Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

giáo trình an toàn lao động chương 3 kỹ thuật vệ sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.6 KB, 20 trang )

CHCHƯƠƯƠNG III: NG III:
KKỸỸ THUTHUẬẬT VT VỆỆ SINH.SINH.
CHCHƯƠƯƠNG III: NG III:
KKỸỸ THUTHUẬẬT VT VỆỆ SINH.SINH.
• Đối tượng và nhiệm vụ:
• Đối tượng và nhiệm vụ.
• Vệ sinh lao động là bộ môn khoa học nghiên
cứu các ảnh hưởng cuả các yếu tố trong sản
xuất đối với sức khỏe. Đề ra các biện pháp cải
thiện đk làm việc, phòng ngừa BNN nâng cao
khả năng lao động.
• ảnh hưởng tới sức khoẻ bắt đầu từ mệt mỏi, suy
nhược cơ thể đến các bệnh thông thường như
cảm cúm, viêm họng, nặng hơn nữa có thể gây ra
BNN {nồng độ , thời gian phơi nhiễm}.
• Nghiên cứu những đặc điểm vệ sinh trong quá
trình SX (các yếu tố nặng nhọc, độc hại….).
• Nghiên cứu những biến đổi về sinh lí.
• Nghiên cứu về tổ chức lao động và nghỉ ngơi.
• Nghiên cứu các biện pháp đề phòng mệt mỏi.
• Đưa ra những tiêu chuẩn vệ sinh, các quy
định về khám tuyển, khám định kì, khám
BNN.
• Đưa ra biện pháp quản lí sức khoẻ người lao
động.
• Giám định khả năng mất sức lao động.
• Tác hại liên quan đến quá trình SX:
• - ĐK vi khí hậu sx (nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ, bức
xạ điện từ ), tiếng ồn, rung động, áp suất thấp,
cao, làm việc trên cao, bụi, chất độc, yếu tố
sinh vật (vi khuẩn, kí sinh trùng, nấm mốc).


• Tác hại liên quan đến tổ chức lao động.
• - Thời gian làm việc, cường độ lao động.
• - chế độ làm việc nghỉ ngơi.
• - Tư thế làm việc.
• - Các công cụ lao động không phù hợp với nhân
trắc.
• Tác hại liên quan đến những điều kiện vệ sinh
và an toàn.
• - Thiếu ánh sáng: mệt mỏi, giảm thị lực.
• - Nguy cơ tai nạn khi không nhìn rõ, mang
vác đồ vật nặng sẽ ảnh hưởng đến năng suất
lao động.
• - Thời tiết quá nóng hay quá lạnh.
• - Các phân xưởng chật chội dễ gây tai nạn.
• - Các thiết bị thông gió, chống nóng, hút bụi
kém.
• - Thiếu thiết bị bảo vệ cá nhân.
• Tổng số có 25 BNN.
• BNN do hoá chất có 18 bệnh:
• + Bụi phổi silic.
• + Bụi phổi Amiăng (do đá amiăng).
• + Bụi phổi bông.
• + Nhiễm độc chì và các hợp chất của chì.
• + Nhiễm độc Benzen và các đồng đẳng cuả Benzen.
• + Nhiễm độc thuỷ ngân và các hợp chất của thuỷ ngân.
• + Nhiễm độc manganvà các hợp chất của mangan.
• + Nhiễm độc TNT.
• + Nhiễm độc Asen và các hợp chất của Asen.
• + Nhiễm độc Nicotin nghề nghiệp.
• + Nhiễm độc hoá chất trừ sâu nghề nghiệp

• + Bệnh viêm phế quản mãn tính nghề nghiệp.
• + Viêm loét da, loét vách ngăn mũi.
• + Bệnh sạm da nghề nghiệp.
• + Bệnh nhiễm độc Co nghề nghiệp.
• + Đốt dầu nghề nghiệp.
• + Viêm loét da, viêm loét móng nghề nghiệp.
• + Bệnh nghề nghiệp do các yếu tố vật lí: tia phóng xạ,
tia X.
• + Bệnh điếc nghề nghiệp do tiếng ồn.
• + Bệnh rung chuyên nghề nghiệp.
• + Bệnh giảm áp nghề nghiệp.
• + Bệnh do vi khuẩn gây ra có:
• Lao nghề nghiệp.
• Viêm gan do vi rus nghề nghiệp.
• Bệnh do Leptospira nghề nghiệp.
• Các biện pháp đề phòng:
• - Công nghệ: cải tiến KT, đổi mới công nghệ,
thay nguyên liệu độc nhiều bằng nguyên liệu
không độc hoặc độc ít.
• - Kĩ thuật vệ sinh: cải tiến hệ thống thông gió,
chiếu sáng, đk làm việc.
• - Phương tiện bảo vệ cá nhân.
• - Tổ chức lao động khoa học.
• - Các giải pháp về y tế, khám tuyển, khám định
kì, đo đạc mt, kiểm tra thức ăn nước uống.
• 1)Nhiệt độ: không quá 32C ; những nơi sx nóng,
nhiệt độ không được quá 37C, nhiệt độ chênh lệch
trong nơi sx và ngoài trời không nên quá 3 C.
• 2)Bức xạ nhiệt: do mặt trời, công nghệ và bản thân
người lao động .

• 3.Độ ẩm: thường lấy độ ẩm tương đối từ 75% - 85%.
• 4)Vận tốc chuyển động của không khí: trong mùa
lạnh nên  0.2 m/s; ở mùa nóng nên 2 m/s; ở
những nơi tốc độ quá lớn sẽ gây bất lợi cho cơ thể.
• 5)Nhiệt độ hiệu quả tương đương :
• vào mùa hè=23 – 27 C , mùa đông 20 - 25 C.
• Các biện pháp đề phòng:
• - Biện pháp phòng chống vi khí hậu xấu.
• Biện pháp phòng chống vi khí hậu nóng:
• + Tổ chức sx hợp lí: nhà xưởng và điều kiện làm
việc.
• + Làm việc và nghỉ ngơi hợp lí.
• + Quy hoạch nhà xưởng và thiết bị.
• + Hạn chế nhiệt mặt trời.
• + Thông gió.
• + Các biện pháp làm nguội.
• + Các thiết bị và quá trình công nghệ: cơ khí
hoá, tự động hoá, màng chắn nhiệt.
• + Phương tiện bảo hộ cá nhân.
• Biện pháp phòng chống vi khí hậu lạnh:
• Miền Bắc chủ yếu do gió lùa do vậy phải : che gió,
mặc ấm và khẩu phần ăn.
• TIẾNG Ồ
N VÀ RUNG Đ
ỘNG:
• Tiếng ồn:
• ảnh hưởng đến thần kinh tw và hệ thống tim mạch, phụ
thuộc vào hướng và năng lượng âm độ nhạy cảm, lứa tuổi
và trạng thái cơ sở.
• Khi độ nhạy cảm tụt xuống thì ngưỡng nghe tăng lên

biều hiện: đau đầu, ù tai, chóng mặt, buồn nôn và nguy
cơ màng nhĩ sẽ dày lên, thần kinh thính giác biến đổi:
• + Ảnh hưởng đến nhịp tim.
• + Ảnh hưởng đến cao huyết áp.
• + Ảnh hưởng đến dạ dày( giảm tiết dịch vụ, giảm co
bóp ).
• Điếc NN là có số lượng đứng thứ 2 sau bụi phổi Silic ở
Việt Nam.
• Về âm thanh chia ra:
• + Hạ âm (không nghe được) tần số dưới
20 Hz.
• + Âm tầng 20-16000Hz.
• + Siêu âm lớn hơn 20000Hz (20kHz).
• Cho phép cứ tăng lên 5dBA thì thời gian
giảm xuống còn 1 nửa ( 85 dBA là 8 giờ ->
90 dBA thì giảm xuống 4 giờ lao động ) .
• Rung động:
• Rung là dao động cơ học của vật thể đàn hồi khi
trọng tâm hay trục đối xứng bị xê dịch; rung động
được đặc trưng bằng ba thông số:
• Biên độ dịch chuyển.
• Biên độ của vận tốc.
• Biên độ của gia tốc.
• Rung động gây ra viêm khớp, vôi hoá khớp, có thể gây
ra rối loạn chức năng tuyến giáp, tuyến sinh dục.
• Tiêu chuẩn cho phép 2 loại rung : rung toàn thân và
rung cục bộ.
• Các biện pháp đề phòng:
• - Biện pháp chung:
• + Quy hoạch để ngăn ngừa tiếng ồn trong xí nghiệp

và xung quanh.
• + Xưởng gây ồn nên đặt ở cuối hướng gió chính.
• - Giảm ồn và rung động tại nơi xuất hiện.
• + Dùng các máy có chất lượng không dùng các máy
cũ.
• + Thay đổi tính đàn hồi và khối lượng của máy để
thay đổi tần số dao động tránh cộng hưởng.
• + Thay thép băng chất dẻo.
• + Bố trí thời gian làm việc.
• Cách rung và hút rung:
• + Cách rung: dùng lò xo hoặc cao xu hoặctreo.
• + Hút rung: dùng vật liệu đàn hồi dẻo gắn với mặt
dao động.
• - Giảm tiếng ồn trên đường lan truyền:
• + Hút âm và cách âm mặt vật liệu.
• + Dùng các vật liệu xốp.
• + Dùng các kết cấu cộng hưởng.
• + Dùng các tấm hút âm.
• - Chống ồn khí động:
• Dùng các hộp tiêu âm hoặc các hộp cộng hưởng.
• Dùng phương tiện bảo vệ cá nhân: nút tai, bông.
• CHỐNG BỤI:
• Phân loại:
• - Nguồn hút bụi: + Bụi hữu cơ (tơ lụa, len, dạ……).
• + Bụi vô cơ (bụi kl, amiăng……) .
• + Bụi nhân tạo( chất dẻo……… ).
• - Theo kích thước của bụi:
• + Bụi lắng kích thước > 10 micro mét.
• + Bụi lơ lửng 0.1 – 10 micro mét. (bụi hô hấp:70%
có kt 1 micro mét


30% -1-5 micro mét

5-10% không đáng kể).
• + Khói < 0.1micro mét.
• - Bụi phân loại theo tác hại:
• + Bụi độc: chì, thuỷ ngân, asen…
• + Bụi gây dị ứng: bụi lông, bụi len…
• + Bụi gây ung thư.
• + Bụi gây so phổi: Bụi silic, amiăng,
bông len…
• Tác hại của bụi:
• Bụi gây nhiều bệnh nhưng nhiều nhất là bệnh
nhiễm bụi phổi.
• VD: khai khoáng, bụi phổi silic; khai thác
than anthvanse.
• Viêm đường hô hấp: viêm mũi, họng, viêm
phế quản.
• Bệnh ngoài da.
• Chấn thương mắt.
• Bệnh tiêu hoá.
• Các biện pháp phòng chống:
• - Biện pháp chung: cơ khí hoá, tự động hoá,
hạn chế bụi, hạn chế tiếp xúc với bụi.
• - Thay đổi công nghệ: thay vật liệu, hút và
xử lí bụi , đề phòng bụi cháy nổ.
• Lọc bụi lắng.
• Lọc bụi quán tính.
• Lọc bụi kiểu li tâm.
• Lọc bụi kiểu đơn giản.

• Lọc bụi băng tĩnh điện.
• THÔNG GIÓ:
• Thông gió được dùng vào:
• + chống nóng.
• + Chống bụi.
• + Khử các chất độc.
• Thông gió: thông gió tự nhiên và thông gió
cưỡng bức.
• Thông gió tự nhiên: lợi dụng gió tự nhiên.
• Thông gió cưỡng bức: dùng quạt gió.
• Thông gió cục bộ.
• Điều hoà không khí.

×