Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bài tập lập trình java cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.57 KB, 3 trang )

BÀI TẬP CHƯƠNG 3

Bài 1: Viết chương trình tính tiền cước taxi, biết rằng: 1km đầu tiên là 14.000đ, mỗi km
tiếp theo là 13.000đ. Nếu lớn hơn 30km thì mỗi km thêm sẽ là 11.000đ.
Bài 2: Viết chương trình tính tiền điện gồm các khoảng sau:
- Tiền thuê bao điện kế: 1000đ/tháng
- Định mức sử dụng điện cho mỗi hộ là: 50 KW với giá 230đ/KW
- Nếu phần vượt định mức <= 50KW thì tính giá 480đ/KW
- Nếu 50KW < phần vượt định mức <= 100KW thì tính giá 700đ/KW
- Nếu phần vượt định mức >= 100KW thì tính giá 900đ/KW
Chỉ số mới và cũ được nhập vào từ bàn phím
- In ra màn hình chỉ số cũ, chỉ số mới, tiền trả định mức, tiền trả vượt định mức, tổng
tiền phải trả.
Bài 3: Viết chương trình thực hiện các chức năng sau:
1) Nhập từ bàn phím một số nguyên t là thời gian máy gia công 1 thiết bị màn hình
cho hãng SamSung.
2) Kiểm tra điều kiện nhập t trong khoảng từ 1 đến 30. Nếu nhập sai yêu cầu nhập lại
cho đến khi t thoả mãn.
3) Nhập từ bàn phím m là số thiết bị cần gia cơng.
4) In ra màn hình tổng thời gian máy gia cơng cho m thiết bị.
Biết rằng thời gian đó được tính = số thiết bị (m) * thời gian gia công 1 thiết bị (t).
5) Gia công một thiết bị mất chi phí 500. Tính tiền chi phí cho m thiết bị trên. Hiển
thị kết quả tính được ra màn hình.
Bài 4: Viết chương trình thực hiện các chức năng sau:
1) Nhập từ bàn phím một số nguyên n là thời gian máy gia cơng 1 thiết bị màn hình
cho hãng SamSung.
2) Kiểm tra điều kiện nhập n trong khoảng từ 1 đến 60. Nếu nhập sai yêu cầu nhập lại
cho đến khi thoả mãn.
3) Nhập từ bàn phím m là số thiết bị cần gia công.



4) In ra màn hình tổng thời gian máy gia cơng cho m thiết bị. Biết rằng thời gian đó
được tính = số thiết bị (m) * thời gian gia công 1 thiết bị (n).
5) Gia công m thiết bị mất chi phí 800*m nếu thời gian gia cơng m thiết bị <100, chi
phí 900*m nếu thời gian gia cơng m thiết bị >=100. Tính tiền chi phí cho m thiết
bị trên. Hiển thị kết quả tính được ra màn hình.
Bài 5: Viết chương trình nhập số N sau đó tính các tổng sau
S1=1 + 2 + 3 +.....+ N
S2=1 +1/2+1/3+.....+1/N
S3=1 +22+33+... +NN
S4=1*2*3...*N
S5= 1 + 1/2! + 1/3! + ..... + 1/N!
S6= 1/(1*2) + 1/(2*3) + 1/(3*4) + ..... + 1/(N*(N+1))
Bài 6: Viết chương trình tính tổng bình phương các số lẻ từ 1 đến N.
Bài 7: Viết chương trình tính số hạng thứ n của dãy Fibonaci.
Dãy Fibonaci là dãy số gồm các số hạng p(n) với:
p(n) = p(n-1) + p(n-2) với n>2 và p(1) = p(2) = 1
p(3) = p(3-1) + p(3-2) = p(2) + p(1) = 2
p(4) = p(4-1) + p(2-2) = p(3) + p(2) = p(2) + p(1) + p(2) =3
Dãy Fibonaci sẽ là: 1 1 2 3 5 8 13 21 34 55 89 144…
Bài 8: Viết chương trình thực hiện các cơng việc sau:
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Nhập vào 1 mảng số nguyên với số phần từ nhập từ bàn phím
In mảng vừa nhập ra màn hình
Tính tổng các phẩn từ của mảng

Tính tổng các phần từ dương của mảng
Tính tổng các phần tử âm của mảng
Tính tổng các phần từ chẳn của mảng

7. Tính tổng các phần tử lẻ của mảng
8. Tính tổng các phần tử chia hết cho 3
9. Tính tổng các phần từ chia hết cho 5
10. Đếm số phần tử của mảng


11. Đểm số phần từ dương của mảng
12. Đếm số phần tử âm của mảng
13. Đếm số phần từ chẵn của mảng
14. Đếm số phần tử lẻ của mảng
15. Tìm phần từ bé nhất của mảng
16. Tìm phần tử lớn nhất của mảng
17. Tính trung bình cộng của các phần từ
18. Sắp xếp mảng tăng dần
19. Sắp xếp mảng giảm dần
20. Tính trung bình của các phần tử ở vị trị lẻ và có giá trị chia hết cho 3
21. Đếm số lần xuất hiện của phần tử có giá trị c (c nhập từ bàn phím)
22. Tìm phần tử bất kỳ c xuất hiện đầu tiên trong mảng (với c nhập từ bàn phím), sau đó
đưa ra giá trị và vị trí.
23. Đếm số lần xuất hiện của phần tử có giá trị c và đưa ra các vị trí xuất hiện (c nhập từ
bàn phím).
24. Tìm số lớn nhất trong mảng. Số lớn nhất nằm ở những vị trí nào trong mảng?
25. Tìm những phần tử nào trong mảng mà có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng c (c được nhập
từ bàn phím) thì thay bằng 0, sau đó in ra mảng ra màn hình. Đếm trong mảng sau
khi thay thế có bao nhiêu phần tử có giá trị lẻ, in kết quả ra màn hình.
26. Tìm trong mảng những phần tử nào có giá trị bằng a thì thay chúng bằng b (a,b được

nhập từ bàn phím), sau đó in mảng ra màn hình.
27. Tính trung bình cộng các phần tử trong mảng sau khi đã thay các phần tử a bằng b,
in kết quả ra màn hình.
28. Tính tổng các phần tử lẻ đồng thời chia hết cho 3. Đếm các các phần tử có giá trị lớn
hơn 7 trong mảng.
29. Tính tổng các phần tử dương, chẵn. In kết quả ra màn hình.
30. In các số khơng chia hết cho 3 trên 1 dịng. Dịng tiếp theo in các số chia hết cho 3
nhưng không chia hết cho 5. Dòng thứ 3 in tất cả các phần tử trong mảng.
31. Tính tổng các số có giá trị nằm trong đoạn [a, b] với (a< b) là các số nguyên được
nhập từ bàn phím
32. Đếm các phần từ là số chính phương của mảng
33. Đếm các phần tử là số nguyên tố của mảng



×