đi giá cổ phiếu.

Dựa vào các đồ thị giá và đồ thị kỹ thuật.

Dùng chủ yếu trong giao dịch cổ phiếu qua ngày và ngắn hạn
(“lướt sóng”).
Các chỉ số tài chính cơ bản

(financial ratios)
- Thu nhập trên mỗi cổ phiếu
EPS = (Lợi nhuận ròng – Cổ tức ưu đãi) / Số lượng cổ phiếu phổ thông
- Giá trên thu nhập của cổ phiếu – Price – Earnings
P/E = Giá thị trường / Thu nhập của mỗi cổ phiếu
- Giá trị sổ sách - Price to Book ratio
P/B Ratio = Giá thị trường / Giá trị sổ sách của mỗi cổ phiếu
- Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
ROA = Lợi nhuận sau thuế / Tổng tài sản
- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn tự có
ROE = Lợi nhuận sau thuế / Vốn chủ sở hữu
- Chỉ số thanh toán hiện hành (Current ratio)
= tài sản lưu động/nợ ngắn hạn
- Chỉ số thanh toán nhanh (Quick ratio)
= (tiền mặt + chứng khoán khả mại + các khoản phải thu)/nợ ngắn hạn
Định giá cổ phiếu
Giá trị cổ phiếu
Phương pháp xác định giá cổ phiếu

Định giá dựa trên giá trị hiện tại của
dòng tiền

Phương pháp định giá tương đồng
Giá Trị của Cổ phiếu
1. Mệnh giá

Là giá trị ghi trên giấy chứng nhận cổ phiếu

Có giá trị danh nghĩa
Tại Việt Nam: Mệnh giá được quy định là 10,000 VND.

Mệnh giá cổ phiếu mới
phát hành
Vốn điều lệ của công ty cổ phần
Tổng số cổ phiếu đăng ký phát hành
=
2. Giá trị sổ sách (Book Value - BV)

Giá trị sổ sách của một doanh nghiệp = Giá trị tổng tài sản
- Giá trị các khoản nợ và giá trị phần cổ phiếu ưu đãi trên
bảng cân đối kế toán
Giá trị sổ sách
Năm 2006, công ty cổ phần ABC thành lập với
vốn điều lệ là 30 tỷ đồng, số cổ phiếu đăng ký
phát hành là 3 triệu CP.Năm 2007, công ty quyết
định tăng vốn bằng cách phát hành thêm 1 triệu
CP. Tại thời điểm này, giá bán mỗi CP trên thị
trường là 25.000đ. Biết rằng quỹ tích luỹ dùng
cho đầu tư còn lại tính đến cuối năm 2007 là 10
tỷ đồng. Tính giá trị sổ sách của CP
1
Giá trị sổ sách
Giá trị sổ sách
3. Giá trị thị trường (market value)
Được xác định theo giá trị tại một thời điểm
trên thị trường
GIÁ TRỊ THỊ TRƯỜNG
4. Giá trị nội tại (intrinsic value) dùng trong
trường phái Đầu tư cơ bản, xác định xem giá của CP
đang được định giá thấp, cao hay bằng với giá thị
trường.

Giá trị nội tại
Các phương pháp định giá
1. Mô hình chiết khấu dòng cổ tức (DDM-Dividend
discount model)
2. Phương pháp chiết khấu dòng tiền(Discounted
Cashflow model)
3. Phương pháp chỉ số (P/E ratio, P/B)
Mô hình chiết khấu cổ tức (DDM)
Mô hình chiết khấu cổ tức

Định giá cổ phiếu qua chiết khấu dòng cổ tức về giá trị
hiện tại (cùng với giá thị trường của CP).

P0
:

Giá cổ phiếu tại thời điểm hiện tại

P1
:

Giá dự kiến của cổ phiếu vào năm tới

D1
:

Cổ tức trả dự kiến vào năm tới

Tính giá trị CP trong 2 năm:
)1(

1
11
0
r
PD
P
+
+
=
)2(
)1(
22
1
r
PD
P
+
+
=
)3(
)1(
1)1(
)1(
2
221
22
1
0
r
PD

r
D
r
r
PD
D
P
+
+
+
+
=
+
+
+
+
=
Mô hình chiết khấu cổ tức (tiếp)

Nếu thời gian đầu tư lên đến năm n thì bao
gồm cả giá khi bán Pn:
n
n
n
n
r
P
r
D
r

D
r
D
P
)1()1(

)1(
1
2
21
0
+
+
+
++
+
+
+
=
n
n
n
t
t
t
r
P
r
D
P

)1()1(
1
0
+
+
+
=

=
∞=
n


=
+
=
1
0
)1(
t
t
t
r
D
P

×