Tải bản đầy đủ (.pdf) (266 trang)

Giáo trình Kỹ thuật an toàn và môi trường (In lần thứ nhất): Phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.01 MB, 266 trang )

GS. TS. TRẤN VĂN ĐỊCH, GVC. KS. ĐINH ĐẲC HIẼN

vmm , TRNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
DỰÁNSRV270Ỉ-ĐHNT
2 Nguyễn Đình Chiểu - Nha i rang

Tel/ Fax: 058.3831145
_____ i r t A n t n O / l i i / l o n 1

VIỆN NGHIÊN CỨU
CƠNG NGHÉ SINH HOC í MƠI TRƯỜNG* »

KỸ THUẬT AN TỒN VÀ


MƠI TRƯỜNG
(Giáo trình dùng cho sinh viên cơ khí các trường đại học kỹ thuật)

In lần thứ nhất

... «» ........ ^

TRMỖSAI HOC NíiATồÂríG ị
■» M ^ **x‘ *H»tA*&K»M *vf*»*****K'!*’
T H Ư VỉệỉM• ĩ

$ Á ĩ W z

NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT
Hà Nôi - 2005





Lời nói đầu

Sự phát triển của ngànhcơ khí chung và tạo ra ngày
cùng nhiều các chủng loại máy móc, tl Điêu
dặt ra cho con người những nhiệm vụ ph tạp an toàn lao động.

Nhiệm vụ của an toàn lao động nguy gây ra nạn
cho cóng nhân nhằm nâng cao năng suất

Nhu' vậy an tồn lao dộng khơng những mạng cho
con người mà cỏn lù yếu tố quan trọng

Nhận thức rõ dược vai trị của an tồn trong trình
giảng dạy đại học các chuyên gia vê c dào bộ dục
và dào tạo dã nhất trí dưa món học "Kỹ thuật an tồn và mơi
chương trình khung của ngành kỹ thuật

T ừ trước đến nay trong chương tr đào tạo thuật CƯ
dê cập đến cúc vấn đề an toàn lao dộng chưa đến vấn để
trường. Gần đây khi xây dựng chương ngành kỹ thuật cơ
ván dề môi trường dã được quan tâm đ mơn "Kỹ
thuật an tồn Ví) mơi trường ”dã trở thành cho cá các
chuyên ngành cơ khí thuộc các hệ đào tạo.

Nhận thức dược tầm quan trọng môn soạn
cuốn "Kỹ thuật an tồn và mơi trường" giáo cho giảng và
sinh viên cơ khí thuộc các hệ dào tạo trong của cuốn

sách gồm 2 phần chính: vấn đê an toàn lao dộng

Do biên soạn lần dầu chắc chắn sách còn những
vậy chúng tỏi xin chân thành cảm ơn vù liếp ý đóng góp, phê
bình cua dộc giả.

Những ý kiến dóng góp xin gửi bộ mơn Cơng nghệ chê tạo máy,
khoa cơ khí - Trường Đại Học Bách khoa Hà Nội Ban Biên Nhờ
xuất bán Khoa học và kỹ thuật 70 Trần

CÁC TÁC GIẢ

3



CHƯƠNG 1

DỰÁNSRV2701-BHNT
2 Nguyễn Bình Chiểu - Nha Tran'-

Tel/Fax: 058.3831145
MST: 4200433424-001

** " ■" ■ 1 ■" — 1 •• 4

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
BẢO HỘ LAO ĐỘNG

1.1 NHỮNG NHẬN THỨC VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG


Ai là người đầu tiên chịu ttrách nhiệm về an toàn lao động trong phân
xưởng? Một vài người cho rằng đó là người sử dụng lao động, người lao
động .... Nhưng câu trả lời thực tế rằng: đó là tất cả mọi người. Mỗi người
phải nhận thức được mối nguy hiểm đối với mình và đối với những người
khác để mà thận trọng trong mọi lúc, mọi nơi và làm giảm tới mức tối thiểu
những tai nạn ở nơi làm việc. Vấn đề đầu tiên cho sự an toàn ở nơi làm việc
là những nhận thức về an toàn lao động của tất cả mọi người, từ giám đốc
cho đến tất cả những người học việc ít kinh nghiệm và tất cả đội ngũ cán bộ,
công nhân phân xưởng, những người lao động những người bảo vệ. Khi các
công việc trở nên an toàn là khi mọi người giữ gìn an tồn cho nhau. Tuy
nhiên cũng cần nhận thức rằng chúng ta phải nhắc nhở thường xuyên sự cần
thiết làm việc an tồn để phịng ngừa những nguy hiểm có thể xảy ra trong
phân xưởng. Việc này thực sự giúp đỡ cho mỗi người và cho tồn bộ phân
xương.

1.2. TẦM QUAN TRỌNG CỦA AN TỒN LAO ĐỘNG

1.2.1. Tầm quan trọng của an toàn lao động (ATLĐ) đối với các
doanh nghiệp - Tất cả các doanh nghiệp đểu tuân theo
luật lao động của nhà nước Việt Nam

- Đem lại năng suất cao.

- Tránh chi phí cho việc sửa chữa thiết bị hư hỏng do tai nạn.

5




- Tránh chi phí về y tế do tai nạn gây ra cho người lao động (vì doanh
nghiệp phải chịu trách nhiệm thanh toán về y tế cho những công nhân bị tai

Ị nạn). I

Tránh được những thiệt hại về kinh tế khác do tai nạn lao động gây ra.

- Đối với những lỷ do luật pháp qui định.

Phải tuân theo luật lao động của việt nam.

- Chi phí cho bảo hiểm ít hơn. Những nhà máy đảm bảo an tồn lao
động thì tiền đóng bảo hiểm thấp hơn.

- Tạo uy tín. Những nhà máy đảm bảo an toàn lao động sẽ thu hút
được đống đảo đội ngũ lao động giỏi.

1.2.2. Tẩm quan trọng của an tồn lao động đơi với cơng nhân

- Được bảo vệ khỏi sự nguy hiểm.

Những công nhân khi làm việc được trang bị đầy đủ phương tiện bảo
vệ cá nhân là những người làm việc tự tin và nhanh nhẹn.

- Làm người lao động rất hài lòng và nâng cao nhiệt tình làm việc.

Khuyến kích một lực lượng lao động ổn định và trung thành.

- Công nhân tránh phải trả tiền thuốc men do tai nạn gây ra.


1.2.3. Tầm quan trọng của an toàn lao động đối với cộng đồng

- Giảm đáng kể nhu cầu về dịch vụ cho những tình trạng khẩn cấp:
bệnh viện, dịch vụ chữa cháy, cảnh sát...

- Giảm những chi phí cố định: trợ cấp bệnh tật, phúc lợi xã hội, chi phí
cho sức khoẻ.

- Giảm những thiệt hại khác:

Sẽ khơng có những vụ cháy làm tổn thương đến con người và của cải.

- Tạo ra lợi nhuận cho xã hội.

Những nhà máy không làm tốt công tác bảo hộ lao động thì năng suất



lao động khơng cao, phải chi phí nhiều cho tai nạn lao động sẽ dẫn đến mất
khả năng đóng thuế.

1.3. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA, TÍNH CHẤT CỦA CƠNG TÁC BẢO HỘ
LAO Độ n g

1.3.1. Mục đích, ỷ nghĩa của công tác bảo hộ lao động

Mục tiêu của công tác bảo hộ lao động là thông qua các biện pháp về
khoa học kĩ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để loại trừ các yếu tố nguy hiểm
và có hại phát sinh trong sản suất, tạo nên một điều kiện lao động thuận lợi
và ngày càng được cải thiện tốt hơn, để ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh

nghề nghiệp, hạn chế ốm đau, giảm sút sức khoẻ cũng như những thiệt hại
khác đối với người lao động, nhằm đảm bảo an toàn bảo vệ sức khoẻ người
lao động, trực tiếp góp phần bảo vệ và phát triển lực lượng sản suất, tăng
nâng suất lao động.

Bảo hộ lao động trước hết là một phạm trù sản suất, bảo vệ yếu tố năng
động nhất của lực lượng sản suất là người lao động. Mặt khác, đó cịn là việc
chăm lo sức khoẻ cho người lao động, mang lại hạnh phúc cho bản thân và
gia đình họ. Vì thế nó cịn có ý nghĩa nhân đạo.

1.3.2. Tính châ't của cơng tác bảo hộ lao động

a) Tính chất pháp lý

Những chính sách, chế độ, quy phạm, tiêu chuẩn được ban hành trong
công tác bảo hộ lao động là luật pháp của nhà nước. Luật pháp về bảo hộ lao
động được nghiên cứu, xây dựng nhằm bảo vệ con người trong sản xuất, nó
là cơ sở pháp lý bắt buộc các tổ chức nhà nước, các tổ chức xã hội, người sử
dụng lao động và người lao động trong các thành phần kinh tế có trách
nhiệm nghiên cứu thi hành.

b) Tính khoa học kỹ thuật

Bản thân cơng tác bảo hộ lao động địi hỏi chúng ta phải lắm vững
khoa học kỹ thuật, hiểu biết triệt để mới có thể làm tốt cơng tác này.

7




Trong công tác bảọ hộ lao động cững áp dụng những thành tựu khoa
học kỹ thuật mới nhất để phát hiện, ngăn ngừa những trường hạp đáng tiếc
trong Ịụp động cũng nhự b.ảo vệ sức khoe cho người lạo động. Phòng chống
tai nạn lao động cũng xuất phát từ cơ sở khoa học và bằng các biện pháp
khoa học kỹ thuật. Các hoạt động điều tra, khảo sát, phân tích điểu kiện lao
động, đánh giá ảnh hưởng .của dác yế^fÉ^dÔR;hạị đệb ẹ<Ị thể ẹpn ngqời; các
giải pháp xử lý ô nhiễm, các giải pháp đảm bảo an toàn . V . . . . V . đều là những
hoạt động khoa học. M

c)Tính auần chúng

, L ‘J! 1 J\j\
ỏi . IAui l!

dụng cụ phòng hộ, quần áo làm việc... Mặt khác dù các qứỉ trình; quỉ phựrn

•Ogb/líiíln cĩrlgn V ịư nóo ịnsrii ÍV .od ririíb liĨH
1.4. MỘT SỐ KHÁI NIỆM Cơ BẢN *

enộb osl ộri oẻd DBl pnơa BUO íồrlo rinìĩ £ £
1.4.1. Điều kiện lao động

Êriếh iaện^ao^độá 1̂ ịở ảílh1 hử^íg rất Mh ứên -ắức khbẻ và tínte.hỊậhg ooii
Ítgiíời.'^j ij* íUỉị/ìriiiriq rirrÉdí DÌr;> ;.UU!) g n ị b oiil *j;:ộ!r g n i /b

Công cụ, phương tiện lao động có tiện nghi, ỉhtìậh iọíi haỹ'tigxíờc ‘lại
gây khó khăn, nguy hiểm cho người lao độnjpm\\ vA í ủ V. Iĩ\À \\W\X

:ỉ ưu Đét tườrig lad ềệng!’̂ ới oãe thẹiloại phong phứ của nó ốnh hưởng tót
hay xấu, art tồn háy nguy hiểmiỀho con người. (Thứdụ; dịng đíệTti hố chật,


8



vật liệu nổ, chất phóng xạ...).

Q trình cơng nghệ trình độ cao hay thấp, thơ sơ lạc hậu hay hiện đại
đều có tác động rất lớn đến người lao động trong sản xuất. Thậm chí cịn
làm thay đổi vai trị, vị trí của người lao động trong sản xuất.

Mói trường lao động có nhiều yếu tố tiện nghi, thuận lợi hay ngược lại
rất khắc nhiệt, độc hại đều tác động rất lớn đến sức khoẻ người lao động.

Đánh giá, phân tích điều kiện lao động phải tiến hành đánh giá, phân
tích đồng thời trong mỏi quan hệ tác động qua lại của tất cả các yếu tố trên.

1.4.2. Các yếu tơ nguy hiểm và có hại phát sinh trong sản xuất

Nhũng yếu tố vật chất có ảnh hưởng xấu, nguy hiểm, có nguy cơ gây
tai nạn hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động trong một điều kiện lao
dộng cụ thể gọi là các yếu tố nguy hiểm và có hại, cụ thể là:

- Các yếu tố vật lý: nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, các bức xạ
có hại

- Các yếu tơ hố học: như các chất độc, các loại hơi, khí, bụi độc, các
chất phóng xạ

- Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật như các loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn,

ký sinh trùng, côn trùng, ...

- Các yếu tố bất lợi về tư thế lao động, không tiện nghi do không gian
chỗ làm việc, nhà xưởng chật hẹp, mất vệ sinh...

- Các yếu tố không thuận lợi về tàm lý.

1.4.3. Tai nạn lao động

Tai nạn lao động là tai nạn xảy ra trong quá trình lao động do tác động
đột ngột từ bên ngoài vào dưới dạng cơ, điện, nhiệt hoá năng hoặc của các
yếu tố mơi trường bên ngồi làm chết người, hoặc làm tổn thương hoặc phá
huj chức năng hoạt động bình thường của một bộ phận nào đó của cơ thế
con người.

Tai nạn lao động chia thành:

- Chấn thương là tai nạn gây ra vết thương, dập thương hoặc sự huỷ

9



hoại khác cho cơ thể con người. Hậu quả của chấn thương có thể tạm thời
hay vĩnh viễn mất khả nãng lao động, có thể là chết người.

- Nhiễm độc nghề nghiệp là sự huỷ hoại sức khoẻ do tác dụng cua các
chất độc khi chúng xâm nhập vào cơ thể con người trong sản xuất.

Sự tác động lâu dài với một liều lượng nhỏ của chất độc gây ra nhiễm

độc mãn tính. Nhiễm độc đột ngột với liều lượng lớn của chất độc gọi là
nhiễm độc cấp tính.

1.4.4. Bệnh nghề nghiệp

Sự suy yếu dần dần sức khoẻ của người lao động gây nên bệnh tật. Nó
xảy ra trong q trình lao động do tác động của các yếu tố có hại phát sinh
trong sán xuất, lên cơ thể người lao động.

1.5. KHOA HỌC KỸ THUẬT BẢO HỘ LAO ĐỘNG

Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động là lĩnh vực khoa học tổng hợp và
liên ngành, được hình thành và phát triển trên cơ sở kết hợp và sử dụng thành
tựu của nhiều ngành khác nhau. Từ khoa học tự nhiên (toán lý, hoá, sinh
vật...) khoa học kỹ thuật chuyên ngành (y học, kỹ thuật thơng gió điều hồ
khơng khí, kỹ thuật ánh sáng, âm học, điện, cơ học, công nghệ chế tạo
máy...) đến các ngành khoa học kinh tế xã hội (kinh tế lao động, luật học,
xã hội học, tâm lý học...).

Những nội dung chính của khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động gồm:

1.5.1. Khoa hc v Đinh lao ng (KHVSL)
. ã ã \ ■ ... ¿ - ; it ' . : : W •'-> - ị ịl'y ì t : ‘v •* ị

Nhiệm vụ của KHVSLĐ là khảo sát, đánh giá các yếu tố nguy hiểm
và có hại phát sinh trong sản xuất; nghiên cứu ảnh hưởng của chúng đến cơ
thể người lao động. Từ đó để ra tiêu chuẩn giới hạn cho phép của các yếu
tố có hại, đề ra các chế độ lao động vấ nghỉ ngơi hợp lý, đề xuất các biện
pháp y học và các phương hướng cho các giải pháp để cải thiện điều kiện
lao động. Sau đó đánh giá hiệu quả của các giải pháp đó đối với người lao

động.

ÌO



1.5.2. Các ngành khoa học về kỹ thuật vệ sinh

Thơng gió chống nóng và điều hồ khơng khí, chống bụi và hơi khí
độc, chống ồn và rung động, chống các tia bức xạ có hại, kỹ thuật chiếu
sáng... là nhũng lĩnh vực khoa học chuyên ngành. Chúng đi sâu nghiên cứu
và ứng dụng các giải pháp khoa học kỹ thuật để loại trừ những yếu tố có hại
phát sinh trong sản xuất, cải thiện môi trường lao động. Nhờ đó người lao
động làm việc dễ chịu, thoải mái và có năng suất lao động cao hơn, tai nạn
lao động cũng sẽ giảm đi.

1.5.3. Kỹ thuật an toàn

Kỹ thuật an toàn là hệ thống các biện pháp và phương tiện về tổ chức
và kỹ thuật nhằm phòng ngừa tác động của các yếu tố nguy hiểm gây chấn
thương trong sản xuất dối với người lao động. Để đạt được điều đó khoa học
về kỹ thuật an tồn đi sâu nghiên cứu và đánh giá tình trạng an tồn của các
thiết bị và q trình sản xuất; đề ra những yêu cầu an toàn để bảo vệ con
người khi làm việc tiếp xúc với vùng nguy hiểm; tiến hành xây dựng các tiêu
chuẩn, qui trình, hướng dẫn, nội dung an tồn để buộc người lao động phải
tuân theo trong khi làm việc.

Việc áp dụng thành tựu của tự động hoá, điều khiển học để thay thế và
cách ly người lao động khỏi nơi nguy hiểm và độc hại là một phương hướng
hết sức quan trọng của kỹ thuật an toàn. Việc chủ động loại trừ các yếu tố

nguv hiểm và có hại ngay từ đầu trong giai đoạn thiết kế, thi cơng các cơng
trình, thiết bị máy móc là một phương hướng tích cực để thực hiện việc
chuyển từ "kỹ thuật an toàn"sang "an toàn kỹ thuật".

1.5.4. Khoa học vê các phường tiện bảo vệ người lao động

Ngành khoa học này có nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế, chế tạo những
phương tiện bảo vệ tập thể hay cá nhân người lao động. Chúng được sử dụng
trong sản xuất nhằm chống lại những ảnh hưởng của các yếu tố nguy hiểm
và có hại, khi các biện pháp về kỹ thuật vệ sinh và kỹ thuật an tồn khơng
thể loại trừ được chúng. Để có được những phương tiện bảo vệ hiệu quả cao,
có chất lượng và thẩm mỹ cao, người ta đã sử dụng thành tựu của nhiều

11



ngành khoa học từ khoa học tự nhiên như vật lý, hoá học, khoa học về vật
liệu, mỹ thuật công nghiệp... đến các ngành sinh lý học, nhân chủng học...
Ngày nay các phương tiện bảo vệ cá nhân như mặt nạ phịng độc, kính màu
chống bức xạ, quần áo chống nóng, quần áo kháng áp suất, các loại bao tay,
giầy, ủng cách điện v.v... là những phương tiện thiết yếu trong quá trình lao
động.

1.5.5. Ecgơnơmi với an tồn sức khoẻ người lao động

a) Định nghĩa

Ecgỏnốmi (từ tiếng gốc hy lạp: engon - lao động và nomos - quy luật)
nghiên cứu và ứng dụng những qui luật chi phối giữa con người và lao động.


Tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam định nghĩa:

E c g ô n ô m i là môn khoa học liên ngành nghiên tổng hợp thích
ứng giữa các phương tiện kỹ tlmật và m trường lao động năng của
con người về giải phẫu, sinh lý, tâm lý nhâm đảm bảo cho động có
quá cao nhất,đồng thời bảo vệ sức khoe',an toàn cho con

b) Sự tác động giữa người - máy- môi trường

Tại chỗ làm việc, ecgônômi coi cả 2 yếu tố bảo vệ sức khoẻ cho người
lao động và nãng suất lao động quan trọng như nhau.

Ecgơnơmi tập trung vào sự thích ứng của máy móc, công cụ với người
điều khiển nhờ vào việc thiết kế.

Tập trung vào sự thích nghi giữa người lao động với máy nhờ sự tuyển
chọn,huấn luyện.

Tập trung vào việc tối ưu hố mơi trường xung quanh với con người và
sự thích nghi của con người với điều kiện mơi trường...

Mục tiêu chính của Ecgơnơmi trong quan hệ người - máy và người-
mơi trường là tối ưu hố các tác động tương hỗ sau:

- Giữa người điều khiển và trang bị.

- Giữa người điều khiển và chỗ làm việc.

12




- Giữa người điều khiên với môi trường lao động.

Khả nãng sinh học của con người thường chỉ điều chỉnh được trong
một phạm vi giới hạn nào đó, vì vậy để thiết bị thích hợp cho một nghề thì
trước tiên phải thích hợp với người sử dụng nó, vì vậy khi thiết kế các trang
thiết bị người ta phải chú ý đến tính năng sử dụng phù hợp với người điều
khiển nó.

Mơi trường tại chỗ làm việc chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác
nhau, nhưng phải chú ý đến yêu cầu bảo đảm sự thuận lợi cho người lao động
khi làm việc. Các yếu tố về ánh sáng, tiếng ồn, rung động, độ thơng thống
tác dộng đến hiệu quả cơng việc. Các yếu tố về sinh lý, xã hội, thời gian và tổ
chức lao động ảnh hưởng trực tiếp đến tinh thần của người lao động.

c) Nhân trắc học ecgônômivới chỗ

Người lao động phải làm việc trong tư thế gị bó ngồi hoặc đứng trong
thời gian dài, thường bị đau lưng, đau cổ và căng thẳng cơ bắp. Hiện tượng
bị chói lố do chiếu sáng khơng tốt làm giảm hiệu quả công việc, gây mệt
mỏi thị giác và thần kinh, gây tâm lý khó chịu.

Sự khác biệt về chủng tộc và nhân chủng học cần được chú ý khi nhập
khẩu hay chuyển giao công nghệ của nước ngồi, vì sự khác biệt về cấu trúc
văn hố xã hội có thể dẫn đến hậu quả xấu.

Chẳng hạn người Việt Nam nhỏ bé phải làm việc với máy móc cơng
cụ, phương tiện vận chuyển được thiết kế cho người châu Âu to lớn, thì ln

phải gắng sức nên nhanh chóng bị mệt mỏi các thao tác sẽ chậm và thiếu
chính xác.

Nhân trắc học ecgơnỏmi với mục đích là nghiên cứu những tương quan
giữa người lao động và các phương tiện lao động với yêu cầu đảm bảo thuận
tiện nhất cho người lao động khi làm việc để có thế đạt được năng suất lao
động cao nhất và đảm bảo tốt nhất sức khoẻ cho người lao động.

Những nguyên tắc ecgônômi trong thiết kế hệ thống lao động như sau:

- Thiết kế chỗ làm việc.

Chỗ làm việc là đơn vị nguyên vẹn nhỏ nhất của hệ thống lao động,

13



trong đó con người điều khiển các phương tiện kỹ thuật (cơ cấu điều khiến,
thiết bị thông tin, trang bị phụ trợ ) và đối tượng lao động.

- Khi thiết kế các phương tiện kỹ thuật cần phải dựa trên các nguyên
tắc sau:

+ Cơ sở nhân trắc học, cơ sinh tâm sinh lý và đặc tính khác của người
lao động.

+ Cơ sở vệ sinh lao động.

+ Đạt yêu cầu thẩm mỹ kỹ thuật.


- Thiết kế không gian làm việc và phương tiện lao động dựa trên cơ sở
sau:

+ Thích ứng với kích thước người điều khiển.

+ Phù hợp với tư thế của cơ thể con người, lực cơ bắp và chuyển động.

+ Có tín hiệu, cơ cấu điều khiển, thống tin phản hồi.

- Thiết kế môi trường lao động.

Môi trường lao động cần phải được thiết kế sao chotránh được tác
động có hại của các yếu tố vật lý, hoá học, sinh học và đạt được điều kiện tối
ưu cho hoạt động chức nâng của con người.

- Thiết kế quá trình lao động.

Thiết kế quá trình lao động để bảo vệ sức khoẻ và an toàn cho người
lao động, tạo cho họ cảm giác dễ chịu, thoải mái và đễ dàng thực hiện mục
tiêu lao động. Cần phải loại trừ sự q tải gây nên bởi tính chất cơng việc
vượt quá giới hạn chức năng hoạt động tâm sinh lý của người lao động.

d) Đánh giá và chứng nhận chất lượng về an tồn lao động và
ecgơnơmi đối với máy móc, thiết bị sản suất, chỗ làm việc và q trình
cơng nghệ.

Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO) tai nạn lao động liên quan đến
vận hành máy móc chiếm 10% tổng số con số thống kê, 39% tai nạn do máy
gây ra làm mất một phần, mất hoàn toàn khả năng lao động hoặc chết người.


14



ớ nước ta việc áp dụng các yêu cầu, tiêu chuẩn ecgônômi trong thiết
kế chế tạo máy, thiết bị sản xuất chưa được quan tâm và đánh giá đúng mức.
Hiện nay, thiết bị máy móc cũ, thiếu đồng bộ, không đảm bảo các tiêu
chuẩn an tồn và ecgơnơmi là tình trạng phổ biến. Vì vậy nguy cơ gây tai
nạn lao động và bệnh nghề nghiệp đang đe doạ sức khoẻ người lao động.

Việc nhập khẩu và chuyên giao công nghệ giữa các nước khác nhau
làm người lao động phải gánh chịu hậu quả, bệnh nghề nghiệp do khơng
đảm bảo an tồn và ecgơnơmi.

Phạm vi đánh giá về ecgơnơmi và an tồn lao động đối với máy, thiết
bị bao gồm:

- An toàn vận hành: độ bền các chi tiết quyết định độ an toàn, độ tin
cậy, tránh được sự cố, các chấn thương cơ học, tránh điện giật, chống cháy
nổ, cũng như an toàn khi vận chuyển, lắp ráp và bảo dưỡng.

- Tư thế và không gian làm việc.

- Các điều kiện nhìn rõ ban ngày và ban đêm

- Mức chịu đựng về thể lực: chịu đựng động và tĩnh đối với tay, chân
và các bộ phận khác của cơ thể.

- Mức độ an toàn của các yếu tố có hại phát sinh bởi máy móc, thiết bị

công nghệ cũng như mỏi trường xung quanh: bụi, tiếng ồn, rung động, các
tia bức xạ...

- Những yêu cầu về thẩm mỹ, bô' cục không gian, sơ đồ bố trí, tạo
dáng, màu sắc.

- Những yêu cầu về an toàn và vệ sinh lao động ở mỗi quốc gia thường
được lập thành hệ thống chứng nhận và dấu chất lượng về an tồn và
ecgơnơmi đối với máy móc thiết bị.

15



1.6. XÂY DUNG VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ LAO
ĐỘNG

1.6.1. Quá trình xây dựng và phát triển hệ thống pháp luật, chẻ
độ chính sách bảo hộ lao động ỏ Việt Nam

Bảo hộ lao động ià một chính sách kinh tế quan trọng của đảng và nhà
nước ta. Đảng và nhà nước Việt Nam qua các thời kỳ đều rất quan tâm đến
xây dựng hệ thống văn bản pháp luật chế độ chính sách xã hội cho phù hợp
với sự phát triển kinh tế xã hội. Trong thời kỳ đầu, ngay sau khi cách mạng
tháng tám thành công, trong điều kiện cịn vơ cùng khó khăn, tháng 3/1947
Hồ Chủ Tịch đã ký sắc lệnh số 29SL. Đó là sắc lệnh đầu tiên của nước ta về
lao động trong đó có những điều khoản liên quan đến bảo hộ lao động.

Sau đại hội đảng lần thứ 3, để thực hiện chủ chương tăng cường công
tác bảo hộ lao động đẩy mạnh xây dựng kinh tế ở miền Bắc hội đồng chính

phủ đã ban hành điều lệ tạm thời về bảo hộ lao động kèm theo nghị định
181-CP ngày 18/12/1964. Đây là văn bản đầu tiên của nước ta quy định
tương đối toàn diện những vấn đề về bảo hộ lao động. Điều lệ gồm 6 chương
38 diều cùng với nhiều thông tư qui định cụ thể những vấn đề về bảo hộ lao
động, qui định rõ trách nhiệm của các ngành, các cấp về bảo hộ lao động
trước nhà nước. Nó đã có tác dụng đối với việc bảo đảm an toàn vệ sinh lao
động trong một thời gian tương đối dài.

Để đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đổi mới ngày 10/9/1991 hội đồng nhà
nước đã quyết định ban hành pháp lệnh bảo hộ lao động. Pháp lệnh qui định
nội dung về bảo hộ lao động và trách nhiệm của các cơ quan nhà nước, các
ngành, các cấp, tổ chức xã hội, người sử dụng lao động và người lao động.
Trách nhiệm này quán triệt từ khâu quy hoạch xây dựng, thiết kế, thi công,
chế tạo đến việc xác định địa điểm lắp đặt, vận chuyển, bảo quản, sử dụng
các loại máy, thiết bị, vật tư theo yêu cầu an toàn lao động, vệ sinh lao động.
Từ tuyển chọn, đào tạo, sử dụng người lao động đến các công tác tuyên
truyền, giáo dục, huấn luỵên về bảo hộ lao động, kiểm tra, thanh tra, khen
thưởng, xử lý những vi phạm luật pháp, chế độ chính sách bảo hộ lao động.
Đặc biệt là mối quan hệ giữa quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động,
người lao động trong lĩnh vực bảo hộ lao động đã được pháp lệnh xác định

16



cụ thể rõ ràng. Lần đầu tiên quyền được bảo đảm điều kiện làm việc an toàn
vệ sinh của người lao động được pháp luật công nhận và bảo vệ. Nội dung
của pháp lệnh được xây dựng trên cơ sở đúc rút những kinh nghiệm thực tiễn
chi đạo và tổ chức thực hiện điều lệ và được hồn chính, bổ sung, nâng cao
tính pháp lý, bảo đảm sự dồng bộ và phù hợp với cơ chế quản lý mới của giai

đoạn này.

Tuy nhiên để phù hợp với những quy định của hiến pháp nước cộng
hoà xã hội chủ nghĩa việt nam năm 1992 về lao động, về sử dụng và quản lý
lao động, ngày 23/6/1994 quốc hội đã thông qua bộ luật lao động của nước
ta trong đó có chương 9 về an toàn lao động, vệ sinh lao động. Đây là văn
bản có tính pháp lý cao nhất của nước ta về bảo hộ lao động. Sau đó chính
phú ban hành nghị định 06/CP ngày 20/1/1995 quy định chi tiết một số điều
của bộ luật lao động về an toàn vệ sinh lao động cùng với hàng loạt thơng tư,
chí thị, qui phạm an tồn, tiêu chuẩn vệ sinh mới được ban hành hoặc điều
chính, sửa đổi tạo hệ thống luật pháp, chế độ chính sách bảo hộ lao động của
nước ta.

1.6.2. Hệ thống luật pháp chê độ chính sách bảo hộ lao động
của Việt Nam



Trong thập kỷ 90 nhằm đáp ứng yêu cầu của cơng cuộc đổi mới và sự
nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước chúng ta đã đẩy mạnh cơng
tác xây dựng pháp luật nói chung và pháp luật bảo hộ lao động nói riêng.
Đến nay chúng ta đã có một hệ thống văn bản pháp luật chế độ chính sách
bảo hộ lao động tương đối đầy đủ.

Hệ thống luật pháp chế độ chính sách gồm 3 phần.

Phần I: Bộ luật lao động và các luật pháp khác, pháp lệnh có liên quan
đến an tồn vệ sinh lao động.

Phần II: Nghị định 06/CP và các nghị định khác có liên quan đến an

tồn vệ sinh lao động.

Phần III: Các thông tư, chỉ thị, tiêu chuẩn qui phạm an toàn vệ sinh lao
động.

I. Bộ luật lao động và các luật pháp có liên quan đến an tồn vệ sinh
lao động.

Z ư ' J i m

17



a) Một số điều của bộ luật lao động (ngoài chương IX) có liên quan
đến an tồn vệ sinh lao động.

Căn cứ vào quy định của điều 56 của hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam: "Nhà nước ban hành chính sách, chế độ bảo hộ lao
động, nhà nước quy định thời gian lao động, chế độ nghỉ ngơi và chế độ bảo
hiểm xã hội đối với viên chức nhà nước và những người làm công ăn
lương...". Bộ luật lao động của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã
được quốc hội thơng qua ngày 23/6/1994 và có hiệu lực từ 1/1/1995.

Pháp luật lao động qui định quyền và nghĩa vụ của người lao động và
của người sử dụng lao động, các tiêu chuẩn lao động, các nguyên tắc sử
dụng và quản lý lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất vì vậy có vị trí quan
trọng trong đời sống xã hội và trong hệ thống pháp luật của quốc gia.

Trong bộ luật lao động có chương IX về an toàn lao động, vệ sinh lao

động với 14 điều (từ điều 95-rl08) sẽ trình bày ở phần sau.

Ngồi ra trong bộ luật lao động cịn có nhiều điều thuộc các chương
khác cùng đề cập những vấn đề có liên quan đến bộ luật lao động. Dưới đây
là nội dung cơ bản của một số điều chính.

- Điều 29 chương IV

Qui định hợp đồng lao động ngồi các nội dung khác cịn có điều kiện
về an toàn lao động, vệ sinh lao động.

- Điều 39 chương IV

Qui định một trong nhiều trường hợp về chấm dứt hợp đồng lao động
là: Người sử dụng lao động không được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao
động trọng trường hợp người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo quyết định của thày thuốc.

- Điều 46 chương V

Qui định một trong những nội dung chủ yếu của thoả ước tập thể là
cam kết về an toàn lao động, vệ sinh lao động.

- Điều 68 chương VII

Qui định thời gian làm việc: thời gian làm việc hàng ngày được rút

18




ngắn từ một đến hai giờ với những người làm công việc đặc biệt nặng nhọc,
độc hại, nguy hiểm theo danh mục của Bộ Lao động - Thương binh và Xã
hội và Bộ Y tế ban hành.

- Điều 69 chương VII

Qui định làm thêm giờ không được quá bốn giờ trong một ngày, 200
giờ trong một nãm.

- Điều 71 chương VII

Qui định thời giò' nghi ngơi cho người lao động làm việc 8 giờ liên tục,
người làm ca đêm và làm việc theo ca.

- Điều 83 chương VIII

Qui định một trong nhũng nội dung chủ yếu của luật lao động là an
toàn lao động, vệ sinh lao động ở nơi làm việc.

- Điều 113 chương X

Qui định không được sử dụng người lao động nữ làm những công việc
nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại có ảnh hưởng xấu
tới chức nãng sinh đẻ và nuôi con, theo danh mục do Bộ Lao động - Thương
Binh Xã hội và Bộ Y tế ban hành.

- Điều 121 chương XI

Qui định cấm sử dụng người lao động chưa thành niên làm những công

việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với chất độc hại theo danh mục qui
định.

- Điều 127 chương XI

Qui định phải tuân theo những qui định về điều kiện lao động, cơng cụ
lao động, an tồn lao dộng, vệ sinh lao động , làm thêm giờ, làm việc ban
đêm, làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với hoá chất
độc hại theo danh mục phù hợp với người tàn tật.

- Điểu 143 chương XII

Qui định việc trả lương và chi phí cho người lao động trong thời gian
nghỉ việc để chữa trị vì tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp. Qui định

19



chế độ tử tuất, trợ cấp thêm một lần cho thân nhân người lao động bị chết do
tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.

b) Một số luật, pháp lệnh có liên quan đến an toàn vệ sinh lao động.

Tuy nhiên bộ luật lao động cũng chưa thể đề cập đến mọi vấn đề, mọi
khía cạnh có liên quan đến an tồn lao động, vệ sinh lao động, do đó trong
thực tế có nhiều luật, pháp lệnh liên quan với một số điều khoản có liên quan
đến nội dung này. Trong đó cần quan tâm đến một số văn bản pháp lý sau
đây:


- Luật bảo vệ môi trường (1993) với những điều 11, 19, 29 đề cập đến
vấn đề áp dụng cống nghệ tiên tiến, công nghệ sạch, vấn đề nhập khẩu, xuất
khẩu máy móc thiết bị, những hành vi bị nghiêm cấm.. .có liên quan đến vấn
đề bảo vệ mỏi trường và an toàn vệ sinh lao động trong doanh nghiệp ớ
những mức độ nhất định.

- Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân (1989) với các điều 9,10,14 đề cập
đến vấn đề vệ sinh trong sản xuất, bảo quản, vận chuyển và sử dụng hoá
chất, vệ sinh các chất thải .trong công nghiệp và trong sinh hoạt, vệ sinh
trong lao động. Các yếu tơ' này có thể gây mất an tồn, vệ sinh hoặc ơ nhiễm
mơi trường cần xử lý nhằm báo vệ sức khoé người lao động và mọi người
xung quanh.

- Pháp luật qui định việc quản lý nhà nước đối với cơng tác phịng
cháy và chữa cháy (1961).

Trong các doanh nghiệp cháy nổ thường do mất an tồn, vệ sinh gây
ra, do đó vấn đề bảo đảm an toàn vệ sinh lao động phịng chống cháy nổ
trong doanh nghiệp gắn bó chặt chẽ với nhau và đều là những nội dung bảo
hộ lao động của doanh nghiệp, cho nên trong pháp lệnh và các văn bản có
liên quan của chính phủ đều nêu rõ nghĩa vụ của thủ trưởng đơn vị và tồn
thể cơng nhân viên chức và những việc cụ thể cần phải làm về phòng cháy
chữa cháy.

- Trong luật cơng đồn (1990) trách nhiệm và quyền cơng đồn trong
cơng tác bảo hộ lao động được nêu rất cụ thế trong điều 6 chương II, từ việc
phối hợp nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật báo hộ lao động, xây dựng

20




tiêu chuẩn qui phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động đến trách nhiệm
tuyên truyền giáo dục bảo hộ lao động cho người lao động, kiếm tra việc
chấp hành pháp luật bảo hộ lao động, tham ra điều tra tai nạn lao động.

- Luật hình sự (1999) trong đó có nhiều điều qui định tội danh liên
quan đến an toàn lao động, vệ sinh lao động như điều 227. Tội vi phạm qui
định về an toàn lao động, vệ sinh lao động... Điều 229 tội vi phạm quy định
về xây dựng gây hậu quá nghiêm trọng. Điều 236, 237 liên quan đến chất
phóng xạ. Điều 239, 240 liên quan đến chất cháy, chất độc và vấn đề phòng
cháy.

II - Nghị định 06/CP và các nghị định khác có liên quan

Trong hệ thống các văn bản luật pháp về bảo hộ lao động các nghị
định có một vị trí rất quan trọng đặc biệt là nghị định 06/CP của chính phủ
ngày 20/11/1995 qui định chi tiết một số điều của bộ luật lao động về an
toàn lao động, vệ sinh lao động.

Nghị định gồm 7 chương:

Chương I: Đối tượng và phạm vi áp dụng.

Chương II: An toàn lao động, vệ sinh lao động.

Chương III: Tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.

Chương IV: Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và của
người lao động.


Chương V: Trách nhiệm của cơ quan nhà nước.

Chương VI: Trách nhiệm của tổ chức cơng đồn.

Chương VII: Điều khoản thi hành.

Trong nghị định này vấn đề an toàn lao động, vệ sinh lao động được
nêu khá cụ thể và cơ bản, nó được đạt trong tổng thể của vấn đề lao động với
những khía cạnh khác của lao động, được nêu lên một cách chặt chẽ và hoàn
thiện hơn so với những văn bán trước đó.

Ngồi ra cịn có một sơ nghị định khác liên quan đến an toàn vệ sinh
lao động như:

21



- Nghị định 159/CP (31/12/1994) của chính phú qui định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của bộ luật lao động về thời giờ làm việc,
thời giờ nghỉ ngơi. *

- Nghị định 38/CP (25/6/1996) của chính phủ qui định xử phạt hành
chính về hành vi vi phạm về an toàn lao động.

- Nghị định 46/CP (6/8/1996) của chính phú qui định việc xử phạt
hành chính trong lĩnh vực quản lý nhà nước về y tế. trong đó có một sơ qui
định liên quan đến hành vi vi phạm vệ sinh lao động.


111 - Các chỉ thị, thơng tư có liên quan đến an toàn vệ sinh lao động.

a) Các chỉ thị

Căn cứ vào các điều trong chương IX bộ luật lao động, nghị định
06/CP và tình hình thực tế thủ tướng đã ban hành cắc chỉ thị ở nhũng thời
điếm thích hợp, chỉ đạo việc đẩy mạnh cơng tác an tồn vệ sinh lao động
phịng chống cháy nổ.

- Chí thị số 273TTg (19/4/1996) của thủ tướng chính phủ về việc tàng
cường các biện pháp thực hiện cơng tác phịng cháy chữa cháy. Chỉ thị đã
nêu rõ nguyên nhân xảy ra vụ cháy lớn, gây thiệt hại rất nghiêm trọng là do
việc quản lý và tổ chức thực hiện cơng tác phịng cháy, chữa cháy của các
cấp, các ngành, cơ sở và công dân chưa tốt.

Để chủ động phịng cháy chữa cháy thủ tướng chính phủ đã chỉ thị như
sau:

+ Thủ trưởng các bộ, ngành, địa phương, dơn vị, cơ sở phải trực tiếp
chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện cơng tác phịng cháy chữa cháy.

+ Phải có kế hoạch và các giải pháp phịng cháy chữa cháy, phương án
phòng cháy chữa cháy cụ thể, tỉ mỉ đối với các đô thị, khu kinh tế, xí nghiệp,
kho tàng.

+ Phải quan tâm đến vấn đề phòng cháy, chữa cháy khi duyệt kế hoạch
thiết kế xây dựng, cải tạo...cấp giấy phép xuất nhập khẩu, kinh doanh, dịch
vụ phương tiện phòng cháy chữa cháy.

+ Phải tổng kiểm tra an tồn phịng cháy chữa cháv.


22



b) Cấc thơng tư

Có nhiều thơng tư có liên quan đến an toàn vệ sinh lao động nhưng ở
đáy chỉ nêu lên những thông tư đề cập tới các vấn đề thuộc nghĩa vụ và
quyền của người sử dụng lao động, người lao động.

- Thông tư liên tịch SỐ14/1998ATTLT - BLĐTBXH - BYT -
TLĐLĐVN của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội - Bộ Y tế - Tổng liên
đoàn Lao động Việt Nam hướng dần việc tổ chức thực hiện công tác bảo hộ
lao động trong doanh nghiệp, cơ sỏ' sán xuất kinh doanh với những nội dung
cơ bản sau:

+ Qui định về tố chức bộ máy và phân định trách nhiệm về bảo hộ lao
động ở doanh nghiệp.

+ Xây dựng kế hoạch bảo hộ lao động.

+ Tự kiểm tra về bảo hộ lao động.

+ Nhiệm vụ và quyển hạn về bảo hộ lao động của cơng đồn doanh
nghiệp.

+ Thống kê, báo cáo và sơ kết, tổng kết về bảo hộ lao động.

- Thông tư số 10/1998/TT - LĐTBXH (25/5/1998) của Bộ Lao động

Thương binh và Xã hội hướng dẩn thực hiện chế độ trang bị phương tiện cá
nhân.

- Thông tư số 08/ TT - LĐTBXH (11/4/1995) của Bộ Lao động
Thương binh và Xã hội hướng dẫn công tác huấn luyện về an toàn lao động -
vệ sinh lao động.

- Thông tư số 23 /TT -LĐTBXH (19/9/1995) của Bộ Lao động Thương
binh và Xã hội hướng dẫn bổ xung số 08/TT-LĐTBXH về cơng tác huấn
luyện an tồn lao động - vệ sinh lao động.

- Thông tư số 13/TT-BYT (24/10/1996) của bộ Y tế hướng dẫn thực
hiện quản lý vệ sinh lao động, quản lý sức khoẻ người lao động và bệnh
nghề nghiệp.

- Thông tư liên tịch số 08/1998/TTLT-BYT-BLĐTBXH (20/4/1998)

23



của bộ Y tế, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện các
qui định về bệnh nghề nghiệp.

- Thông tư liên tịch số 03/1998/TTLT/BLĐTBXH - BYT - TLĐLĐ
Việt Nam (26/3/1998) của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội - bộ Y tế -
Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam về hướng dẫn khai báo và điểu tra tai
nạn lao động.

- Thông tư số 23/LĐTBXH/TT (18/11/1996) của Bộ Lao động Thương

binh và Xã hội hướng dần thực hiện chế độ thống kê báo cáo địng kỳ tai nạn.

- Thông tư số 10/1999/TTLT - BLĐTBXH - BYT liên tịch Bộ Lao
động Thương binh và Xã hội bộ Y tế hướng dẫn thực hiện chế độ bằng hiện
vật đối với người lao động trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại.

1.6.3. Những nội dung về an toàn vệ sinh lao động trong bộ luật
lao động

Những nội dung này được qui định chủ yếu trong chương 9 an toàn lao
động, vệ sinh lao động của bộ luật lao động và được qui định chi tiết trong
nghị định 06/CP ngày 20/1/1995 của chính phủ.

Các nội dung của nghị định được sắp xếp thành 3 phần sau đây:

I - Đối tượng và phạm vi áp dụng chương 9 của bộ luật lao động và
nghị định 06/CP (được qui định trong điều 2, 3, 4 chương I của bộ luật lao
động và được cụ thể hoá trong điều 1 nghị định 06/CP).

Đối tượng và phạm vi được áp dụng các qui định về phạm vi an toàn
lao động, vệ sinh lao động bao gồm: mọi tổ chức, cá nhân sử dụng lao động,
mọi công chức, viên chức, mọi người lao động kế cả người học nghề, làm
thuê trong các lĩnh vực, các thành phần kinh tế trong lực lượng vũ trang và
các doanh nghiệp, tổ chức, cơ quan nước ngoài, tổ chức quốc tế đóng trên
lãnh thổ Việt Nam.

II - An toàn lao động, vệ sinh lao động

Vấn đề này được thê hiện trong từng phần hoặc toàn bộ các điều 96,
97, 98, 100, 101, 102, 103, 104 và được cụ thể hoá trong chương II của NĐ


24



06/CP từ điều 2 đến điều 8 bao gồm những nội dung chính sau đây:

- Trong xậy dựng, mớ rộng, cái tạo các cơng trình, sử dụng bạo. quản,
lưu dữ các loại máy, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về. an toàn Ịa

động, vệ sinh lao động thì các chú đầu tư, người sử dụng lao động phại lập
luận chứng về các biện pháp đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lạo động.
Luận chứng phải có đầy đu nội dung với các phương pháp phòng ngừa, xử lý
và phải được cơ quan thanh tra an toàn vệ sinh laơ động chấp thuận,' phải cụ
thể hoá các yêu cầu, nội dung, biện pháp báo đảm an toàn vệ sinh Láb! động
theo luận chứng đã được duyệt khi thực hiện. - ' '.".'ló! '(>* ori

' Ị - Việc thựC'hiện tiêu chuẩn ari tồn laoiđộng, vệ sinh lao-độríg là bắt
buộc. Người sử dụng lao dộng phải xây dựng các qui tririh bảo đám an;tồn

.0 h?n rìliỊíỉ rlnód ịd n'Oil (Mióíni / ì .}.gíiób 7!,i í ?! ;n IÍ.U 1)7 ¿0 íẽỉ iV id
- Nơi làm việc có nhiều yếu tố độc hại phải kiểm tra đo lường các yếu

tơtdộậ'hạ#-l^nhẫpế itìỗíTỉíimmiặt lổnVphẳí rìậ$-hk>wlưw ̂ giữtvà 'Mĩệờláhi Ềttíìig
qui định, phải kiểm tra và có biện pháp xử lý ngay khi thấy có hẩộnộtỉữọng bất
thường, , ...... . ..... ....... ............. ,
'JỈ;J iMTO'j g íio it ơoun I,íln . I ni;up .'Jơun i;riu )Í1J'J n ảv u p /iV ụv Kirlg/l - ỉ

- Qui định những việc cần làm ở nơi làm việc có yếu tỌiựguyrh^ểmíđ#'
hại,dễ gậy,tai. nạn lạo động đê cấp cứu taị nạn, xử lý sự cộ như:.trạng bịỢ .lỵ tínT /iùpơ Ị ;f í . ; ơ7iG .Mơb 01; Ẹúrọđ /,ũo rB raụ.ẹgT íấR ĩ
phương tiện cấp cứu, lập phương án sứ lý sự cố, tố chức đội cáp cứu.



ÀìUH w\w vrìv> uỲniọ ứv )VÍ vo
- Qui định những biện pháp khác nhằm tăng cườiig bảo đảm an tồn vệ

sinlvlaớ động,-:băị vộ 8ửe klrịẻ^ỏhơ ngườỉrìáơ độri^ nhứ: TYáíĩg'-bị’phương
tiện bảo vệ cá nhân, khám sức khoẻ định kỳ, huấn luyện về an tồkti vệsiHtr
la® động,'bồỉ dưỡng hiện vật Ịhơ>rìgưqii1!a!0!độh§ịí: I /:s;d 1 ) 7 -
OJ,l

Ííĩ - Tai nạn lao động, bệnh ngỉiể:iriglViếp
UỊ) íiỉ.rib ũil snóíìì ậrỉ

.gnõb
Vấn đề này được qui định trong các điều 105, 106, 107,108 của bộ! Ị, If ■ ■■■■■ .*• ' tị:'1, /I (UiUy -

luật lạo động và được cụ thể hoá trong các điều 9. 1.0. 11.12 chương II.I nghị. o “ v ' . ■ ' ■ e ' ’ ; -vỵiR rịíj 5 5?;õ

25



- Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người bị tai nạn lao
động: sơ cứu, cấp cứu kịp thời. Nếu có tai nạn lao động nặng, chết người
phải giữ nguyên hiện trường và báo ngay cho cơ quan lao động, y tế, cơng
đồn cấp tỉnh và cơng an gần nhất.

■ • H ơ í ịc ự ỊM Íq -H u ì í iR ị ,1 : m - I<»I i H i l i Ị ■ -

- Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người bị mắc bệnh
nghề nghiệp là phải điều trị theo chuyên khoa, khám sức khoẻ định kỳ và lập

hồ sơ sức khoẻ riêng biệt.

- Trách nhiệm của người sử dụng lao động bồi thường cho người bị tai
nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp.

- Trách nhiệm của người sử dụng lao động là tổ chức điều tra các vụ
tai nạn lao động có sự tham gia của đại diện ban chấp hành cơng đồn, lập
biên bản theo đúng qui định.

- Trách nhiệm của người sử dụng lao động là khai báo, thống kê và
báo cáo tất cả vụ tai nạn lao động, các trường hợp bị bệnh nghề nghiệp.

1.6.4. Nhiệm vụ của các ngành các cấp vể công tác bảo hộ lao
động

I - Nghĩa vụ và quyền của nhà nước, quản lý nhà nước trong công tác
bảo hộ lao động.

Điều 95,180,181 của bộ luật lao động. Điều 17, 18, 19 của NĐ 06/CP.

a) Nghĩa vụ và quyền của nhà nước

Trong công tác bảo hộ lao động nhà nước có những nghĩa vụ và quyền
hạn sau đây:

- Xây dựng và ban hành luật pháp, chế độ chính sách bảo hộ lao động,
hộ thống tiêu chuẩn qui trình, qui phạm về an tồn lao động, vệ sinh lao
động.

- Quản lý nhà nước về bảo hộ lao động: hướng dẫn chỉ đạo các ngành,

các cấp thực hiện luật pháp, chế độ, chính sách, tiêu chuẩn, qui trình, qui

định 06/CP với những nội dung chính sau đây:

26



phạm về an tồn vệ sinh lao động, kiểm tra, đơn đốc, thanh tra việc thực
hiện, khen thưởng những đơn vị cá nhân có thành tích và xử lý các vi phạm
về an toàn lao động, vệ sinh lao động.

- Lập chương trình quốc gia về bảo hộ lao động, đưa vào kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước, đầu tư nghiên cứu khoa học kỹ
thuật bảo hộ lao động đào tạo cán bộ bảo hộ lao động.

b) Bộ máy tố chức quấn lý côngtac bảo hộ lao động trung ương,
địa phương.

Bộ máy này bao gồm các tố chức sau:

- Hội đồng quốc gia về an toàn lao động, vệ sinh lao động (gọi tắt là
báo hộ lao động) sẽ được thành lập theo điều 18 của NĐ06/CP. Hội đồng
làm nhiệm vụ tư vấn cho thủ tướng chính phủ và tổ chức phối hợp hoạt động
của các ngành, các cấp về an toàn lao động, vệ sinh lao động.

- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội thực hiện quản lý nhà nước về
an toàn lao động đối với các ngành và các địa phương trong cả nước và có
trách nhiệm.


+ Xây dựng, trình ban hành hoặc ban hành các vãn bản pháp luật chế
độ chính sách bảo hộ lao động, hệ thống qui phạm nhà nước về an toàn lao
động, tiêu chuẩn phân loại lao động theo điều kiện lao động.

+ Hướng dẫn chỉ đạo các ngành, các cấp thực hiện các văn bản trên,
quản lý thống nhất hệ thống qui phạm trên.

+ Thanh tra về an tồn lao động.

+ Thơng tin. huấn luyện về an toàn vệ sinh lao động.

+ Hợp tác quốc tê trong lĩnh vực an toàn lao động.

- Bộ Y tế thực hiện quản lý nhà nước trong lĩnh vực vệ sinh lao động
và có trách nhiệm sau:

+ Xây dựng, trình ban hành, ban hành và quản lý thống nhất hệ thống
qui phạm vệ sinh lao động, tiêu chuẩn sức khoẻ đối với các nghề, công việc.

+ Hướng dẫn, chỉ đạo các ngành, các cấp thực hiện các qui định về vệ
sinh lao động.

27



+ Thanh tra về vệ sinh lao động.
í

+ Tổ chức khám sức khoẻ và điều trị bệnh nghề nghiệp cho người lao

động.

- Bộ Khoa học và cơng nghệ có trách nhiệm sau:

+ Quản lý thống nhất việc nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật
về an toàn lao động, vệ sinh lao động .

+ Ban hành hệ thống tiêu chuẩn chất lượng, qui cách các phương tiện
bảo vệ cá nhân trong lao động.

+ Phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tê xây
dựng, ban hành và quản ký thống nhất hệ thống tiêu chuẩn nhà nước vể an
toàn lao động, vệ sinh lao động.

- Bộ giáo dục và đào tạo có trách nhiệm chỉ đạo nội dung an tồn lao
động, vệ sinh lao động vào chương trình dạy trong các trường đại học, các
trường kỹ thuật, quản lý và dạy nghề.

- Các bộ các nghành khác có trách nhiệm ban hành hệ thống tiêu
chuẩn, qui phạm an tồn vệ sinh lao động cấp ngành sau khi có thảo thuận
bằng vãn bản của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế.

Việc quản lý nhà nước về an toàn lao động, vệ sinh lao động trong các
lĩnh vực phóng xạ, thăm dị khai thác dầu khí, các phương tiện vận tải đường
sắt, đường thuỷ, đường bộ, đường hàng không và trong các đơn vị thuộc lực
lượng vũ trang do các cơ quan quản lý ngành đó chịu trách nhiệm có sự phối
hợp của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế.

- ủy ban nhân dân tính, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm:


+ Thực hiện quản lý nhà nước về an toàn lao động, vệ sinh lao động
trong phạm vi địa phương mình.

+ Xây dựng các mục tiêu đám bảo an tồn lao động, vệ sinh lao động
đưa vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và ngân sách của địa phương.

II - Nghĩa vụ và quyền của người sử dụng lao động trong công tác bảo
hộ lao động.

28



a) Nghĩa vụ

Điều 13 chương IV cứa nghị định 06/CP qui định người sử dụng lao
động có nghĩa vụ sau:

- Hànạ năm khi xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp phải lập kế hoạch, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động và
cải thiên điều kiện lao động.

- Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân và thực hiện các chế độ
khác về an toàn lao dộng, vệ sinh lao dộng đối với người lao động theo qui
định cua nhà nước.

- Cử người giám sát việc thực hiện các qui định, nội dung, biện pháp
an loàn lao động, vệ sinh lao động trong doanh nghiệp, phối hợp với cơng
đồn cơ sở xây dựng và duy trì mạng lưới an toàn vệ sinh.


- Xây dựng nội qui, qui trình an tồn lao động, vệ sinh lao động phù
hợp với từng loại máy, thiết bị, vật tư kế cả khi đối mới công nghệ, máy,
thiết bị, vật tư và nơi làm việc theo tiêu chuẩn qui định của nhà nước.

- Tố chức huấn luyện, hướng dẫn thực hiện các tiêu chuẩn, qui định
biện pháp an toàn, vệ sinh lao động đối với người lao động.

- Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động theo tiêu chuẩn,
chế độ qui định.

- Chấp hành nghiêm chính qui định khai báo,, điều tra tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp và định kỳ 6 tháng, hàng năm báo cáo kết quả tình hình
thực hiện an toàn lao động, vệ sinh lao động, cái thiện điều kiện lao động với
sớ lao động - thương binh và xã hội nơi doanh nghiệp hoạt động.

b) Quyền lợi

Điều 14 chương IV của nghị định 06/CP qui định quyền của người sử
dụng lao động như sau:

- Buộc người lao động phải tuân thủ các qui định, nội dung, hiến pháp
về an toàn lao động, vệ sinh lao động.

29



- Khen thưởng người chấp hành tốt và kỷ luật người vi phạm trong việc
thực hiện an toàn lao động, vệ sinh lao động.


- Khiếu nại với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về quyết định của
thanh tra về an toàn lao động, vệ sinh lao động nhưng vẫn phải nghiêm chinh
chấp hành quyết định đó.

III - Nghĩa vụ và quyền của người lao động trong công tác bảo hộ
lao động.

a) Nghĩa vụ:

Điều 15 chương IV nghị định 06/CP qui định nghĩa vụ của người lao
động như sau:

•' • ị 'ị c>. . ịy l V ' - :\ v Ị. '. ' :

- Chấp hành các qui định, nội qui về an toàn lao động, vệ sinh lao
động có liên quan đến cơng việc, nhiệm vụ được giao.

- Phải sử dụng và báo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được
trang cấp, nếu làm mất, hư hỏng thì phải bồi thường.

- Phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ
gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại hoặc sự cố nguy hiểm;
tham gia cấp cứu và khắc phục hậu quả tai nạn lao động khi có lệnh của
người sử dụng lao động.

b) Quyền

Điều 16 chương IV nghị định 06/CP qui định quyền của người lao
động như sau:


- Yêu cầu người sử dụng lao động báo đảm điều kiện làm việc an toàn,
vệ sinh, cải thiện điều kiện lao động, trang cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá
nhân, huấn luyện, thực hiện biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động.

- Từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc khi thấy rõ nguy cơ
xảy ra tai nạn lao động, đe doạ nghiêm trọng tính mạng, sức khoẻ của mình
và phải báo cáo ngay với người phụ trách trực tiếp, từ chối trở lại làm việc
nơi nói trên nếu những nguy cơ nói trên chưa được khắc phục.

30



- Khiếu nại hoặc tố cáo vói cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi người
sứ dụng lao động vi phạm qui định cúa nhà nước hoặc không thực hiện đúng
các giao kêt về aq toàn lao động, vệ sinh lao động trong hợp đồng lao động,
thố ước lao động.

IV. Tổ chức cơng đồn (gọi tắt là cơng đồn)

a) Trách nhiệm và quyền của cơng đồn

Căn cứ điều 156 của bộ luật lao động, điều 6 chương II luật cơng đồn
năm 1990, các điều 20, 21 của NĐ/CP, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam
đã cụ thể hoá các nghĩa vụ và quyền của cơng đồn về bảo hộ lao động trong
nghị quyêt 01/TLĐ ngày 21/4/1995 của đoàn chủ tịch Tổng liên đoàn Lao
động Việt Nam với các nội dung sau:

- Tham gia với các cấp chính quyền, cơ quan quản lý và sử dụng người
lao động xây dựng các văn bán pháp luật, các tiêu chuẩn an tồn lao động,

vệ sinh lao động, chế độ chính sách báo hộ lao động, kê hoạch baơ hộ lao
động các biện pháp bảo đám an toàn và vệ sinh lao động.

- Tham gia với các cơ quan nhà nước xây dựng chương trình bảo hộ
lao động quốc gia, tham gia xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình, đề
tài nghiên cứu khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động. Tổng liên đoàn quản lý và
chỉ đạo các viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động, tiến hành
các hoạt động nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động.

- Cử đại diện tham gia vào các đoàn điều tra tai nạn lao động, phối hợp
theo dõi tình hình tai nạn lao động, cháy nổ, bệnh nghệ nghiệp.

- Tham gia việc xét khen thưởng, xử lý các vi phạm về bảo hộ lao
động.

- Thay mặt người lao dộng ký thoả ước lao động tập thể với người sử
dụng lao động trong đó có các nội dung báo hộ lao động.

- Thực hiện quyền kiểm tra giám sát việc thi hành pháp luật, chế độ chính
sách, tiêu chuẩn, qui định vé báo hộ lao động, về việc thực hiện các điều về bảo
hộ lao động trong thoả ước lập thế đã ký với người sử dụng lao động.

31



- Tham gia tổ chức tuyên truyền phổ biến kiến thức an toàn, vệ sinh
lao động, chế độ chính sách báo hộ lao động, quyền lợi và nghĩa vụ báo hộ
lao động. Giáo dục vận động mọi người lao động và người sử dụng lao động
thực hiện tốt trách nhiệm, nghĩa vụ về bảo hộ lao động. Tham gia huấn luvện

bảo hộ lao động cho người sử dụng lao động và người lao động, đào tạo kỹ
sư sau đại học về ngành bảo hộ lao động.

- Tổ chức phong trào quần chúng về bảo hộ lao động, phát huy sáng
kiến cải thiện điều kiện làm việc, tổ chức quản lý mạng lưới an toàn vệ sinh
viên và những đoàn viên hoạt động tích cực về bảo hộ lao động.

b) Nhiệm vụ và quyền hạn của cơng đồn doanh nghiệp

- Mục V thông tư liên tịch số 14/1998ATLT - BLĐTBXH -
TLĐLĐVN ngày 31/10/1998 qui định cơng đồn doanh nghiệp có nhiệm vụ
và quyền sau đây:

- Nhịêm vụ

+ Thay mặt người lao động ký thoả ước lao động tập thế trong đó có
các nội dung về bảo hộ lao động.

+ Tuyên truyền vận động, giáo dục người lao động thực hiện tốt các
qui định pháp luật về bảo hộ lao động và kiến thức khoa học kỹ thuật bảo
hộ lao động; chấp hành qui trình, qui phạm các biện pháp làm việc an toàn
và phát hiện kịp thời những hiện tượng thiếu an toàn vệ sinh trong sản xuất;
đấu tranh với những hiện tượng làm bừa, làm ẩu vi phạm qui trình kỹ thuật
an tồn.

+ Động viên khun khích người lao động phát huy sáng kiến cải tiến
thiết bị, máy móc nhằm cái thiện môi trường làm việc, giảm nhẹ sức lao
động.

+ Tổ chức lấy ý kiến tập the người lao động; tham gia xây dựng nội

qui, qui chế quản lý về an toàn vệ sinh lao động; xây dựng kế hoạch báo hộ
lao động, đánh giá việc thực hiện các chế độ chính sách bảo hộ lao động,
biện pháp bảo đảm an toàn, sức khoẻ người lao động.

+ Tổng kết rút kinh nghiệm hoạt động bảo hộ lao động của cơng đồn
ở doanh nghiệp cùng với người sử dụng lao động.

32



+ Phối hợp tổ chức các hoạt động để đấy mạnh các phong trào báo
dám an toàn vệ sinh lao động, bồi dưỡng nghiệp vụ và các hoạt động bảo hộ
lao động đối với mạng lưới an toàn vệ sinh viên.

- Quyền:

+ Tham gia xây dựng các qui chế, nội qui về quản lý bảo hộ lao động,
an toàn lao động và vệ

×