Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

Gdcd bài 10 NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (832.63 KB, 12 trang )

BÀI 10: NỀN
DÂN CHỦ XÃ
HỘI CHỦ
NGHĨA
Tổ 4 11A10


3. Những hình thức cơ bản của dân chủ
a) Dân chủ trực tiếp
- Là hình thức dân chủ với những quy chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết, tham gia trực
tiếp quyết định công việc của cộng đồng, của Nhà nước. (khơng phân biệt giới tính, tơn
giáo,địa vị,...)
- Những hình thức phổ biến của dân chủ trực tiếp là:


+ Trưng cầu ý dân (trong phạm vi toàn quốc).


+Bầu cử Quốc hội à Nhân dân các cấp.


-Thực hiện sáng kiến pháp luật (nhân dân tham gia xây dựng, sửa đổi, bổ sung pháp luật).
+ Làm chủ trực tiếp bằng các hình thức nhân dân tự quản, xây dựng và thực hiện các quy ước
phù hợp với pháp luật.

Kết luận: dân chủ trực tiếp là hình thức dân chủ mà trong đó mọi cơng dân trực tiếp tham gia vào
các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội.


b) Dân chủ gián tiếp (dân chủ đại diện)
- Dân chủ gián tiếp là hình thức dân chủ thơng qua những quy chế, thiết chế để nhân dân bầu ra


người đại diện thay mặt mình quyết định các cơng việc chung của cộng đồng, của nhà nước. thể
hiện thông qua các cuộc bầu cử định kỳ để lựa chọn các đại biểu thay mặt cho cử tri trong việc
thực hiện các chức năng hoạch định chính sách, quản lý nhà nước và xã hội.
- Các công dân đã trưởng thành đều có quyền đề cử, ứng cử và bầu cử các đại diện để tham gia
quản lí nhà nước thơng qua các đại diện đó, đảm bảo quyền lợi và lợi ích của bản thân.


- Ở nước ta, dân chủ đại diện thể hiện ở quyền của công dân được bầu chọn ba loại đại biểu:
+ Đại biểu địa phương
+ Trưởng thôn ở vùng nông thôn
+ Tổ trưởng dân phố ở vùng đô thị
- Công dân bầu các uỷ viên của Hội đồng nhân dân ở các cấp hành chính tỉnh, huyện,
xã theo chu kỳ năm năm một lần.
- Công dân trực tiếp bầu chọn các đại biểu tham gia Quốc hội, cũng năm năm một
lần


Điều kiện:
- Đầu tiên phải đảm bảo phát huy được tính dân chủ ở trong Đảng với tư cách là hạt nhân
để phát triển tính dân chủ ở xã hội. Từ đó đẩy mạnh phát triển dân chủ xã hội, phát huy tối
đa quyền làm chủ của nhân dân.
Ưu điểm:
- Được sử dụng rộng rãi, người dân có quyền gián tiếp tham gia vào các hoạt động cũng
như quyết định của chính phủ qua đại diện mà họ bầu cử, người dân cũng có quyền bỏ
phiếu phế truất đối với các đại diện không đủ tiêu chuẩn.
- Đại diện được bầu cử có thể đưa ra quyết định cho tồn bộ cộng đồng hoặc khu vực cư
trú của người dân. Bằng cách này, các quyết định được đưa ra nhanh hơn, hiệu quả hơn và
đơn giản hơn.



Nhược điểm:
- Các ứng viên bầu cử có thể mua chuộc phiếu bầu cử từ người dân để phục vụ cho
mục đích của họ, làm mất cân bằng giữa việc cạnh tranh giữa các ứng viên.


-Dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp đều là hình thức của chế độ dân chủ và có quan hệ mật
thiết với nhau. Dân chủ trực tiếp mang tính quần chúng rộng rãi nhưng lại phụ thuộc vào trình
độ nhận thức của người dân. Hạn chế của dân chủ gián tiếp là nguyện vọng của công dân không
được phản ánh trực tiếp, mà phải thông qua người đại diện của mình, nhiều khi phụ thuộc vào
khả năng của người đại diện.


=> Cần phải kết hợp sử dụng tốt cả 2 hình thức dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp để phát
huy tối đa hiệu quả của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa


Thanks for watching



×