Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

giáo trình an toàn lao động chương 6 an toàn trong phòng thí nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.26 KB, 11 trang )

CHCHƯƠƯƠNG 6NG 6
AN TOÀN TRONG AN TOÀN TRONG
PHÒNG THÍ NGHIPHÒNG THÍ NGHIỆỆMM
CHCHƯƠƯƠNG 6NG 6
AN TOÀN TRONG AN TOÀN TRONG
PHÒNG THÍ NGHIPHÒNG THÍ NGHIỆỆMM
• 50 năm trước : Sản xuất ra 1 triệu tấn
hóa chất
Ngày nay : trên 400 triệu tấn.
• Mỗi năm lại có hơn 1000 hóa chất mới
được sản xuất ra và hiện có hơn
80.000 chất đang hiện hành trên thị
trường. ở Việt Nam
• Hoá chất chứa đựng nhiều nguy cơ tiềm ẩn
gây cháy nổ, tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp nếu như không biết cách sử dụng.
• Trong đó, có nhiều tai nạn lao động lớn và
nhiều loại bệnh nghề nghiệp hiểm nghèo như
bệnh ung thư gây ảnh hưởng đến sự phát
triển thai nhi, gây biến đổi gen,

Hóa chất cũng có thể gây ô nhiễm môi
trường, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con
người và phá hủy môi trường sinh thái.
• Tai nạn hóa chất
26.6.1997 Aachen (Đức)
GV yêu cầu HS lớp 7 (13 tuổi) làm vệ sinh bàn học. HS
sử dụng etanol để tẩy các vết mực bẩn trên bàn. Chúng
không mở cửa sổ và kết quả là tạo ra một hỗn hợp nổ
gồm etanol và không khí. Một HS bật diêm, nổ lớn làm
21 HS bị thương, 4 em bỏng nặng.


Tai nạn hóa chất
11.2-2005 PTN dược liệu - khoa dược - ĐH Y Dược TP
Hồ Chí Minh
- Sự cố về điện gây cháy, nổ các hỗn hợp dung môi sắc
kí lớp mỏng.
- Thiệt hại vật chất: 0,5 tỷ VNĐ.
- May mắn không thiệt hại về người.
Tai nạn hóa chất
18.4.2005 VP đại diện công ti Thiết bị giáo dục 1, 56
Ngô Bệ, Tân Bình -TP Hồ Chí Minh
- Cháy, bỏng nặng 01 người.
- Nguyên nhân: tiếp xúc giữa H2SO4 đặc, KClO3 và
KMnO4.
• Các nguyên tắc kiểm soát hóa chất
1/ Thay thế: Loại bỏ các chất hoặc các quá trình
độc hại, nguy hiểm hoặc thay thế chúng bằng thứ
khác ít nguy hiểm hơn hoặc không còn nguy hiểm
nữa.
2/ Quy định khoảng cách hoặc che chắn giữa người
lao động và hóa chất nhằm ngăn cách mọi nguy cơ
liên quan tới hóa chất đối với người lao động.
3/ Thông gió: sử dụng hệ thống thông gió thích
hợp để di chuyển hoặc làm giảm nồng độ độc hại
trong không khí chẳng hạn như khói, khí, bụi, mù.
4/ Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người
lao động nhằm ngăn ngừa việc tiếp xúc trực tiếp với
hóa chất
• Phòng chống cháy nổ
Sự nguy hiểm cháy, nổ thường gặp trong
PTN

- Hệ thống điện, thiết bị điện trong PTN
- Nguy cơ nồng độ cao các dung môi dễ cháy
nổ.
- Sử dụng gas hóa lỏng không an toàn.
- Do sắp xếp bảo quản hóa chất không đúng
quy định.
• Điều kiện cần và đủ của cháy là gì?
- Vật liệu cháy.
- Đủ oxi.
- Nguồn nhiệt.
Thiếu một trong ba điều kiện trên không
xảy ra cháy.
Cháy và phân loại (EU)
Nhóm A: cháy các chất hữu cơ rắn như gỗ,
giấy, vv.
Nhóm B: cháy các chất lỏng như cồn, dầu
mỏ, paraffin, vv.
Nhóm C: cháy các chất khí: H2, CH4, C2H2,
vv.
Nhóm D: cháy kim loại: Na, Mg, Al, vv.
• Hầu hết các tổn thương ở PTN là:
Đứt tay, chảy máu.
Bỏng do nhiệt.
Bỏng do hóa chất (axit, kiềm, bạc nitrat, phenol vv.)
Các biện pháp sơ cứu
Xử lí:
- Đứt tay, chảy máu - dùng băng để cầm máu.
- Bỏng do nhiệt - làm mát bằng nước lạnh ít nhất là 10 phút.
- Bỏng trên 30% - dùng băng che các vết bỏng và đưa đến
bệnh viện gần nhât.

- Bỏng do hóa chất (axit, kiềm, bạc nitrat, phenol vv.)
Các biện pháp sơ cứu
Xử lí:
Bỏng do axit : ngâm vết bỏng trong dòng nước lạnh, rửa bằng
dung dịch NaHCO3
Trong khi sơ cứu, những trường hợp bị thương nặng cần gọi
cấp cứu khẩn cấp, điện thoại 115.
• Hóa chất trong PTN được sắp xếp theo tính
chất nguy hiểm của chúng chứ không theo
vần A, B, C!
Tại sao?
Bảo quản hóa chất trong PTN hóa học
Axit axetic + axetaldehyt
Kali clorat + Kali pemangnanat + kali
hiđrosulphat
Copper (II) sulphide + cadimi chlorat
Khi kết hợp lại chúng gây nổ rất nguy hiểm.
• Bảo quản hóa chất trong PTN hóa học
Chất oxi hóa: để trong tủ chống cháy, không có vật liệu
cháy.
Các dung môi dễ bắt lửa: giữ ở thùng phuy, container
dưới đất, bên ngoài PTN.
Các chất ăn mòn: đựng trong các dụng cụ chịu axit.
Các hóa chất độc: để ở tủ có khóa riêng.
Các quy tắc an toàn khi làm việc trong PTN hóa học
Không ăn, uống, hút thuốc trong PTN.
Không chạy trong PTN.
Không để túi xách, ghế, vv. trên lối đi trong PTN.
Mặc quần dài và áo bảo hộ khi làm TN.
Đeo kính bảo vệ mắt khi làm việc với axit, kiềm.

Tóc dài cần búi cao trong PTN.
Dùng bóp cao su để lấy hóa chất lỏng, tuyệt đối không
dùng miệng để hút.
• Câu hỏi 1. Điều kiện cần và đủ để xảy ra
cháy là gì? Nêu các biện pháp phòng
chống cháy, nổ trong phòng thí
nghiệm.
Câu hỏi 2. Thế nào là PTN an toàn?
Quy tắc sắp xếp, bảo quản hóa chất an
toàn.
Câu hỏi 3. Các quy tắc an toàn trong
PTN.

×