Tải bản đầy đủ (.docx) (90 trang)

Vấn đề bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho học viên trường chính trị hà nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.35 KB, 90 trang )

1

Mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài
Thế giới quan khoa học là cơ sở cho việc hoạch định đờng lối, chủ
trơng, chính sách của Đảng và định hớng đúng đắn cho hoạt động thực tiễn.
Hay nói cách khác, thế giíi quan khoa häc cã vai trß quan träng trong nhận
thức và cải tạo thực tiễn. Do đó, việc giáo dơc, båi dìng thÕ giíi quan duy
vËt biƯn chøng - thế giới quan khoa học cho đội ngũ cán bộ của Đảng
không chỉ là việc làm thờng xuyên, lâu dài mà còn là vấn đề cấp thiết trong
công cuộc đổi mới hiện nay của nớc ta.
Trớc diễn biến đa dạng phức tạp trên thế giới và trong nớc đòi hỏi
ngời cán bộ phải có bản lĩnh chính trị, tri thức khoa học vững vàng để nhận
thức và hoạt động đúng đắn, phù hợp với quy luật khách quan của đất nớc
và xu thế của thời đại.
Hà Nam là một tỉnh nằm phía Nam của Thủ đô Hà Nội, chủ yếu dọc
hai bên đờng quốc lộ 1A, mới đợc tái lập tháng 1/1997, có vị trí chiến lợc
an ninh - quốc phòng, có điều kiện địa - chính trị thuận lợi. Song, trong
những năm qua, tốc độ phát triển kinh tế - xà hội, văn hóa cha thật tơng
xứng với tiềm năng vốn có của nó.
Trờng Chính trị Hà Nam là trung tâm đào tạo, bồi dỡng cán bộ trong
hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở (trừ cán bộ chủ chốt cấp huyện và cấp
tỉnh). ở đó, cán bộ có điều kiện tiếp cận nội dung kiến thức cơ bản để phục
vụ hoạt động công tác của mình, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi
nhiệm vụ cách mạng của tỉnh.
Vì vậy, những hạn chế chung của tỉnh có thể do nhiều ph ơng diện,
trong đó phải nói đến hiệu quả công tác đào tạo cán bộ lÃnh đạo, quản lý
của nhà trờng, đặc biệt là công tác xây dùng thÕ giíi quan khoa häc cho



2

hä. Cho nªn, viƯc båi dìng thÕ giíi quan khoa học là một trong những giải
pháp cấp bách và chiến lợc lâu dài cho đội ngũ cán bộ tỉnh Hà Nam hiện
nay.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Hiện nay có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề bồi dỡng thÕ
giíi quan duy vËt biƯn chøng ®èi víi ®éi ngị cán bộ chủ chốt. Ngoài ra còn
có những công trình nghiên cứu một số vấn đề có liên quan đến thế giới
quan khoa học ở những giác độ khác nhau cũng đợc thực hiện trong một số
luận văn, luận án; cụ thể nh sau:
- V.I.Li-xốp-ski và V.Mi-tri-ep: "Nhân cách của ngời sinh viên"
(chơng VI: Sự hình thành thế giới quan), Nxb Đại học Tổng hợp Lêningrát,
1974.
- Bun-nhông-khin-sa-mom: "Xây dựng thế giới quan duy vật biện
chứng cho đảng viên Đảng Nhân dân cách mạng Lào trong giai đoạn hiện
nay", Luận án PTS, số 48, Học viện Nguyễn ái Quốc.
- Ch.L.Xiếc-nốp: "Những vấn đề cấp bách của việc hình thành thế
giới quan Mác - Lênin", Tạp chí Giáo dục Mác - Lênin, số 3-1985.
- Lê Xuân Vũ: "Thế giới quan Mác - Lênin trong đời sống tinh thần
nhân dân ta", Tạp chí Cộng sản số 6-1986.
- Bùi ỉnh: "Vấn đề xây dựng thế giới quan duy vật biện chứng đối
với cán bộ, đảng viên là ngời dân tộc, thiểu số trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xà hội ở nớc ta", Luận án PTS Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia
Hồ Chí Minh, 1988.
- Trần Thanh Hà: "Vấn đề giáo dục thế giới quan khoa học cho cán
bộ, đảng viên ngời dân tộc Khơmer ở đồng bằng sông Cửu Long trong giai
đoạn cách mạng hiện nay", Luận án Thạc sĩ TriÕt häc, Häc viƯn ChÝnh trÞ
Qc gia Hå ChÝ Minh, 1993.



3

- Trần Phớc: "Sự hình thành thế giới quan xà héi chđ nghÜa ë tÇng
líp trÝ thøc ViƯt Nam", Ln ¸n PTS triÕt häc, Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia
Hå Chí Minh, 1993.
- Trần Viết Quân: "Bồi dỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho
đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện ở Tây Nguyên", Luận văn thạc sĩ triÕt
häc, Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå ChÝ Minh, 2002.
Các tác giả trên đà đề cập đến một số vấn đề cơ bản nh sau:
+ Khái niệm thế giới quan nãi chung vµ thÕ giíi quan duy vËt biƯn
chøng nói riêng, vấn đề cấu trúc, vai trò của chúng.
+ Tầm quan trọng và tính tất yếu của việc giáo dơc båi dìng thÕ giíi
quan duy vËt biƯn chøng cho các đối tợng nh sinh viên, cán bộ nói chung
trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xà hội.
+ Nêu ra những nhân tố cơ bản trong việc hình thành, tác ®éng ph¸t
triĨn thÕ giíi quan duy vËt biƯn chøng.
+ Tõ đó, tác giả đa ra một số những phơng hớng chung và các giải
pháp cụ thể cho mỗi đối tợng nghiên cứu trên cơ sở đòi hỏi của thực tiễn
trong mỗi giai đoạn nhất định.
Tuy nhiên về "Vấn đề bồi dìng thÕ giíi quan duy vËt biƯn chøng
cho häc viªn trờng chính trị Hà Nam hiện nay" cha có tác giả nào nghiên
cứu. Dựa trên thực tế giáo dục, bồi dỡng thế giới quan Mác - Lênin của Trờng
Chính trị Hà Nam trong những năm qua cho đội ngũ cán bộ trong tỉnh và
thông qua việc giảng dạy môn triết học, tác giả mạnh dạn chọn đề tài này
làm luận văn thạc sĩ triết học.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích
Từ việc phân tích vai trò thế giới quan và thực trạng việc bồi dỡng
thế giới quan của cán bộ tỉnh Hà Nam, luận văn đa ra một số những giải



4

ph¸p cơ thĨ nh»m båi dìng thÕ giíi quan cho đội ngũ học viên của trờng
Chính trị tỉnh Hà Nam.
3.2. Nhiệm vụ
- Làm rõ khái niệm thế giới quan duy vật biện chứng và vai trò của
nó trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn.
- Nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng thế giới quan của cán bộ trong
tỉnh Hà Nam.
- Đa ra một số những giải pháp nhằm nâng cao thế giới quan khoa
học cho đối tợng là học viên học ở tại trờng.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn chỉ đề cập đến vấn đề båi dìng thÕ giíi quan duy vËt biƯn
chøng cho häc viên ở Trờng Chính trị Hà Nam (trừ đội ngũ cán bộ chủ chốt
cấp tỉnh và cấp huyện) từ năm 1997 đến nay.
5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
- Luận văn nghiên cứu trên cơ sở các quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, các quan điểm của Đảng, Nhà nớc ta về vấn đề
giáo dục bồi dỡng thế giới quan Mác - Lênin, mối quan hệ giữa tồn tại xÃ
hội và ý thức xà hội, mối quan hệ giữa điều kiện khách quan và nhân tố
chủ quan, giữa sự thống nhất biện chứng lý luận và thực tiễn
- Luận văn dựa vào các văn kiện của các thời kỳ Đại hội của Đảng,
Nghị quyết trung ơng, các tài liệu của các cấp ủy Đảng và chính quyền ở
tỉnh và Trờng Chính trị Hà Nam.
- Luận văn sử dụng phơng pháp của chđ nghÜa duy vËt biƯn chøng
vµ chđ nghÜa duy vËt lịch sử, kết hợp lịch sử và lôgíc, điều tra xà hội học
6. Đóng góp của luận văn
Làm rõ thực trạng thế giới quan của cán bộ tỉnh Hà Nam trên cơ sở
đó đề ra một số giải pháp chủ yếu để củng cố và nâng cao thế giới quan duy

vật biện chứng cho đội ngũ cán bộ này.


5

- Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho việc hoạch định chiến
lợc, kế hoạch xây dựng đội ngũ cán bộ ở tỉnh Hà Nam.
- Luận văn cũng có thể làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy
và học tập ở trờng chính trị nói chung và Trờng Chính trị Hà Nam nói riêng.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung luận văn gồm 2 chơng, 5 tiÕt.


6

Chơng 1
Thế giới quan của đội ngũ cán bộ
tỉnh hà nam hiƯn nay

1.1. ThÕ giíi quan duy vËt biƯn chøng và vai trò của
thế giới quan duy vật biện chứng đối với công tác lÃnh đạo,
quản lý

1.1.1. Thế giới quan duy vËt biƯn chøng
§øng tríc bøc tranh vỊ thÕ giíi (tự nhiên và xà hội) muôn hình,
muôn vẻ và sinh động, con ngời luôn đặt ra và giải quyết những vấn đề về
mối quan hệ của mình với thế giới, về nguồn gốc của thế giới, về vị trí của
mình trong x· héi, vỊ ý nghÜa cc sèng cđa m×nh và thể hiện quan điểm, t
tởng qua các lý thuyết xà hội. Đó chính là sự lựa chọn và định híng cc

sèng, tøc lµ sù thĨ hiƯn thÕ giíi quan của mình.
Thuật ngữ "thế giới quan" xuất hiện vào khoảng cuối thế kỷ XVIII
do nhà triết học cổ điển Đức là Cantơ nêu ra. Từ đó, nó đợc sử dụng rộng
rÃi trong các tác phẩm của các nhà triết học sau này. Đặc biệt, với sự ra đời
của chủ nghĩa Mác - Lênin, khái niệm thế giới quan đà phát triển lên một
tầm cao mới mang tầm vóc lớn lao.
Thế giới quan nào ra đời cũng đều nhằm giải quyết ba vấn đề cơ
bản sau:
- Thế giới mà con ngời đang sống là gì?
- Trong thế giới đó con ngời sống vì cái gì và sống nh thế nào?
- Khả năng con ngời tác động lại thế giới ra sao?
Trả lời những câu hỏi đó, thế giới quan đà vạch ra đợc mối quan hệ
giữa con ngời với thế giới và xác định vị trí con ngời trong thế giới ®ã.


7

Thế giới quan đợc hình thành và phát triển trong xà hội dới hai hình
thức:
Thứ nhất: Thế giới quan là một nhân tố của ý thức cá nhân, giữ vai
trò chỉ dẫn cách thức t duy và hành động của cá nhân, đó là thế giới quan cá
nhân. Thế giới quan cá nhân thờng là sự tích lũy và thu thËp kinh nghiƯm
sèng cđa mäi ngêi. Nã n»m trong suy nghĩ và hành vi của họ mà chính họ
cũng không biết rằng cái đợc gọi là kinh nghiệm sống hay sù hiĨu biÕt vỊ
bøc tranh chung cđa thÕ giíi ®ã là thế giới quan cá nhân. Nó chính là mức
độ thấp trong nhận thức thế giới. Tuy nhiên, không nên đánh giá thấp tác
dụng của nó với tính cách là một nhân tố điều chỉnh hành động của con ngời. Tác động của giáo dục, ảnh hởng của truyền thống, của các quan hệ xÃ
hội, các điều kiện và hoàn cảnh môi trờng sống là nhân tố quan trọng hình
thành các quan điểm và nguyên tắc thế giới quan cá nhân.
Thứ hai: Thế giới quan là sự thể hiện dới hình thức lý luận khái quát

hóa các quan điểm và hoạt động của một nhóm xà hội, một giai cấp hay
toàn xà hội. Đó là thế giới quan xà hội. Các nhà triết học, kinh tế học, xÃ
hội học hay các nhà t tởng, chính trị... luôn suy nghĩ, cân nhắc để xây dựng
thế giới quan xà hội. Nhiệm vụ của họ là phải làm thế nào để thể hiện một
cách đầy đủ nhất những nguyên lý t tởng lý luận, nguyên lý triết học nhằm
chỉ dẫn suy nghĩ và hành động của con ngời, của một nhóm xà hội, một giai
cấp hay toàn xà hội.
Hai loại thế giới quan trên luôn nằm trong mối quan hệ gắn bó chặt
chẽ với nhau. Mỗi cá nhân đều luôn mong muốn làm phong phú tri thức của
mình bằng cách tiếp nhận những lý luận chung để làm sáng tỏ vị trí của
mình trong thế giới, trong đời sống xà hội. Ngợc lại, những quan điểm thế
giới quan xà hội, lý luận chung Êy trë thµnh mét bé phËn trong ý thøc vµ
niỊm tin của các cá nhân, thẩm thấu vào ý thức cá nhân, đợc hình thành một
cách tự phát rồi tác ®éng vµ chØ dÉn nã.


8

Dù ở trình độ phát triển nào các quan điểm về thế giới quan cũng
đều mang tính khái quát. Thế giới quan là sự phản ảnh chủ quan những điều
kiện sinh hoạt vật chất của con ngời. Tuy nhiên, thế giới quan không chỉ
dừng lại ở sự phản ánh thụ động đó, mà nó còn là nhân tố tích cực của con
ngời, sự thông thái về cuộc sống để chỉ dẫn cho nhận thức lẫn hành động
của con ngời. Bởi vì, chính hành vi và hoạt động của con ngời đà đặt ra các
vấn đề nh: liệu nhận thức có đáp ứng những mục đích sống đà đợc con ngời
lựa chọn và con đờng thực hiện những mục đích ấy có tuân theo những quy
luật phát triển của thế giới khách quan hay không? Liệu quan hệ giữa tri
thức con ngời với thực tiễn cải tạo thế giới khách quan, cải tạo chính bản
thân mình có tơng ứng với những đòi hỏi và những khuynh hớng phát triển
hợp quy luật của hiện thực hay không? Và bằng cách nào mà t duy và hành

động của mình, con ngời có thể thể hiện sự thống nhất giữa mình và thế
giới, hiểu đợc tơng lai, triển vọng của mình? Khi trả lời những câu hỏi đó,
thế giới quan đà thể hiện chức năng, định hớng lớn lao của mình.
Trong lịch sử t tởng làm ngời đà có nhiều định nghĩa khác nhau
về thế giới quan, chẳng hạn, G-Gertx đà cho rằng: "Chúng tôi hiểu thế giới
quan nh một hệ thống nhất định những lời giải đáp những vấn đề về cội nguồn
của thÕ giíi vµ ngn gèc, vỊ ý nghÜa cc sèng và đặc trng của tiến bộ xÃ
hội" [16, tr. 42]. Hoặc trong cuốn Từ điển Tiếng Việt, Minh Tâm đà định
nghĩa: "Thế giới quan là hệ thống những quan điểm mang tính khái quát về
thế giới nói chung, về những quy trình tự nhiên và xà hội đợc thực hiện
trong thÕ giíi ®ã, vỊ mèi quan hƯ cđa con ngêi ®èi víi hiƯn thùc xung
quanh" [39, tr. 17]... Chóng t«i nhận thấy các định nghĩa trên đều đúng, nhng bao quát và rõ hơn cả là theo cách định nghĩa của Akitốp, bởi vì trong
định nghĩa này, ông đà nêu nên, các yếu tố nhận thức và giá trị, yếu tố
khách quan và chủ quan thống nhất chặt chẽ với nhau, các tri thức của khoa
học về thế giới hòa với niềm tin của con ngời. Ông viết: "Tổng hợp tÊt c¶


9

nh÷ng quan niƯm, chÝnh kiÕn vỊ thÕ giíi, vỊ cÊu trúc và nguồn gốc của nó,
ý nghĩa và giá trị của đời sống con ngời, lòng tin của con ngời trong hiƯn
thùc gäi lµ thÕ giíi quan" [1, tr. 167].
Tõ những quan niệm trên đây, có thể hiểu: Thế giới quan là hệ
thống những quan điểm của một chủ thể (có thể là của một ngời, một tập
đoàn ngời, một giai cÊp hay toµn x· héi) vỊ thÕ giíi, vỊ vị trí, vai trò của
con ngời trớc thế giới. Trên cơ sở đó, thế giới quan định hớng, chỉ dẫn cho
hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con ngêi.
VỊ cÊu tróc cđa thÕ giíi quan bao gåm một số nhân tố cơ bản sau đây:
Tri thức:
Cũng giống ë mäi ý thøc x· héi, thÕ giíi quan bao gồm những tri

thức về tự nhiên, xà hội, con ngời. Những tri thức mang tính khái quát về
các hiện tợng tự nhiên, về mối quan hệ nền tảng, bản chất của tự nhiên, tạo
thành quan điểm về tự nhiên của thế giới quan. Các tri thức tự nhiên đó quy
định lËp trêng cđa con ngêi trong thÕ giíi, chØ râ ngời theo chủ nghĩa vô
thần hay duy tâm, tôn giáo; biện chứng hay siêu hình.
Những tri thức về cuộc sống cđa con ngêi, vỊ sù ph¸t triĨn x· héi,
vỊ quan hệ của con ngời đối với xà hội tạo thành quan điểm xà hội của thế
giới quan.
Những tri thức hệ thống khái quát về bản chất của quá trình hoạt
động nhận thức của con ngời tạo thành quan điểm nhận thức luận của thế
giới quan.
Rõ ràng, việc xác định bản chất của thế giới quan cần dựa trên phơng diện bản thể luận lẫn phơng diện nhận thức luận. Tri thức là điều kiện
cần thiết cơ bản cho việc hình thành thế giới quan, nhng không phải bất kỳ
tri thức nào về tự nhiên, xà hội, về con ngời đều lµ tri thøc thÕ giíi quan.


1
0
Chỉ có những tri thức biểu thị quan điểm chung về tồn tại và về nhận thức
mới là những tri thøc cđa thÕ giíi quan.
Trong néi dung tri thøc cđa thế giới quan, các quan điểm của triết
học đóng vai trò là nền tảng của mọi thế giới quan ở các giai đoạn phát triển
của nó vì triết học phản ¸nh c¸c quan ®iĨm chung nhÊt vỊ thÕ giíi.
NiỊm tin:
NiỊm tin là một trạng thái tâm lý, tinh thần đặc biệt đợc phát triển
trên cơ sở của tri thức. Nó là động lực thúc đẩy khát vọng nhận thức và cải
tạo hiện thực của con ngời.
Niềm tin là những t tởng chi phối chặt chẽ t tởng, chỉ dẫn hành động
của con ngời tuân theo và ràng buộc trí tuệ, lơng tâm của con ngời với
chúng. Nếu con ngời làm việc gì đó mà không có niềm tin vào sự đúng đắn

của tri thức, của t tởng thì con ngời sẽ bị mất đi những rung động của ý chí,
nghị lực, lòng nhiệt tình và sự cổ vũ cần thiết đối với hiệu quả công việc.
Không có tâm hồn nóng bỏng của niềm tin vào tri thức thì sẽ không sản
sinh ra cái gì vĩ đại cả. Vì niềm tin giúp cho con ngời có nghị lực phi thờng
vợt qua những giây phút hiểm nghèo, giám hy sinh vì mục tiêu, lý tởng mà
mình cho là cao cả. Nh thế, niỊm tin lµ u tè cÊu thµnh quan träng cđa thế
giới quan. Nếu nó đợc xác lập trên nền tảng tri thức khoa học thì nó sẽ thúc
đẩy xà hội ph¸t triĨn.
Lý tëng:
Trong thÕ giíi quan, cïng víi tri thøc và niềm tin thì lý tởng là yếu
tố định hớng cực kỳ quan trọng. Lý tởng nh là hình mẫu, mục tiêu tối thợng
về một cái gì đó của một cá nhân, nhóm ngời, giai cấp hay toàn xà hội
muốn vơn tới hiện thực.
Lý tởng là một hình thức t tởng đợc xác lập trên cơ sở tri thức và
niềm tin của một giai cấp trong toàn xà hội đặt ra nhằm định hớng hoạt


1
1
động cho mọi thành viên trong xà hội thực hiện mục đích của mình, nhằm
cải tạo thế giới "đang có" thành thế giới "phải có". Lý tởng mang tính lịch
sử về bản chất, nó có thể tiến bộ hay lạc hậu tùy thuộc vào hình thái của các
mối quan hệ xà hội. Những quan niệm của con ngời về tơng lai, về lý tởng,
đó là sự tìm tòi và sẽ hình thành một hình thức tâm lý với t cách là niềm hi
vọng. Không có niềm hy vọng nh là một sự khao khát hiến dâng mình cho
tơng lai thì không thể có một lập trờng sống tích cực. Đó là các nhân tố cơ
bản có quan hệ chặt chẽ với nhau cấu thành thế giới quan, để thể hiện
những quan điểm của chủ thể về thế giới, về những hiện tợng tự nhiên, xÃ
hội và các quy luật phát triển của chúng; về bản thân con ngời,vai trò của con
ngêi tríc thÕ giíi.

Mèi quan hƯ gi÷a triÕt häc víi thế giới quan:
Nh trên đà trình bày, thế giới quan ®· chØ ra mèi quan hƯ gi÷a con
ngêi víi thÕ giới, cái chủ quan và cái khách quan đà bao hàm trong mình
vấn đề cơ bản của triết học, thậm chí vấn đề cơ bản của triết học là vấn ®Ị
chÝnh trong kÕt cÊu cđa thÕ giíi quan. Nhng xÐt về mặt lịch sử, thế giới quan
ra đời sớm hơn triÕt häc. Nã ra ®êi trong thêi kú bé téc, trên cơ sở sự phản
ánh hoang đờng về thực tế. Và hình thức thế giới quan đầu tiên ấy gọi là thế
giới quan thần thoại. Còn triết học là khoa học chỉ xuất hiện khi có sự tách
lao động trí óc ra khỏi lao động chân tay, gắn liền với sự ra đời của chế độ
chiếm hữu nô lệ. Triết học là hệ thống các quan điểm lý luận chung nhÊt vỊ
thÕ giíi, vỊ vÞ trÝ cđa con ngêi trong thế giới đó. Vì vậy, triết học là hạt
nhân lý ln cđa thÕ giíi quan lµm cho thÕ giíi quan phát triển nh một quá
trình tự giác dựa trên sự tỉng kÕt kinh nghiƯm thùc tiƠn vµ tri thøc do các
nhà khoa học đem lại. Đó là chức năng thế giíi quan cđa triÕt häc.
Trong nh÷ng bíc chun biÕn cđa ®êi sèng x· héi cđa thùc tiƠn ®Ỉt
ra ®· kÐo theo sù tiÕn hãa cđa thÕ giíi triÕt häc, mµ đỉnh cao nhất nó đạt đợc là thế giới duy vËt biÖn chøng.


1
2
ThÕ giíi quan duy vËt biƯn chøng lµ hƯ thèng chỉnh thể những tri
thức về tự nhiên, xà hội và con ngời. Nó đợc tạo thành trên cơ sở phê phán
có chọn lọc những t tởng tiến bộ của các trào lu triết học từ sự khái quát
kinh nghiệm lịch sử có những thành tựu của khoa học.
Vai trò thế giíi quan duy vËt biƯn chøng trong thùc tiƠn c¸ch mạng
đợc quy định bởi bản chất cách mạng của chính phÐp biƯn chøng duy vËt.
V× vËy, thÕ giíi quan duy vật biện chứng là một loại thế giới quan mang
tính khoa học và cách mạng triệt để nhất. Nó không chỉ dừng lại ở việc lý
giải về thế giới mà hơn thế nữa, trên cơ sở sự lý giải đúng, nó trở thành cái
định hớng cho con ngời trong hành động, khẳng định vị trí của con ngời

trong việc cải tạo thế giới; C. Mác viết: "Các nhà triết học đà chỉ giải thích
thế giới bằng nhiều cách khác nhau, vấn đề là cải tạo thế giới" [29, tr. 258].
Sự ra ®êi cđa thÕ giíi quan duy vËt biƯn chøng đà đánh dấu bớc
ngoặt vĩ đại trong sự phát triển của thế giới quan triết học nói riêng và của
thế giới nói chung. Nó là sự thống nhất chặt chẽ các nguyên lý của chủ
nghĩa duy vật và phép biện chứng do các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác sáng
lập. Thế giới quan đó có một ý nghĩa không chỉ thuần về mặt lý luận và
nhận thức mà nó còn cã ý nghÜa lín lao vỊ mỈt thùc tiƠn: biĨu hiện thái độ
của con ngời với thế giới xung quanh và làm kim chỉ nam cho hành động
của con ngời. Nhờ đà phát hiện ra những quy luật khách quan của tự nhiên
và xà hội cho nên thế giới quan duy vật biện chứng hớng sự hoạt động của
con ngời ®óng theo sù ph¸t triĨn cđa x· héi, do ®ã, nó thúc đẩy thêm sự
phát triển ấy.
Công cuộc đổi mới, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc ta đòi hỏi mỗi ngời chúng ta, đặc biệt đối với đội ngũ cán bộ - những ngời lÃnh đạo quần chúng phải có một thế giới quan đúng đắn, khoa học và
cách mạng, một thế giới quan thống nhất giữa lời nói, việc làm, giữa chân thiện - mỹ... Một thế giới quan nh thế phải đợc xây dựng trên những t tởng


1
3
triết học của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin. Bởi lẽ, việc trang bị
thế giới quan duy vËt biƯn chøng sÏ gióp chóng ta cã niỊm tin vững chắc
vào sự thắng lợi của chủ nghĩa xà hội; nâng cao năng lực nhận thức và tổ
chức thực tiễn. Nó có tác dụng đối với mọi ngời, đặc biệt là đội ngũ cán bộ
- những ngời lÃnh đạo nhân dân thực hiện thắng lợi đờng lối chính trị của
Đảng trong tình hình cách mạng mới.
1.1.2. Vai trò của thế giới quan duy vật biện chứng đối với ngời
cán bộ lÃnh đạo, quản lý ở Hà Nam
Cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính Nhà nớc ta đợc phân thành bốn
cấp: trung ơng; tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng; huyện, quận; xÃ, phờng, thị trấn. Nhng khi nói đến hết cơ cấu bộ máy chính quyền nhà nớc thì
đợc phân thành hai cấp: trung ơng và địa phơng (về đối tợng nghiên cứu của

đề tài này là những ngời cán bộ lÃnh đạo, quản lý từ cấp tỉnh đến cấp cơ sở,
trừ cán bộ chủ chốt cấp tỉnh và cán bộ chủ chốt cấp huyện).
Theo cách hiểu thông thờng và khá phổ biến ở nớc ta hiện nay, khái
niệm cán bộ lÃnh đạo còn gắn liền với khái niệm cán bộ quản lý, đợc hiểu
là những ngời có chức vụ và trách nhiệm điều hành, cầm đầu trong các cơ
quan, các tổ chức sự nghiệp, kinh doanh. Nội hàm cán bộ lÃnh đạo và cán
bộ quản lý có những điểm giống nhau: Cả cán bộ lÃnh đạo và cán bộ quản
lý đều là chủ thể ra quyết định, điều khiển hoạt động của một tổ chức, ngời
cán bộ lÃnh đạo cũng phải thực hiện chức năng quản lý và ngời quản lý
cũng phải thực hiện chức năng lÃnh đạo, nên khó có thể phân biệt một cách
rạch ròi đâu là ngời lÃnh đạo và đâu là ngời quản lý.
Tuy nhiên, khái niệm lÃnh đạo và quản lý không hoàn toàn thống
nhất với nhau. Trong quá trình lÃnh đạo, hoạt động chủ yếu là định hớng
cho khách thể thông qua hệ thống cơ chế, đờng lối, chủ trơng, chính sách
"làm thức tỉnh" hành vi của đối tợng, định hớng hoạt động của đối tợng và


1
4
xà hội. Trong Từ điển tiếng Việt ghi: "LÃnh đạo bằng đề ra đờng lối chủ trơng và tổ chức, động viên thực hiện" [39, tr. 720]. Còn hoạt động quản lý
mang tính chất điều khiển vận hành thông qua những thiết chế có tính pháp
lệnh, quy định từ trớc.
ở cả hai cơng vị, ngời cán bộ lÃnh đạo và ngời cán bộ quản lý đều
phải là ngời giỏi nghiệp vụ chuyên môn, phải có đủ năng lực và phẩm chất
để định hớng điều khiển chỉ huy, tổ chức công việc và đoàn kết cộng đồng.
Theo C.Mác và Ph.Ăngghen, cán bộ phải là những ngời "có nhiều
trí tuệ hơn một chút, nhiều sự phân minh trong t tởng hơn một chút... và
kiến thức rộng", đó là những ngời trung thành, tiêu biểu cho lý tởng và lẽ
sống của giai cấp vô sản. Theo V.I. Lênin, ngời cán bộ lÃnh đạo quản lý
phải là những ngời:

Thực sự có tài tổ chức, những ngời có bộ óc sáng suốt và
có bản lĩnh tháo vát trong thực tiễn, những ngời vừa trung thành
với chủ nghĩa xà hội, lại vừa có năng lực lặng lẽ... tổ chức công tác
chung vững chắc và nhịp nhàng... chỉ có những ngời nh thế,
chúng ta mới đề bạt lên những chức vụ lÃnh đạo quản lý [28, tr. 509].
Hồ Chí Minh căn dặn: "Muốn xây dựng chủ nghĩa xà hội thì phải có
con ngời xà hội chủ nghĩa vµ t tëng x· héi chđ nghÜa" [34, tr. 159]. Trong
sự nghiệp cách mạng có nhiều nhiệm vụ, nhiều công việc. Song ngời luôn
coi "cán bộ là cái gốc của mọi công việc" [34, tr. 269]; "muôn việc thành
công hay thất bại đều do cán bộ tốt hoặc kém" [34, tr. 240].
Nếu có cán bộ tốt, ngang tầm thì việc xây dựng đờng lối chính sách
sẽ đúng đắn và điều kiện tiên quyết đẻ đa sự nghiệp cách mạng thắng lợi.
Không có đội ngũ cán bộ tốt thì cho dù có đờng lối, chính sách đúng thì
khó có thể trở thành hiện thực. Muốn biến đờng lối, chính sách thành hiện
thực; cần phải có những ngời cán bộ cách mạng thùc sù b»ng lý luËn vµ


1
5
năng lực thực tiễn của mình kết hợp với quần chúng nhân dân để tổ chức
thành công sự nghiệp cách mạng.
Hồ Chí Minh chỉ ra rằng: "Cán bộ là những ngời đem chính sách
của Đảng, của Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành.
Đồng thời đem tình hình của dân chúng báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ
hiểu rõ, để đặt chính sách cho đúng" [34, tr. 260]. Ngời cán bộ không chỉ
dừng lại ở những tri thức kinh nghiệm lẻ tẻ, rời rạc mà sau mỗi việc đà làm
phải biết tổng kết thực tiễn, khái quát, nâng lên thành lý luận để lý luận lại
chỉ ®êng, dÉn lèi cho ho¹t ®éng thùc tiƠn cđa ngêi cán bộ.
Bên cạnh t chất và tài năng, đòi hỏi ngời cán bộ lÃnh độ, quản lý
phải trau dồi chủ nghĩa tập thể chống chủ nghĩa cá nhân, thói quan liêu cửa

quyền hách dịch, đặc quyền đặc lợi; luôn gơng mẫu, trung thực, cần, kiệm,
liêm, chính, chí công vô t; phải gắn bó với nhân dân, giữ đúng lời hứa với
dân, luôn khiêm tốn và ham học hỏi. Những phẩm chất đạo đức đó không
phải từ trên trời rơi xuống, không phải là bẩm sinh, nhng cũng không thể
không vơn tới đợc. Nó là kết quả của quá trình tu dỡng, rèn luyện bền bỉ lâu
dài của mỗi ngời. Do đó, ngời cán bộ phải phấn đấu vừa "hồng" vừa
"chuyên", tiêu biểu mẫu mực trớc quần chúng nhân dân. Để làm đợc điều
đó đòi hỏi ngời cán bộ phải có đủ t chất, tài năng và có đạo đức tốt: "Cần,
kiệm, liêm chính, chí công vô t".
Ngày nay, đất nớc ta đang tiếp tục thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nớc. Đó là thời kỳ có nhiều thay đổi và có vận hội
mới, đồng thời cũng không ít những nguy cơ và thử thách. Song mục tiêu đờng lối phát triển kinh tế của Đảng ta là:
Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nỊn
kinh tÕ ®éc lËp tù chđ, ®a níc ta trë thành một nớc công nghiệp, u
tiên phát triển lực lợng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản
xuất phù hợp theo định hớng xà hội chủ nghĩa..., tăng trởng kinh


1
6
tế đi liền với phát triển văn hóa, từng bớc cải thiện đời sống vật
chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xÃ
hội, tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp hiện đại [14, tr. 89].
Vai trò của đội ngũ cán bộ lÃnh đạo, quản lý từ cấp tỉnh đến cấp xÃ
càng ngày càng quan trọng thể hiện trong mọi mặt của sự nghiệp đổi mới
đất nớc. Từ việc củng cố, xây dựng Đảng vững mạnh về chính trị, t tởng và
tổ chức, đảm bảo cho các chi bộ, Đảng bộ là hạt nhân lÃnh đạo hệ thống
chính trị ở mỗi cấp, lÃnh đạo toàn diện các mặt của đời sống xà hội, xây
dựng chính quyền và các đoàn thể chính trị - xà hội trong sạch, vững mạnh;
phát huy quyền làm chủ của nhân dân, chăm lo đời sống vật chất và tinh

thần, bảo vệ quyền lợi chính đáng của nhân dân... đến những công việc cụ
thể của quá trình lÃnh đạo nh: nắm bắt và cụ thể hóa các đờng lối chủ trơng,
chính sách của Đảng và Nhà nớc cho phù hợp với tình hình thực tiễn ở từng
địa phơng, từng sở, ban ngành; đề ra kế hoạch, lÃnh đạo quản lý để mọi ngời thực hiện. Đồng thời, ngời lÃnh đạo, quản lý phải biết uốn nắn những sai
lệch trong quá trình thực hiện thuộc phạm vi, quyền hạn của mình, tổng kết
phong trào, phản hồi lại các cơ quan đơn vị (nếu cần), đảm bảo sự lÃnh đạo
thông suốt từ trung ơng đến cơ sở.
Đặc biệt, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp,
nông thôn là một nội dung quan trọng, tất yếu khách quan của quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, đang đặt ra nhiều thử thách, đòi hỏi
đội ngũ cán bộ phải có những phẩm chất, tri thức mới đáp ứng nhiệm vụ
cách mạng: từ việc thực hiện chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế theo hớng
công - nông nghiệp - dịch vụ hiện đại, tiếp thu và áp dụng phơng thức quản lý
tiên tiến, thành tựu khoa học - công nghệ mới, kết hợp công nghệ truyền
thống và công nghệ hiện đại đến việc cải tạo và nâng cấp kết cấu hạ tầng,
quy hoạch dân c và vùng lÃnh thổ, phát triển công tác giáo dục, đào tạo...


1
7
Để có đợc những phẩm chất và năng lực đó, ngời cán bộ không
những thông qua hoạt động thực tiễn "lăn lộn" trong phong trào cách mạng
đồng thời còn là kết quả của công tác cán bộ của Đảng. Sự phát hiện, đào
tạo, bồi dỡng cán bộ có thể tạo ra những cán bộ giỏi có tài có đức thực hiện
thắng lợi nhiệm vụ chính trị của Đảng. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định:
"Muốn xây dựng chủ nghĩa xà hội thì nhất định phải có học thức, cần
phải học văn hóa, chính trị, kỹ thuật, cần phải học lý luận Mác - Lênin kết
hợp với đấu tranh công tác hàng ngày" [33, tr. 461].
Đào tạo, bồi dỡng là khâu có ý nghĩa quyết định đến trình độ, chất
lợng cán bộ. Công việc này gồm nhiều hình thức khác nhau, nhng trong đó

việc đào tạo, bồi dỡng thế giới quan duy vật biện chứng đóng một vai trò
cực kỳ quan träng. Bëi v×, thÕ giíi quan duy vËt biƯn chøng giúp cho ngời
cán bộ có phơng pháp nhận thức đúng đắn sự vật, đề ra kế hoạch, định hớng
và biện pháp thực hiện khoa học và hiệu quả. Vai trò cđa thÕ giíi quan duy
vËt biƯn chøng ®èi víi ngêi cán bộ lÃnh đạo, quản lý ở Hà Nam đợc thể
hiện một số mặt cơ bản sau đây:
Thứ nhất: Thế giíi quan duy vËt biƯn chøng gióp cho ngêi c¸n bộ
lÃnh đạo, quản lý nâng cao năng lực nhận thức; đề ra chủ trơng, chính
sách phù hợp với yêu cầu phát triển thực tế ở địa bàn.
Thế giới quan duy vật biện chứng giúp cho ngời cán bộ có phơng
pháp biện chứng làm việc và nhìn nhận, đánh giá sự vật, hiện tợng. Nó xác
lập và tạo niềm tin cho lập trờng của ngời cán bộ, bác bỏ những quan điểm
sai lầm của thế giới quan duy tâm và tôn gi¸o.
ThÕ giíi quan duy vËt biƯn chøng gióp cho ngêi cán bộ ngày càng
đi sâu vào bản chất sự vật, nắm bắt đợc cái phổ biến tất yếu, những mối liên
hệ ẩn giấu đằng sau các sự kiện riêng biệt. Từ đó giúp họ thấy đợc quy luật,
nguồn gốc, xu hớng, phơng thức vận động, biến đổi, phát triển của sự vật
hiện tợng. Đồng thời, thế giới quan duy vật biƯn chøng cịng t¹o cho hä cã


1
8
khả năng phân tích và tổng hợp, trừu tợng và khái quát. Nhờ vào khả năng
phân tích mà họ có thể thấy đợc cơ cấu bên trong, tính chất, chức năng của
các bộ phận, yếu tố. Trên cơ sở đó với phơng pháp tổng hợp, ngời cán bộ
biết liên kết, thống nhất lại các bộ phận yếu tố đà phân tích, vạch ra mối
liên hệ của chúng nhằm nhận thức cái toàn thể trong tính muôn vẻ của nó,
giúp cho ngời cán bộ nắm bắt sâu sắc bản chất, quy luật của sự vật, hiện tợng. Năng lực trừu tợng giúp ngời cán bộ biết gạt bỏ những mặt, yếu tố
không cơ bản nào đó trong tổng thể phong phú của sự vật mà nắm đợc cái
bản chất có tính quy luật của nó. Năng lực khái quát giúp cho cán bộ nắm

đợc đặc tính chung từ những vấn đề nhng việc nắm vững vấn đề lý luận
chung sẽ là tiền đề, phơng pháp tốt nhất để giải quyết những vấn đề cụ thể.
V.I. Lênin viết:
Ngời nào bắt tay vào giải quyết những vấn đề riêng, trớc khi
giải quyết những vấn đề chung, thì kẻ đó trên mỗi bớc đi sẽ
không sao tránh khỏi, vấp phải những vấn đề chung một cách không
tự giác mà mù quáng vấp phải những vấn đề đó trong từng trờng
hợp riêng, thì có nghĩa là đa chính sách của mình đến chỗ có
những dao động tồi tệ nhất và mất tính nguyên tắc [25, tr. 427].
ThÕ giíi quan duy vËt biƯn chøng cịng n©ng cao năng lực t duy lý
luận cho đội ngũ cán bộ lÃnh đạo quản lý. Ngời cán bộ mà dừng lại ở t duy
kinh nghiệm, tuyệt đối hóa tri thức kinh nghiệm sẽ rơi vào bệnh kinh
nghiệm, nh vậy sẽ không thể không rơi vào thế giới quan duy vật và phơng
pháp t duy siêu hình, tuyệt đối hóa cái cụ thể, cái đơn nhất đem áp dụng nó
vào cái phổ biến cái đa dạng, cái toàn thể. Chỉ có trên cơ sở trang bị thế giới
quan duy vật biện chứng, ngời cán bộ mới nâng cao đợc trình độ, năng lực
t duy của mình từ kinh nghiệm phát triển lên lý luận khoa học, mới có đủ
điều kiện đảm bảo để khám phá, đi sâu vào bản chất sự vật, quy luật vận
động phát triển của nó.


1
9
Đồng thời, nâng cao t duy lý luận sẽ giúp ngời cán bộ quản lý tránh
khỏi lúng túng, bất lực, nắm bắt đợc tình hình nhanh chóng, ra đợc quyết
định nhanh đúng và trúng.
Trong giai đoạn cách mạng mới hiện nay với những diễn biến phức
tạp, khó khăn và thuận lợi đan xen nhau, càng đòi hỏi không ngừng nâng
cao trình độ lý luận, vận dụng sáng tạo đờng lối của Đảng, chính sách của
Nhà nớc vào thực tiễn, tình huống cụ thể. Đồng thời, đòi hỏi ngời cán bộ

phải nhạy bén, linh hoạt, tinh thần dám nghĩ dám làm, đấu tranh với những
hủ tục, lạc hậu tạo điều kiện cho c¸i míi, c¸i tiÕn bé ph¸t triĨn.
Thø hai: ThÕ giíi quan duy vËt biƯn chøng gióp cho ngêi c¸n bộ
lÃnh đạo, quản lý có đợc niềm tin vào sự tất thắng của chủ nghĩa xà hội, tin
vào đờng lối chính trị của Đảng, tin vào quần chúng nhân dân.
Việc nắm vững những nguyên tắc phơng pháp luận đợc rút ra tõ thÕ
giíi quan khoa häc gióp chóng ta nhËn thức đúng đắn hiện thực khách quan
của thời đại của đất nớc, với tất cả những mối quan hệ giai cấp, dân tộc,
những tơng quan lực lợng cụ thể trong thời kỳ lịch sử nhất định. Đồng thời,
nó vạch ra lực lợng cách mạng, tiến bộ và quy luật con đờng của sự phát
triển lịch sử. Trong thế giới quan duy vật biện chứng mà triết học (bao gồm
cả duy vật biện chứng và duy vật lịch sử) cùng với các khoa học khác đÃ
khẳng định sự phát triển của xà hội loài ngời là một quá trình lịch sử tự
nhiên với những quy luật nhất định. Từ đó, nó ln chøng vỊ sù diƯt vong
tÊt u cđa chđ nghÜa t bản và sự ra đời của chế độ xà hội mới: Xà hội chủ
nghĩa và cộng sản chủ nghĩa mà giai cấp công nhân là Ngời gánh vá sứ
mệnh lịch sử đó. Nếu công lao Mác và Ăngghen đà đa ra những dự đoán
thiên tài về một chế độ xà hội mới tốt đẹp thì Lênin bằng tài năng vĩ đại của
mình đà phát triển, vận dụng t tởng của Mác và Ăngghen vào thực tiễn nớc
Nga và cách mạng xà hội chủ nghĩa đà nổ ra và thắng lợi. Thắng lợi của
cách mạng tháng Mời cùng với sức mạnh và tính u việt của Nhà nớc công


2
0
nông đầu tiên đà tạo ra điều kiện khách quan, chỗ dựa vững chắc, nguồn cổ
vũ mạnh mẽ đối với giai cấp vô sản và nhân dân lao động trên khắp các
châu lục trên con đờng giải phóng dân tộc và tiến lên xà hội chủ nghĩa.
Sự ra đời của hƯ thèng x· héi chđ nghÜa ®· ®ãng gãp to lớn cho việc
giữ gìn hòa bình, bình đẳng và tiến bộ xà hội, làm nức lòng triệu triệu trái tim

trên thế giới. Chủ tịch Hồ Chí Minh đà nói: "Giống nh mặt trời chói lọi,
cách mạng tháng Mời chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu, hàng
triệu ngời bị áp bức bóc lột trên trái đất. Trong lịch sử loài ngời cha từng
có cuộc cách mạng nào có ý nghĩa to lớn và sâu xa nh thế" [5, tr. 67].
Mặc dù hiện nay, chủ nghĩa xà hội ở Liên Xô và Đông Âu tan vỡ và
chủ nghĩa đi vào thoái trào, nhng đó chỉ là sự khủng hoảng trong sự trởng
thành, nhất định loài ngời vẫn tiến lên chủ nghĩa xà hội, đó là qui luật phù
hợp với dòng chảy lịch sử.
Sự kiên định và phát triển con đờng xà hội chủ nghĩa đà lựa chọn
cùng với những thành công trong công cuộc đổi mới, cải cách ở Việt Nam
và Trung Quốc đà càng củng cố lòng tin của nhân loại đối với tính u việt và
trờng tồn của chủ nghĩa xà hội. Trong những thập kỷ gần đây, chủ nghĩa t
bản đà có những điều chỉnh nào đó, do cuộc đấu tranh của nhân dân lao
động, do phải tồn tại bên cạnh hệ thống xà hội chủ nghĩa hiện thực, do tác
động cuộc cách mạng khoa học, công nghệ... song xà hội đó vẫn không làm
thay đổi cơ bản mối quan hệ giữa t bản và lao động, giữa ngời bóc lột và
ngời bị bóc lột. ở đó, năng suất lao động càng cao thì bóc lột càng nhiều,
đó là một sự thật hiển nhiên.
Việc thấm nhuần sâu s¾c thÕ giíi quan duy vËt biƯn chøng sÏ gióp
ngêi cán bộ nhận thức đúng bản chất của chủ nghĩa t bản, các quy luật vận
động khách quan của lịch sử để có niềm tin vững chắc, lÃnh đạo toàn dân đi
lên chủ nghĩa xà hội.



×