ChChươương II: ng II:
TTổổ chchứức công tác An toàn laoc công tác An toàn lao
ChChươương II: ng II:
TTổổ chchứức công tác An toàn laoc công tác An toàn lao
• Quyền hạn và nghĩa vụ của người sử dụng lao động
• ) Nghĩa vụ:
• - Hàng năm khi xây dựng kế hoạch sx kinh doanh, doanh nghiệp
phải lập kế hoạch, biện pháp ATLĐ-VSLĐ và cải thiện điều kiện lao
động .
• - Trang bị đầy đủ phương tiện BH cá nhân và thực hiện chế độ
khác về ATVSLĐ.
• - Phân công trách nhiệm và cử người giám sát việc thực hiện các
quy định và nội quy, biện pháp ATVSLĐ trong doanh nghiệp, phối
hợp với công đoàn xây dựng và duy trì sự hoạt động của mạng lưới
an toàn viên và vệ sinh viên.
• - Xây dựng nội quy, quy trình ATVS phù hợp với từng loại máy,
thiết bị, vật tư, kể cả khi đổi mới công nghệ, thiết bị, vật tư theo
tiêu chuẩn quy định của Nhà nước.
• - Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn các tiêu chuẩn, quy định, biện
pháp về ATVSLĐ.
• - Tổ chức khám sức khoẻ định kì theo tiêu chuẩn chế độ quy định.
• - Chấp hành nghiêm chỉnh khai báo, điều tra TNLĐ, BNN và định
kì 6tháng hoặc hàng năm, báo cáo kết quả thành tích thực hiện
ATVSLĐ với sở thương binh LĐXH, Sở Ytế nơi doanh nghiệp hoạt
động.
• Quyền Hạn:
• _ Buộc người lao động phải tuân thủ các
quy định, nội quy, biện pháp ATVSLĐ.
• - Khen thưởng người lao động chấp hành
tốt, kỷ luật người vi phạm thực hiện
ATVSLĐ.
• - Khiếu nại với cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền về quyết định của thanh tra viên
ATVSLĐ, nhưng vẫn phải chấp hành các
quyết định đó khi chưa có quyết định mới.
• Quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động.
• Nghĩa vụ:
• - Chấp hành các quy định nội quy về ATVS có
liên quan đến công việc, nhiệm vụ được giao.
• - Phải sử dụng và bảo quản phương tiện bảo vệ
cá nhân đã được trang cấp, các thiết bị ATVS
nơi làm việc, nếu làm mất hay hư hỉng phải bồi
thường.
• - Phải báo cáo kịp thời người có trách nhiệm khi
phát hiện nguy cơ gây TNLĐ, BNN, gây độc hại
và sự cố nguy hiểm. Tham gia cấp cứu và khắc
phục hậu quả TNLĐ khi có lệnh của người sử
dụng lao động.
• Quyền lợi:
• - Yêu cầu người sử dụng lao động bảo đảm điều kiện
LĐVS, cải thiện điều kiện làm việc trang cấp đầy đủ
phương tiện BH cá nhân, huấn luyện, thực hiện các biện
pháp ATVS.
• - Từ chối làm việc và rời bỏ nơi làm việc khi thấy rõ
nguy cơ xảy ra TNLĐ, đe doạ nghiêm trọng tính mạng
sức khoẻ của mình và phải báo cáo ngay với người phụ
trách trực tiếp. Từ chối trở lại làm việc nếu thấy nguy
cơ đó chưa được khắc phục.
• - Khiếu nại và tố cáo với cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền khi người sử dụng lao động vi phạm quy định của
Nhà nước hoặc không thực hiện đúng các giao kết về
ATVS trong hợp đồng lao động, hay thoả ước lao động.
• TỔ CHỨC BỘ
MÁY LÀM CÔNG TÁC BHLĐ.
• Hội đồng BHLĐ:
• Mọi hội đồng chỉ mang tính chất tư vấn.
• - Tổ chức phối hợp, tư vấn.
• - Đảm bảo quyền tham gia, kiểm tra, giám sát của tổ chức công
đoàn.
• - Do người sử dụng lao động quy định thành lập.
• * Thành phần của hội BHLĐ.
• - Đại diện của người sử dụng lao động : Chủ tịch hội đồng.
• - Đại diện tổ chức công đoàn cơ sơ: Phó chủ tịch thường trực.
• - Cán bộ BHLĐ: là uỷ viên thường trực kiêm thư kí hội đồng.
• - Cán bộ Ytế:
• - Cán bộ kỹ thuật:
• * Nhiệm vụ của hội đồng:
• - Tham gia và tư vấn với người sử dụng lao động về ATVS.
• - Phối hợp hoạt động với chuyên môn và công đoàn.
• - Tổ chức kiểm tra định kì 6tháng, hàng năm.
• Bộ phận BHLĐ.
• - Chịu trách nhiệm chính trong công tác BHLĐ.
• - Đôn đốc phối hợp với các bộ phận thực hiện
công tác BHLĐ.
• - Xây dựng kế hoạch BHLĐ.
• - Làm các báo cáo về BHLĐ.
• - Tham gia các cuộc họp liên quan đến công tác
BHLĐ.
• - Ra lệnh đình chỉ hoạt động sản xuất nếu xét
thấy mất AT.
• - Đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của người sử
dụng lao động.
• Bộ phận Ytế:
• - Kiểm tra giám sát các yếu tố độc hại.
• - Khám sức khoẻ, khám BNN, tổ chức giám định
thương tật.
• - Quản lí hồ sơ VSLĐ và môi trường LĐ.
• VD: quản lí hồ sơ sức khoẻ, hồ sơ MTLĐ (đo
đạc).
• - Báo cáo về quản lí sức khoẻ BNN.
• - Tham dự các cuộc họp liên quan.
• - Được sử dụng con dấu riêng.
• Mạng lưới ATVS.
• - ATVS viên là người lao động trực tiếp được tổ
bầu ra.
• - Mỗi tổ hoặc nhóm có ít nhất 1 ATVS viên.
• - ATVS viên không phải là tổ trưởng sản xuất.
• - Người sử dụng lao động phối hợp với tổ chức
công đoàn cơ sở quy định công nhận ATVS viên.
• - Lập tổ chức công đoàn quản lí hoạt động mạng
lưới ATVS viên.
• - Mạng lưới ATVS viên có chế độ sinh hoạt
chuyên môn được khuyến khích bằng vật chất
và tinh thần.
• PHÂN CẤP TRÁCH NHIỆM VỀ
BHLĐ:
• Quản đốc phân xưởng:
• - Kiểm tra AT các máy, đôn đốc thực hiện các quy định
ATVS trong phân xưởng.
• - Hướng dẫn cách làm việc AT cho người lao động.
• Tổ trưởng sản xuất:
• - Hướng dẫn kiểm tra đôn đốc thực hiện quy trình biện
pháp ATVS.
• - Quản lí trang thiết bị bảo vệ cá nhân các tbị AT, cấp
cứu.
• - Thực hiện tự kiểm tra.
• - Từ chối nhận người lao động không đủ trình độ tay
nghề và sức khoẻ ATVS.
• - Từ chối nhận công việc của tổ nếu thấy không đảm
bảo ATVS và báo cáo với phân xưởng.
• Các phòng ban:
• 1) Bộ phận tổ chức lao động:
• - Tổ chức thực hiện các chế độ BHLĐ.
• - Phối hợp huấn luuyện nghề với huấn luyện ATVS.
• 2) Bộ phận kỹ thuật:
• - Thực hiện các biện pháp kỹ thuật AT, VS để xây dựng quy trình
biện pháp làm việc AT.
• - Tham gia huấn luyện AT-VS lao động.
• - Tiến hành đăng kí và kiểm tra các đối tượng có yêu cầu nghiêm
ngặt với ATVSLĐ.
• - Nghiệm thu các trang thiết bị AT và phương tiện bảo vệ cá nhân.
• 3) Bộ phận kế hoạch:
• Đưa ra kế hoạch BHLĐ và kế hoạch sản xuất kinh doanh, theo dõi
đôn đốc đánh giá và thực hiện.
• 4) Bộ phận tài vụ:
• Tham gia lập kế hoạch BHLĐ và cung cấp kinh phí thực hiện.
• 5) Bộ phận vật tư:
• - Mua sắm thiết bị ATVS, trang bị phương tiện BH cá nhân.
• - Bảo quản các vật tư thiết bị ATVS và phương tiện bảo vệ cá nhân.
• THỰC HIỆN CÁC NỘ
I DUNG CÔNG TÁC BHLĐ.
• Kế hoạch BHLĐ:
• - Các biện pháp về kỹ thuật AT về phòng chống
cháy nổ.
• - Các biện pháp về VSLĐ và cải thiện điều kiện
lao động.
• - Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người
lao động.
• - Chăm sóc sức khoẻ người lao động, phòng
ngừa BNN.
• - Tuyên truyền giáo dục, huấn luyện về BHLĐ.
• Huấn luyện BHLĐ:
• - Huấn luyện lần đầu ( ban đầu).
• + Đối với người lao động : 2 ngày.
• + Đối với lao động làm việc có yêu cầu nghiêm ngặt đối
với VSATLĐ: 3 ngày.
• + Người sử dụng lao động : chia làm 2:
• Chủ doanh nghiệp và giám đốc: 2 ngày
• Quản đốc: 3 ngày.
• + Cán bộ BHLĐ : 3 ngày.
• - Huấn luyện định kì:
• + Đối tượng người lao động : 1lần/ 1năm : 2 ngày.
• + Đối với chủ doanh nghiệp và giám đốc: 1lần/ 3năm
: 2 ngày.
• + Quản đốc 1lần/ 1năm :2 ngày.
• + Cán bộ BHLĐ 1lần/1năm :2 ngày.
• Khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo TNLĐ.
• 1) Quy định điều tra:
• - Doanh nghiệp có trách nhiệm điều tra các vụ TNLĐ chưa gây chết người.
• - Khi TN xảy ra người bị nạn phải được sơ cứu, cấp cứu kịp thời.
• - Giữ nguyên hiện trường nếu vì cấp cứu phải thay đổi hiện trường thì phải
ghi vào biên bản.
• - Đoàn điều tra TNLĐ của doanh nghiệp bao gồm:
• + Người sử dụng lao động, cán bộ AT, cán bô Ytế, đại diện công đoàn
cơ sở.
• - Tham gia điều tra nên có lãnh đạo đơn vị, cán bộ kỹ thuật, người bị nạn.
• - Quá trình điều tra phải xem xét hiện trường, thu thập tài liệu, lấy lời
khai của nạn nhân.
• - Sau khi điều tra phải có biên bản điều tra có chữ kí của trưởng đoàn và
lãnh đạo đơn vị xảy ra tai nạn.
• - Trong biên bản phải xác định rõ nguyên nhân gây ra TN và đề ra biện
pháp khắc phục.
• - Hồ sơ TNLĐ phải được lưu giữ theo quy định của pháp luật.
• 2) Thống kê báo cáo định kì TNLĐ:
• - Về nguyên tắc: tất cả các vụ TNLĐ đều được thống kê báo cáo.
• - Các doanh nghiệp phải thực hiện báo cáo 6tháng/1năm theo mẫu báo cáo
quy định