Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Báo cáo kiến tập tổng hợp tại công ty tnhh Khôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (566.33 KB, 51 trang )

-1-
PHẦN 1
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT
CHUNG VỀ CÔNG TY
TNHH TM & XD
KHÔI
-2-
1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
1.1.1. Giới thiệu khái quát về công ty:
Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa diễn ra mạnh mẽ và nhanh chóng,
song song với quá trình đó là nhu cầu cơ sở hạ tầng ngày càng cao và trở nên bức
thiết. Vì vậy nền công nghiệp xây dựng rất phát triển, các công ty xây dựng lần lượt
ra đời để đáp ứng cho nhu cầu này. Và Công ty TNHH TM & XD KHÔI cũng ra
đời trong hoàn cảnh đó.
Công ty TNHH TM & XD KHÔI là công ty TNHH hai thành viên, được
thành lập theo giấy phép số 3502000080 do Sở kế hoạnh và đầu tư tỉnh Bình Định
cấp vào ngày 21 tháng 6 năm 2001,với số vốn điều lệ ban đầu là 1.500.000.000
đồng.
Tên công ty : Công Ty TNHH TM & XD KHÔI
Tên giao dịch : Công ty TNHH KHÔI
Tên viết tắt : Công ty TNHH KHÔI
Mã số thuế : 4100409805
Trụ sở chính : 66 Nguyễn Thái Học – Quy Nhơn – Bình Định
Điện thoại : 0563 523 421
1.1.2. Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển của công ty:
Công ty TNHH TM & XD KHÔI được thành lập năm 2001, số lượng vốn
góp của công ty là 1.500.000.000 đồng. Lúc này công ty chủ yếu nhận hợp đồng thi
công các công trình dân dụng, công trình giao thông thủy lợi, công trình điện áp và
cấp thoát nước.
Sau 6 năm hoạt động đến năm 2007 công ty đã đăng ký thay đổi vốn góp lên
2.200.000.000 đồng. Mở rộng quy mô, đầu tư thêm nhiều máy móc, thiết bị đồng


thời cũng tổ chức thêm các hoạt động khai thác tài nguyên, nhận làm đại lý mua
bán, ký gửi các mặt hàng thuộc phạm vi kinh doanh của công ty.
Năm 2009, công ty đã đăng ký thay đổi vốn góp lần 2, với số vốn góp là
3.900.000.000 đồng. Hiện nay, công ty đang hoạt động và làm ăn khá hiệu quả, đã
tạo được uy tín trên thị trường. Công ty thường xuyên liên doanh với một số công ty
khác để thực hiện các hợp đồng với quy mô lớn.
-3-
1.1.3. Quy mô hiện tại của công ty:
Hiện tại quy mô công ty thuộc loại vừa và nhỏ, cụ thể:
Về nguồn vốn: tổng vốn kinh doanh của công ty là 8.808.458.000 đồng.
Về lao động: tổng số CB-CNV của công ty hiện tại là 72 người.
Về trang thiết bị: gồm có 3 máy ủi, 6 máy đào, 5 xe tải, 2 máy trộn bê tông
1.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm gần đây:
Bảng 1.1: Bảng kết quả hoạt động SXKD của công ty
(Đơn vị tính: đồng)
STT CHỈ TIÊU
NĂM
2007 2008 2009
1. Doanh thu 6.768.118.258 10.946.132.413 12.731.224.234
2. Lợi nhuận 19.164.920 19.462.778 20.720.281
(Nguồn: Phòng Tài chính-Kế toán)
Từ bảng số liệu trên ta thấy: Doanh thu và lợi nhuận của công ty đều tăng
qua các năm. Điều này cho thấy sau khi thành lập ít lâu, công ty đã đi vào hoạt động
tương đối ổn định cũng như đã tăng cường mở rộng quy mô và tiếp cận thị trường.
Đảm bảo việc làm thường xuyên cho công nhân, góp phần giải quyết việc làm cho
lao động tỉnh nhà.
Hàng năm, công ty đã đóng góp một khoảng không nhỏ vào Ngân sách Nhà
nước. Chính vì vậy, ngày 21 tháng 04 năm 2009 công ty đã được Cục Trưởng Cục
Thuế tỉnh Bình Định trao tặng bằng khen theo quyết định số 433 QĐ/CT về việc
“Đã có thành tích chấp hành tốt các chính sách thuế năm 2008”.

Bảng 1.2: Thuế nộp Ngân sách Nhà nước
(Đơn vị tính: đồng)
NĂM THUẾ
2007
585.415.617
2008
599.840.103
2009
607.525.760
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)
1.2. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY
-4-
Công ty TNHH TM & XD KHÔI hoạt động theo luật doanh nghiệp, có đầy
đủ tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, độc lập về tài chính, có các điều lệ tổ chức
hoạt động riêng phù hợp với các quy định của Nhà nước, có vốn, tài sản và các
nguồn lực khác
Đồng thời có quy chế riêng về quản lý điều hành và hoạt động phù hợp các
quy định và pháp luật của Nhà nước.
1.2.1. Chức năng của công ty:
Thi công xây dựng các công trình dân dụng, giao thông thủy lợi, công trình
điện áp và cấp thoát nước.
Tổ chức khai thác tài nguyên thiên nhiên theo quy định luật khoán sản Việt
Nam để tạo ra nguồn nguyên vật liệu phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của
công ty.
Nhận làm đại lý mua bán, ký gửi các mặt hàng thuộc phạm vi kinh doanh của
công ty.
Hợp tác đầu tư với các đơn vị kinh tế trong và ngoài nước để thực hiện các
công trình với quy mô lớn.
1.2.2. Nhiệm vụ của công ty:
Ứng dụng kịp thời các thành tựu khoa học kỹ thuật vào hoạt động SXKD, tổ

chức đào tạo và không ngừng bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho CB-CNV của công
ty.
Tổ chức quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả tiền vốn, vật tư, trang thiết
bị, máy móc và điều phối hài hòa lực lượng lao động của công ty.
Tuân thủ chế độ chính sách pháp luật của Nhà nước có liên quan đến hoạt
động SXKD của công ty.
Tìm kiếm thị trường tiêu thụ, giải quyết việc làm ổn định, nâng cao đời sống
cho CB-CNV.
Bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninh trật tự an toàn xã hội,
chấp hành nghiêm chỉnh các chính sách, chế độ của địa phương. Đặc biệt, luôn bảo
đảm an toàn trong lao động.
1.3. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SXKD CỦA CÔNG TY
-5-
1.3.1. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty
Thi công xây dựng các công trình dân dụng, giao thông thủy lợi, công trình
điện áp và cấp thoát nước.
Đào đắp, san ủi mặt bằng, gia công cơ khí.
Khai thác đá, cát, sỏi, sạn làm vật liệu xây dựng.
Mua bán vật liệu xây dựng và hàng trang trí nội thất.
Kinh doanh vận tải hàng hóa ô tô.
1.3.2. Thị trường đầu vào và đầu ra của công ty:
 Thị trường đầu vào:
Nguyên vật liệu như xi măng, gạch, thép, và nhiên liệu như xăng, dầu
diezen được mua chủ yếu trong tỉnh.
Máy móc trang thiết bị được mua từ thị trường trong nước.
Nguồn lao động trong tỉnh là chủ yếu, lao động trình độ đại học 6,94%, trung
cấp 9,72% và công nhân kỹ thuật được đào tạo cơ bản 45,83%, còn lại 37,51% là
lao động phổ thông.
 Thị trường đầu ra của công ty:
Chủ yếu là thực hiện xây dựng các công trình giao thông thủy lợi, công trình

điện áp và cấp thoát nước theo hợp đồng của Nhà nước, các công trình dân dụng
như nhà ở, trường học
1.3.3. Vốn kinh doanh của công ty:
Nguồn vốn kinh doanh của công ty là 8.808.458.313 đồng, trong đó nợ trung
và ngắn hạn là 4.715.670.157 đồng.
Như vậy, công ty đã có sự kết hợp hài hòa giữa VCSH và vốn vay để tài trợ
cho các hoạt động SXKD của mình. Điều này giúp cho công ty linh động hơn trong
hoạt động của mình.
1.3.4. Đặc điểm các nguồn lực chủ yếu của công ty:
 Đặc điểm về lao động:
Đội ngũ CB-CNV hiện nay làm việc tại công ty theo hợp đồng dưới ba hình
thức sau:
Lao động lâu dài.
-6-
Lao động từ 1 năm đến 3 năm.
Lao động mùa vụ.
Bảng 1.3: Cơ cấu nhân sự của công ty
STT
CHỈ TIÊU
NĂM 2010
TỈ TRỌNG
(%)
I Tổng số lao động
72
II Theo trình độ
1 Đại học 5 6,94
2 Trung cấp 7 9,72
3 Công nhân kỹ thuật 33 45,83
4 Lao động phổ thông 27 37,91
III Theo giới tính

1
Nam 67 93,06
2
Nữ 5 6,94
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy: mặc dù tổng số lao động tương đối ít tuy
nhiên phù hợp với quy mô hiện nay của công ty. Thông thường, khi có những công
trình với quy mô lớn thì công ty thường tuyển thêm lao động phổ thông. Bộ máy
quản lý với trình độ còn chưa cao tuy nhiên có nhiều kinh nghiệm và hiện công ty
cũng đang có chính sách đào tạo và bồi dưỡng chuyên môn thêm cho nhân viên.
Riêng về cơ cấu giới tính với hơn 90% là nam là hoàn toàn phù hợp với ngành xây
dựng.
 Đặc điểm về TSCĐ:
Tài sản cố định của công ty chủ yếu như nhà cửa, máy móc, thiết bị, phương
tiện vận tải Công ty có đầy đủ máy móc thiết bị để thi công một công trình, trong
trường hợp công trình với quy mô lớn thì công ty liên doanh, hợp tác với đơn vị
khác để cùng thực hiện.
Bảng 1.4: Tình hình TSCĐ của công ty
(Đơn vị tính: đồng)
STT TÊN TSCĐ
NGUYÊN
GIÁ
HAO MÒN GTCL
I TSCD hữu hình
5.763.163.24 1.809.656.67 3.953.506.564
-7-
3 9
1 Máy móc ,thiết bị 3.398.911.74
1
1.406.210.43

9
1.992.701.302
2 Phương tiện vận tải 2.046.067.76
1
281.626.858 1.764.440.903
3 Thiết bị dụng cụ quản lý 318.183.741 121.819.382 196.364.359
II
TSCĐ vô hình
(Nguồn: Phòng Tài chính – kế toán)
1.4. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC SXKD VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG
TY:
1.4.1. Đặc điểm tổ chức SXKD của công ty:
Ngành nghề chính của công ty là xây lắp các công trình dân dụng, giao thông
thủy lợi, công trình điện áp và cấp thoát nước Mỗi công trình luôn có một khối
lượng lớn các công việc cần phải làm chính vì vậy cần phải thực hiện theo đúng quy
trình công nghệ sản xuất. Phương pháp thi công theo một dây chuyền bắt buộc, mỗi
phần việc đều có nhiều công việc được lao động và máy móc cùng làm. Xong bước
công việc này thì chuyển sang bước công việc khác, mỗi công việc phải theo đúng
kế hoạch về thời gian tiến độ thi công quy định.
Hồ sơ tham gia dự thầu gồm có biện pháp thi công và dự toán đấu
thầu.Trong đó, biện pháp thi công mô tả quy mô công trình và đặc điểm của công
trình, đưa ra biện pháp thi công tổng hợp, sau đó đưa ra biện pháp thi công chi tiết.
Còn dự toán đấu thầu bao gồm dự toán nguyên vật liệu, nhân công, máy móc thi
công
Sau khi hoàn thành hồ sơ dự thầu, công ty tiến hành tham gia đấu thầu, nếu
trúng thầu thì tiến hành ký kết hợp đồng kinh tế và tổ chức thi công công trình theo
đúng tiến độ. Thi công xong giai đoạn nào thì tiến hành nghiệm thu giai đoạn đó.
Và khi công trình đã hoàn tất, tiến hành nghiệm thu toàn bộ và đưa vào sử dụng.
Sơ đồ 1.1: Quy trình sản xuất
HỒ SƠ DỰ THẦU

Thuyết minh biện
pháp thi công
Dự toán đấu
thầu
Tham gia đấu thầu
Ký kết HĐ kinh tế
Tiến hành thi công
Nghiệm thu từng
giai đoạn
Đưa công trình vào
sử dụng
Nghiệm thu công
trình
-8-


1.4.2. Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty:
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo mô hình tập trung, cụ thể:
Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
-9-
: Quan hệ phối hợp
: Quan hệ chỉ đạo
 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:
Giám đốc: là người lãnh đạo cao nhất và chịu trách nhiệm toàn bộ về mọi
hoạt động SXKD của công ty trước pháp luật. Giám đốc có quyền quyết định các
chủ trương biện pháp để thực hiện nhiệm vụ của công ty, làm chủ tài khoản, trực
tiếp quan hệ giao dịch với các tổ chức cá nhân khách hàng.
Phòng kế hoạch: Tìm kiếm thị trường, lập hồ sơ đấu thầu các công trình xây
dựng cơ bản, đại tu sửa chữa. Soạn thảo hợp đồng thi công xây lắp, cung cấp thiết
bị và nội dung thanh lý các hợp đồng đã thực hiện.

Phòng tổ chức: hướng dẫn các quy định cấp trên gởi về công ty.
Phòng kỹ thuật: thiết kế công trình, giám sát công trình theo đúng kỹ thuật
đã thiết kế.
Phòng vật tư – xe máy: theo dõi việc bảo quản và vận hành máy móc, thiết
bị, xe máy, vật tư
GIÁM ĐỐC CÔNG
TY
PHÒNG
KẾ
HOẠCH
PHÒNG
KỸ
THUẬT
PHÒNG
TÀI
CHÍNH-
KẾ
TOÁN
PHÒNG
TỔ
CHỨC
PHÒNG
VẬT TƯ
– XE
MÁY
ĐỘI CƠ GIỚICÁC ĐỘI THI CÔNG
-10-
Phòng tài chính – kế toán: thực hiện các nhiệm vụ thu chi, quản lý khoản
vốn, tiền gửi ngân hàng
Các đội thi công: thi công công trình theo đúng phương án, thiết kế và quy

trình, đảm bảo chất lượng công trình và an toàn lao động.
Đội cơ giới: vận hành máy móc, thiết bị phục vụ cho việc thi công.
1.5. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY:
1.5.1. Mô hình tổ chức kế toán của công ty:
Để đảm nhận tất cả công việc có liên quan đến công tác hạch toán kế toán,
bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
: Quan hệ chức năng
: Quan hệ chỉ đạo
1.5.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng kế toán nghiệp vụ:
Kế toán trưởng: tham mưu cho lãnh đạo về công tác quản lý tài chính, sử
dụng hiệu quả tiền vốn, hướng dẫn các kế toán viên hạch toán đầy đủ, chính xác
thông tin kinh tế, đúng quy định Nhà nước.
KẾ TOÁN
TRƯỞNG
KẾ TOÁN
VẬT TƯ
&TSCĐ
KẾ TOÁN
TIỀN LƯƠNG
& THỦ QUỸ
KẾ TOÁN
TỔNG
HỢP
KẾ TOÁN ĐỘI
-11-
Kế toán tổng hợp: hàng ngày tổng hợp các chứng từ của bộ phận kế toán và
giải quyết các công việc kế toán chuyển giao. Đồng thời có trách nhiệm tổng hợp
giá thành sản phẩm, theo dõi công nợ và các khoản phải trả. Cuối kỳ, tiến hành lập
Báo cáo tài chính.

Kế toán vật tư & TSCĐ: có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho
vật tư về số lượng, giá trị. Cuối tháng, lập bảng phân bổ cho các đối tượng sử dụng.
Đồng thời theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ và tính khấu hao. Cuối tháng hoặc
cuối kỳ lập báo cáo gửi lên lãnh đạo.
Kế toán tiền lương và thủ quỹ: Chuyên lập các chứng từ thu chi tiền mặt,
tiền gửi ngân hàng khi công trình đã hoàn thành và chi trả tiền lương cho công nhân
viên.
Kế toán đội: hàng ngày theo dõi các chứng từ phát sinh tại đội, lập báo cáo
chi phí hàng tháng về phòng kế toán.
1.5.3. Hình thức kế toán mà công ty áp dụng:
 Chính sách kế toán:
Công tác hạch toán kế toán tại Công ty TNHH TM & XD KHÔI được thực
hiện theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ tài
chính.
Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc ngày 31 tháng 12
hàng năm.
Đơn vị tiền tệ sử dụng: VNĐ
Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ.
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên.
Phương pháp tính giá xuất vật liệu: Nhập trước – Xuất trước.
Phương pháp tính giá xuất CCDC: Thực tế đích danh
Phương pháp tính khấu hao: Phương pháp đường thẳng.
 Hình thức ghi sổ kế toán:
Xuất phát từ đặc điểm hoạt động SXKD, quy mô của công ty, trình độ của
đội ngũ nhân viên cũng như yêu cầu của hạch toán, công ty hiện đang lựa chọn hình
thức kế toán: Nhật ký – Sổ cái. Trình tự ghi sổ được thực hiện như sau:
-12-
Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc (phiếu nhập, phiếu xuất, phiếu thu,
phiếu chi ) kế toán tiến hành định khoản và ghi số liệu vào bên Nợ và bên Có của
các TK. Số liệu của mỗi chứng từ được ghi trên một dòng ở cả hai phần: phần Nhật

ký và phần Sổ cái.
Chứng từ kế toán sau khi đã được ghi Sổ Nhật ký – Sổ cái, được dùng để ghi
và các Sổ, thẻ chi tiết có liên quan.
Cuối tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trong
tháng vào Sổ Nhật ký – Sổ cái và các Sổ, thẻ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành cộng
số liệu của cột phát sinh phần Nhật ký và các cột Nợ, cột Có của từng TK ở phần Sổ
cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối tháng, tính ra số phát sinh lũy kế từ đầu quý
đến cuối tháng, tính ra số dư cuối tháng của từng TK trên Nhật ký – Sổ cái.
Số liệu trên Nhật ký – Sổ cái và Bảng tổng hợp chi tiết sau khi khóa sổ được
kiểm tra đối chiếu nếu khớp, đúng sẽ được sử dụng để lập Báo cáo tài chính.
Sơ đồ 1.4: Quy trình ghi sổ theo hình thức Nhật ký – Sổ cái


: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Kiểm tra, đối chiếu
Chứng từ kế toán
Sổ quỹ
Sổ, thẻ kế toán
chi tiết
NHẬT KÝ – SỔ CÁI
Bảng tổng hợp
chi tiết
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
-13-
PHẦN 2
THỰC HÀNH VỀ
GHI SỔ KẾ TOÁN
A. HẠCH TOÁN NVL VÀ CCDC THEO
HÌNH THỨC NHẬT KÝ – SỔ CÁI

2.1. HẠCH TOÁN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY:
2.1.1. Hạch toán chi tiết vật liệu:
-14-
Công ty TNHH TM & XD KHÔI đã áp dụng phương pháp hạch toán chi
tiết vật liệu theo phương pháp thẻ song song. Theo phương pháp này tại phòng kế
toán và tại kho tiến hành ghi chép như sau:
Sơ đồ 2.1: Kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp thẻ song song
: Ghi hằng ngày, định kỳ
: Ghi cuối tháng
: Quan hệ đối chiếu
 Trình tự ghi chép ở kho:
Thủ kho theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn từng loại vật liệu trong tháng về
mặt số lượng thực nhập, thực xuất dưới dạng Sổ theo dõi vật tư.
Hằng ngày, căn cứ vào chứng từ nhập, xuất kho thủ kho ghi số lượng thực
nhập, thực xuất vào Sổ theo dõi vật tư. Sau mỗi nghiệp vụ nhập xuất tính ra số
lượng tồn kho và ghi vào Sổ theo dõi vật tư. Thủ kho thường xuyên đối chiếu với số
lượng thực trong kho để đảm bảo sổ sách và hiện vật luôn khớp nhau.
Định kỳ 3 đến 5 ngày sau khi ghi vào Sổ theo dõi vật tư, thủ kho chuyển toàn
bộ chứng từ nhập, xuất về phòng kế toán.
 Trình tự ghi chép ở phòng kế toán:
Phiếu Nhập kho
Sổ theo dõi vật tư

Phiếu xuất kho
SỔ
CHI
TIẾT
VẬT

Kế toán tổng hợp

Bảng tổng hợp nhập,
xuất, tồn vật tư
-15-
Kế toán sử dụng Sổ chi tiết vật tư để ghi chép tình hình nhập, xuất tồn vật
liệu cả về số lượng và giá trị.
Định kỳ khi nhận được các chứng từ nhập, xuất vật tư được các thủ kho
chuyển lên, kế toán tiến hành kiểm tra và phản ánh vào Sổ chi tiết vật tư.
Cuối tháng, sau khi ghi chép toán bộ các nghiệp vụ nhập, xuất vào Sổ chi tiết
vật tư, kế toán tiến hành cộng tổng nhập, tổng xuất và tổng tồn kho về mặt số lượng
và giá trị. Sau đó, tiến hành đối chiếu với các Sổ theo dõi vật tư do các thủ kho
chuyển lên.
Đồng thời, cuối tháng kế toán căn cứ vào Sổ chi tiết vật tư và Sổ theo dõi vật
tư của thủ kho để lập Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn.
2.1.2. Hạch toán tổng hợp vật liệu tại công ty:
 Phương pháp hạch toán :
Công ty sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên để theo dõi và quản lý
tình hình biến động tăng, giảm vật tư trong kỳ. Theo phương pháp này công ty có
thể theo dõi một cách thường xuyên và liên tục tình hình nhập xuất kho.
Để hạch toán vật liệu kế toán sử dụng TK152 “Nguyên vật liệu”. TK này
phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động các loại vật liệu ở công ty.
TK 152 có hai TK cấp 2:
- TK 152.1: Vật liệu
- TK 152.2: Nhiên liệu
 Thủ tục nhập kho: Trước khi mua vật liệu phải căn cứ vào nhu cầu sử dụng
đã được Giám đốc duyệt và bộ phận vật tư đã khảo giá trên thị trường. Theo quy
định của công ty, vật liệu mua về phải được làm thủ tục kiểm nghiệm và nhập kho,
căn cứ vào hóa đơn của người bán và thực tế cân, đong, đếm để viết vào Sổ theo dõi
vật tư. Trường hợp số thực tế lớn hoặc nhỏ hơn số trên hóa đơn thì phải xin ý kiến
Giám đốc đồng ý mới nhập kho.
 Thủ tục xuất kho: Vật liệu được xuất kho theo yêu cầu của bộ phận kỹ thuật

và được sự đồng ý của lãnh đạo công ty. Hiện tại, công ty tính giá xuất vật liệu theo
phương pháp Nhập trước – Xuất trước.
 Chứng từ sử dụng:
-16-
Hóa đơn GTGT (Hóa đơn bán hàng thông thường)
Biên bản kiểm nghiệm vật tư
Phiếu nhập kho
Giấy đề nghị cấp vật tư
Phiếu xuất kho
 Sổ sách kế toán:
Sổ theo dõi vật tư
Sổ chi tiết vật tư
Bảng tổng hợp nhập, xuất tồn vật tư
Nhật ký – Sổ cái
 Cách đối chiếu sổ kế toán:
Đối chiếu Sổ theo dõi vật tư với Sổ chi tiết vật tư về số lượng.
Đối chiếu Sổ chi tiết vật tư với Bảng tổng hợp nhập xuất tồn về giá trị.
Đối chiếu Bảng tổng hợp nhập xuất tồn và sổ Nhật ký – Sổ cái.
2.1.3. Thực hành ghi sổ:
 Đối với vật liệu nhập kho:
Căn cứ vào hóa đơn GTGT (Hóa đơn bán hàng thông thường) của người bán
vật liệu đã về đến công ty, bộ phận vật tư tiến hành kiểm nghiệm vật liệu mua về có
đúng số lượng, chất lượng, chủng loại theo đúng hợp đồng mua hàng hay không.
Sau đó, lập Biên bản kiểm nghiệm vật tư và chuyển về phòng kế toán để viết phiếu
nhập kho.
Căn cứ vào phiếu nhập kho, thủ kho tiến hành nhập vật liệu theo đúng số
lượng trong phiếu, ký vào phiếu nhập kho và ghi số lượng thực nhập vào Sổ theo
dõi vật tư. Sau đó gửi một phiếu cho người mua hàng để làm thủ tục thanh toán,
một phiếu gửi về phòng kế toán để ghi sổ kế toán chi tiết, và làm cơ sở để ghi sổ
Nhật ký – Sổ cái.

Cụ thể, ngày 16/6/2010 Công ty TNHH TM & XD KHÔI mua của DNTN
TM Trưng Dư 5,25 tấn Xi măng Hoàng Thạch PCB30. Mẫu hóa đơn GTGT như
sau:
0
0
5
3
5
4
1
4
1
5
0
0
4
0
9
8
0
4
1
5
-17-
HÓA ĐƠN Mẫu số: 01 GTKT-3LL
GIÁ TRỊ GIA TĂNG GN/2010N
Liên 2: Giao khách hàng 0030649
Ngày 16 tháng 6 năm 2010
Đơn vị bán hàng: DNTN TM Trung Dư
Địa chỉ: 153/8 Nguyễn Thái Học – Quy Nhơn

Điện thoại: MS:
Họ tên người mua hàng: Đoàn Thị Kim Liên
Tên đơn vị: Công ty TNHH TM & XD KHÔI
Địa chỉ: 66 Nguyễn Thái Học – TP. Quy Nhơn
Hình thức thanh toán:TM MS
STT Tên hàng hóa, dịch vụ Đơn vị
tính
Số lượng Đơn giá Thành tiền
A B C 1 2 3 = 1 x 2
1 Xi măng PCB30 Tấn 5,25 1.009.524 5.300.001
Cộng tiền hàng: 5.300.001
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 530.000
Tổng cộng tiền thanh toán: 5.830.001
Số tiền viết bằng chữ: Năm triệu tám trăm ba mươi nghìn lẻ một đồng.
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký,đóng dấu,ghi rõ họ tên)
Căn cứ vào hóa đơn GTGT, phòng vật tư cử người có chức năng và nhiệm
vụ được giao cùng với thủ kho và đại diện phòng kỹ thuật kiểm tra chất lượng, số
lượng hàng thực tế so với hóa đơn và lập Biên bản kiểm nghiệm, làm thủ tục nhập
kho sau đó chuyển cho kế toán để thanh toán theo hợp đồng.
-18-
Công ty TNHH TM & XD KHÔI Mẫu số: 03 – VT
Phòng vật tư – xe máy (Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ_BTC
ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM
VẬT TƯ, CÔNG CỤ, SẢN PHẨM, HÀNG HÓA
Ngày 17 tháng 06 năm 2010
Căn cứ vào HĐ số 0030649: ngày 16 tháng 06 năm 2010 của DNTN TM
Trung Dư
Ban kiểm nghiệm gồm:

+ Ông/bà: Lê Văn An Trưởng ban
+ Ông/bà: Nguyễn Ngọc Thịnh Uỷ viên
+ Ông/ bà: Trần Thị Trà My Uỷ viên
Đã kiểm nghiệm các loại vật tư sau:
S
T
T
Tên nhãn hiệu,
quycách vật tư,
công cụ,
sản phẩm,
hàng hóa

số
Phương
thức
kiểm
Đơn
vị
tính
Số lượng
theo
chứng
từ
Kết quả kiểm nghiệm
Số lượng
đúng quy
cách,
phẩm
chất

Số lượng
không
đúng
quy cách
phẩm
chất
1 Xi măng PCB30 Tấn 5,25 5,25 0
Đại diện phòng kỷ thuật Thủ kho Trưởng ban
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Công ty TNHH TM & XD KHÔI Mẫu số: 01 – VT
Công trình: Đường Canh Liên (Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ_BTC
ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 17 tháng 06 năm 2010 Nợ: 152.1
-19-
Số 22/06 Có: 331
- Họ tên người giao nhận: DNTN TM Trung Dư
- Theo HĐ số 0030649 ngày 16 tháng 06 năm 2010 của DNTN TM Trung

- Nhập kho: Công trình đường Canh Liên - Vân Canh–Bình Định
S
T
T
Tên nhãn hiệu, quy
cách phẩm chất vật tư,
dụng cụ, sản phẩm
,hàng hóa
M
ã
số

Đơn
vị
tính
Số lượng Đơn
giá
Thành
tiền
Theo
Chứng
từ
Thực
nhập
1 Xi măng CT: Canh Liên Tấn 5,25 5,25 1.009.524 5.300.001
Cộng x x x x x 5.300.001
Tổng số tiền (viết bằng chữ): Năm triệu ba trăm nghìn không trăm lẻ một đồng.
Số chứng từ gốc kèm theo: 01
Ngày 17 tháng 06 năm 2010
Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho Bộ phận yêu cầu nhập Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên ) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ
tên)
Kế toán vật tư căn cứ vào phiếu nhập kho ghi vào Sổ chi tiết vật tư theo giá
ghi trên hóa đơn. Các chi phí có liên quan đến việc mua vật liệu như chi phí vận
chuyển, bốc dỡ được hạch toán thẳng vào TK154. Cuối tháng, tiến hành lập Bảng
tổng hợp nhập xuất tồn vật tư.
Kế toán tổng hợp cũng căn cứ vào phiếu nhập kho để ghi sổ Nhật ký – Sổ
cái. Cuối tháng, đối chiếu với Bảng tổng hợp nhập xuất tồn của kế toán vật tư .
 Đối với vật liệu xuất kho:
Căn cứ vào giấy đề nghị cấp vật tư sau khi đã được sự đồng ý của lãnh đạo
công ty kế toán vật tư lập phiếu xuất kho chuyển cho thủ kho để xuất vật tư và ký
ghi số lượng thực xuất vào phiếu xuất, 1 bản giao cho người nhận vật tư, 1 bản dùng

-20-
để ghi Sổ theo dõi vật tư và sau đó chuyển về phòng kế toán làm cơ sở để ghi sổ
Nhật ký – Sổ cái và Sổ chi tiết vật tư.
Cụ thể, ngày 19/06/2010, anh Trần Thanh Truyết – Bộ phận kỹ thuật đề nghị
được cấp 5,25 tấn Xi măng Hoàng Thạch PCB30. Mẫu giấy đề nghị cấp vật tư được
viết như sau:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

GIẤY ĐỀ NGHỊ CẤP VẬT TƯ
Kính gửi: Giám đốc Công ty TNHH TM & XD KHÔI
Tôi tên: Trần Thanh Truyết
Thuộc bộ phận Kỹ thuật của Công ty TNHH TM & XD KHÔI
Đề nghị giám đốc cấp cho tôi một số vật tư để thi công công trình Đường
Canh Liên.
STT Tên vật tư, công cụ dụng cụ Đơn vị tính Số lượng
1 Xi măng PCB 30 Tấn 5,25
Rất mong được duyệt cấp!
Quy Nhơn, ngày19 tháng 6 năm 2010
Cấp duyệt Người đề nghị
(Ký,họ tên) (Ký, họ tên)
Căn cứ vào giấy đề nghị cấp vật tư sau khi đã được sự đồng ý của lãnh đạo
công ty. Kế toán vật tư lập phiếu xuất kho, chuyển cho thủ kho để xuất kho và ghi
số thực xuất vào phiếu.
Công ty TNHH TM & XD KHÔI Mẫu số: 02 – VT
-21-
Công trình: Đường Canh Liên (Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ_BTC
ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 19 tháng 06 năm 2010 Nợ: 154.1

Số 17/06 Có: 152.1
- Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Ngọc Thanh
- Địa chỉ (bộ phận): Đội xây dựng công trình Đường Canh Liên
- Lý do xuất: Xuất thi công công trình
- Xuất tại kho: Công trình Đường Canh Liên. Địa điểm: Vân Canh
S
T
T
Tên nhãn hiệu, quy
cách phẩm chất vật tư,
dụng cụ, sản phẩm
,hàng hóa
M
ã
số
Đơn
vị
tính
Số lượng Đơn
giá
Thành
tiền
Yêu
cầu
Thực
xuất
1 Xi măng CT: Canh Liên Tấn 5,25 5,25 1.009.524 5.300.001
Cộng x x x x x 5.300.001
Tổng số tiền (viết bằng chữ): Năm triệu ba trăm nghìn không trăm lẻ một đồng.
Số chứng từ gốc kèm theo: 01

Ngày 19 tháng 06 năm 2010
Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Bộ phận yêu cầu xuất Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên ) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký,họ tên)
Căn cứ vào các phiếu nhập, phiếu xuất thủ kho tiến hành ghi số thực nhập,
thực xuất vào Sổ theo dõi vật tư. Sổ này được theo dõi cho từng công trình, đến
cuối tháng kế toán vật tư tập hợp các Sổ theo dõi vật tư lại để kiểm tra và đối chiếu
với Sổ chi tiết vật tư.
Cụ thể tại kho công trình Đường Canh Liên, căn cứ vào các phiếu nhập kho
05,12, và phiếu xuất kho 03,17, thủ kho tiến hành ghi như sau:
-22-
Công ty TNHH TM & XD KHÔI
66 Nguyễn Thái Học – Quy Nhơn
SỔ THEO DÕI VẬT TƯ (Tháng 6/2010)
Tên vật liệu: Xi măng PCB30
Tại kho: Công trình đường Canh Liên
(Đơn vị tính: Tấn)
STT
Chứng từ DIỄN
GIẢI
Ngày
NX
SỐ LƯỢNG Xn
KT
SH NT NHẬP XUẤT TỒN
Tồn ĐK 0
1 PNK05 04/6 Nhập kho 04/6 20 20
2 PXK03 05/6 Xuất kho 05/6 20 0

10 PNK22 17/6 Nhập kho 17/6 5.25 5.25
11 PXK17 19/6 Xuất kho 19/6 5.25 0


Cộng SPS 155.25 155.25
Tồn CK 0
Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký,họ tên) (Ký, đóng dấu, họ tên)
SỔ CHI TIẾT VẬT TƯ (152.1)
-23-
(SỔ NGANG)
-24-
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP, XUẤT TỒN VẬT TƯ
(BẢNG NGANG)
2.2. HẠCH TOÁN CCDC Ở CÔNG TY:
2.2.1. Hạch toán chi tiết CCDC:
Phương pháp hạch toán chi tiết CCDC theo phương pháp thẻ song song.
Trình tự ghi chép ở kho và ở phòng kế toán tương tự như hạch toán chi tiết
vật liệu (mục 2.1.1)
2.2.2. Hạch toán tổng hợp CCDC:
Hạch toán tổng hợp CCDC cũng giống như hạch toán tổng hợp vật liệu (mục
2.1.2)
 Phương pháp hạch toán :
-25-
Công ty sử dụng phương pháp kê khai thường để theo dõi và quản lý tình
hình biến động tăng, giảm CCDC trong kỳ. Theo phương pháp này công ty có thể
theo dõi một cách thường xuyên và liên tục tình hình nhập xuất kho.
Để hạch toán vật liệu ở công ty kế toán sử dụng TK153 “Công cụ, dụng cụ”.
TK này phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động các loại vật liệu ở công ty
 Thủ tục nhập, xuất kho: giống thủ tục nhập, xuất kho vật liệu được trình
bày ở trên.
 Chứng từ sử dụng: Hóa đơn GTGT (Hóa đơn bán hàng thông thường), Biên
bản kiểm nghiệm CCDC, Phiếu nhập kho, Giấy đề nghị cấp CCDC, Phiếu xuất

kho
 Sổ sách kế toán: Sổ theo dõi CCDC, Sổ chi tiết CCDC, Bảng tổng hợp nhập
xuất tồn CCDC, Bảng phân bổ CCDC, Nhật ký – Sổ cái
 Cách đối chiếu sổ kế toán: Tương tự như bên phần vật liệu.
2.1.3. Thực hành ghi sổ:
 Đối với CCDC nhập kho:
Căn cứ vào hóa đơn GTGT (Hóa đơn bán hàng thông thường) của người bán
đã về đến công ty, bộ phận vật tư tiến hành kiểm nghiệm CCDC mua về có đúng
chất lượng, chủng loại theo đúng hợp đồng mua hàng hay không. Sau đó lập biên
bản kiểm nghiệm CCDC và chuyển về phòng kế toán để viết phiếu nhập kho.
Căn cứ vào phiếu nhập kho, thủ kho tiến hành nhập vật liệu theo đúng số
lượng trong phiếu, ký vào phiếu nhập kho và ghi số lượng thực nhập vào Sổ theo
dõi CDCD. Sau đó gửi một phiếu cho người mua hàng để làm thủ tục thanh toán,
một phiếu gửi về phòng kế toán để ghi sổ kế toán chi tiết, và làm cơ sở để ghi sổ
Nhật ký – Sổ cái.
Cụ thể, ngày 02/06/2010 Công ty TNHH TM & XD KHÔI mua của Cửa
hàng Tân Hưng một số CCDC sau. Mẫu hóa đơn bán hàng như sau:
HÓA ĐƠN BÁN HÀNG Mẫu số: 02 GTKT-3LL
THÔNG THƯỜNG DD/2010N
Liên 2: Giao khách hàng 00838224

×