Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

ôn tập môn quản trị rủi ro

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (961.34 KB, 8 trang )

1. Chức năng nào dưới đây của FI làm giảm chi phí giao dịch và thơng tin giữa một
doanh nghiệp và cá nhân, qua đó khuyến khích hoạt động tiết kiệm?
A. Chức năng môi giới
B. Chức năng chuyển đổi tài sản
C. Chức năng sản xuất thông tin FI
D. Chức năng quản lý nguồn cung tiền
2. Xét ở góc độ một định chế tài chính, nhận định nào sau đây là lợi thế của một khoản
cho vay thả nổi lãi suất?
A. Các khoản thanh toán lãi suất ổn định sẽ được nhận trong suốt thời gian cho vay.
B. Ngân hàng có thể yêu cầu hoàn trả khoản vay bất kỳ lúc nào trong thời hạn hợp
đồng.
C. Rủi ro vỡ nợ được loại bỏ hoàn toàn.
D. Rủi ro lãi suất được chuyển cho người vay
3. Điều gì sau đây phân biệt rõ nhất các định chế tài chính và các doanh nghiệp thơng
thường
A. Bảng cân đối kế tốn của các định chế tài chính hầu hết bao gồm các cơng cụ tài
chính trong khi đó bảng cân đối kế tốn của các doanh nghiệp thông thường bao gồm
chủ yếu các tài sản thực.
B. Các doanh nghiệp thông thường là khách hàng của các định chế tài chính.
C. Các định chế tài chính chun kinh doanh chứng khốn trong khi đó các doanh
nghiệp thông thường lại chỉ tập trung vào thị trường chứng khốn thứ cấp.
D. Các doanh nghiệp thơng thường khơng được kiểm sốt trong khi đó các định chế
tài chính bị quản lý hết sức chặt chẽ.
4. Hoạt động nào sau đây khơng phải là chức năng chính của một định chế tài chính?
A. Chức năng mơi giới
B. Chức năng chuyển đổi tài sản
C. Chức năng sản xuất thông tin
D. Quản lý nguồn cung tiền của quốc gia
5. Một định chế tài chính có tính chất đặc biệt là bởi:
A. Việc phá sản của định chế tài chính có thể gây nên những tác động tiêu cực tới
toàn bộ nền kinh tế


B. Định chế tài chính ln được giám sát rất chặt chẽ, đặc biệt.
C. Hoạt động chủ yếu của định chế tài chính là quản lý tiền
D. Định chế tài chính cung cấp nguồn thanh khoản dự phịng cho các cơng ty phi tài
chính.
6. Mơ hình cho điểm tín dụng bao gồm các mơ hình sau, loại trừ:
A. Mơ hình xác suất tuyến tính
B. Mơ hình phân hạng tun tính
C. Mơ hình cấu trúc kỳ hạn (ĐO LƯỜNG LS)
D. Mơ hình Logit
7. Giả sử các chỉ số tài chính của doanh nghiệp đi vay như sau:
X1 = 0,6
X2 = 0,3
X3 = -0,43
X4 = 0,19
X5 = 2,1
Mơ hình phân hàng tuyến tính có dạng như sau: Z = 1.2 X1+ 1.4 X2 + 3.3 X3 + 0.6 X4 +
1.0 X5
Tính Z = 1.935
Theo mơ hình trên, doanh nghiệp đi vay được đánh giá là:
A. Rủi ro vỡ nợ cao


B. Rủi ro vỡ nợ không xác định (NẾU TỪ 2 TRỞ LÊN)
C. Rủi ro vỡ nợ thấp
D. Khách hàng có rủi ro thấp nhất
1.818. Lãi suất tăng sẽ:
A. “Làm hại” các định chế tài chính bởi làm giảm giá trị thị trường của nợ.
B. “Làm hại” các định chế tài chính bởi làm tăng giá trị thị trường của nợ
C. Mang lại lợi ích cho các định chế tài chính bằng việc làm giảm giá trị thị trường

của nợ
D. Mang lại lợi ích cho các định chế tài chính bằng việc làm giảm giá trị thị trường
của tài sản
9. Một định chế tài chính dự định phát hành chứng chỉ tiền gửi sau đây 3 tháng. Định
chế tài chính sẽ đối diện với rủi ro nào sau đây:
A. Rủi ro lãi suất tăng
B. Rủi ro lãi suất giảm
10. Cách đây 2 năm, một NHTM Việt Nam thực hiện một khoản vay 1 triệu USD từ một
ngân hàng Mỹ. NHTM sẽ đối diện với rủi ro mất một phần vốn CSH nếu:
A.
Đồng VND tăng giá
B.
Đồng VND giảm giá
11. Rủi ro mà người vay không thể hoặc không muốn thực hiện các điều khoản đã cam
kết trong hợp đồng vay là loại rủi ro gì?
A. Rủi ro thanh khoản
B. Rủi ro lãi suất
C. Rủi ro chính trị
D. Rủi ro vỡ nợ
12. Khi lãi suất tăng
A. Làm tăng giá trị thị trường tài sản và nợ của định chế tài chính
B. Làm giảm giá trị thị trường tài sản và nợ của định chế tài chính
C. Làm giảm giá trị sổ sách của tài sản và nợ của định chế tài chính
D. Làm tăng giá trị sổ sách của tài sản và nợ của định chế tài chính
13. Mơ hình đo lường rủi ro lãi suất là:
A. Mơ hình vịng đáo hạn bình qn
B. Mơ hình kỳ hạn
C. Mơ hình tái định giá
D. Tất cả các mơ hình trên
14. Trạng thái rủi ro dịng dương ngụ ý rằng định chế tài chính:

A. Mua ròng và đối diện với rủi ro giảm giá của đồng ngoại tệ.
B. Bán ròng và đối diện với rủi ro giảm giá của đồng ngoại tệ
C. Mua ròng và đối diện với rủi ro tăng giá của đồng ngoại tệ.
D. Bán ròng và đối diện với rủi ro tăng giá của đồng ngoại tệ
15. Một định chế tài chính có các tài sản và khoản đi vay nhạy cảm với lãi suất. Nhận
định nào sau đây là đúng:
A.
Định chế tài chính sẽ đối diện với rủi ro mất vốn chủ sở hữu nếu lãi suất tăng
B.
Định chế tài chính sẽ đối diện với rủi ro mất vốn chủ sở hữu nếu lãi suất giảm
C.
Định chế tài chính sẽ đối diện với rủi ro mất vốn chủ sở hữu nếu lãi suất tăng trong
trường hợp DGAP dương
D.
Định chế tài chính sẽ đối diện với rủi ro mất vốn chủ sở hữu nếu lãi suất tăng trong
trường hợp DGAP âm


16. Phát biểu nào sau đây về lợi suất hứa hẹn trên một khoản vay là không đúng?
A. Rủi ro tín dụng có thể là yếu tố quan trọng nhất tác động tới lợi suất trên một
khoản vay.
B. Số dư đặt cọc làm giảm chi phí thực sự của khoản vay cho người vay vì lãi suất
tiền gửi thường lớn hơn lãi suất khoản vay.
C. Đòi hỏi về số dư đặt cọc tạo thêm một nguồn lợi nhuận cho tổ chức cho vay
D. Tài sản thế chấp tăng lên là một phương pháp bù đắp cho rủi ro cho vay.
17. Nhận định sau đây là đúng hay sai: “định chế tài chính nên giữ vị thế đoản trong hợp
đồng tương lai nếu định chế tài chính có dự định phát hành chứng chỉ tiền gửi”
A.
Đúng
B.

Sai
18. Rủi ro mà người vay không thể hoặc không muốn thực hiện các điều khoản đã cam
kết trong hợp đồng vay là loại rủi ro gì?
A. Rủi ro thanh khoản
B. Rủi ro lãi suất
C. Rủi ro chính trị
D. Rủi ro vỡ nợ
19. Trường hợp tỷ giá hối đối biến động mạnh, định chế tài chính làm thế nào để giảm
thiểu rủi ro?
A. Giữ vị thế mua ròng đối với mọi đồng tiền
B. Giữ vị thế bán ròng đối với mọi đồng tiền
C. Giữ vị thế đối lập với vị thế mua ròng hoặc bán ròng trên từng loại đồng tiền.
D. Tối đa hóa rủi ro rịng trên từng đồng tiền.
20. Hoạt động nào khơng dẫn tới rủi ro tỷ giá?
A. Giao dịch ngoại tệ
B. Cho các doanh nghiệp nước ngoài vay bằng đồng nội tệ
C. Mua chứng khốn mà chứng khốn đó được phát hành ở nước ngoài
D. Phát hành chứng từ nợ bằng ngoại tệ
21. Nhận định nào sau đây là đúng:
A.
Quản trị thanh khoản mua sẽ làm tăng tổng tài sản và nguồn vốn của định chế tài
chính
B.
Quản trị thanh khoản mua sẽ làm giảm tổng tài sản và nguồn vốn của định chế tài
chính
C.
Quản trị thanh khoản mua khơng làm thay đổi tổng tài sản và nguồn vốn của định chế
tài chính
D.
Quản trị thanh khoản mua tương tự quản trị thanh khoản dự trữ

22. Rủi ro ngoại hối của một FI chủ yếu liên quan đến loại hình hoạt động này.
A. Mua bán ngoại tệ cho phép khách hàng tham gia và hoàn thành các giao dịch
thương mại quốc tế.
B. Mua bán ngoại tệ cho phép khách hàng nắm giữ các vị trí trong các khoản đầu tư
tài chính và đầu tư nước ngoài.
C. Mua và bán ngoại tệ cho các mục đích phịng ngừa rủi ro.
D. Mua và bán ngoại tệ cho mục đích đầu cơ thơng qua dự báo hoặc dự đoán các biến
động của tỷ giá hối đoái trong tương lai.
23. Một định chế tài chính đã giảm mức độ rủi ro lãi suất ở mức thấp nhất có thể bằng
cách bằng cách bán một lượng HĐTL đủ để triệt tiêu trạng thái rủi ro lãi suất của bảng
CĐKT hoặc của các vị thế giao ngay của từng tài sản và nghĩa vụ. FI tham gia vào:
A. Rào chắn rủi ro cho từng giao dịch
B. Phịng ngừa có chọn lọc
C. Phịng ngừa thường xun, loại bỏ tồn bộ rủi ro rủi ro lãi suất
D. Phòng ngừa quá mức
24. Một định chế tài chính phát hành chứng chỉ tiền gửi trị giá 1 triệu $, kỳ hạn 1 năm, lãi


suất thả nổi. Chứng chỉ tiền gửi được định giá lại 3 tháng 1 lần theo mức lãi suất của Trái
phiếu kho bạc – kỳ hạn 91 ngày, cộng thêm 2%. Rủi ro của định chế tài chính này là gì?
Định chế tài chính này có thể sử dụng hợp đồng tương lai hoặc quyền chọn để phòng vệ
rủi ro này như thế nào?
A. Định chế tài chính này có thể phòng vệ rủi ro lãi suất tăng bằng việc bán hợp đồng
tương lai.
B. Định chế tài chính có thể phòng vệ rủi ro lãi suất giảm bằng việc bán hợp đồng
tương lai.
C. Định chế tài chính có thể phịng vệ rủi ro lãi suất tăng bằng việc mua hợp đồng
tương lai
D. Định chế tài chính có thể phịng vệ rủi ro lãi suất tăng bằng việc mua quyền chọn
mua.

25. Hợp đồng tương lai thường được các định chế tài chính sử dụng để phịng vệ:
A. Rủi ro lãi suất
B. Rủi ro thanh khoản
C. Rủi ro tỷ giá
D. A và C
26. Một định chế tài chính giữ vị thế là người mua trong hợp đồng quyền chọn mua đối
với tài sản cơ sở là trái phiếu chính phủ kỳ hạn 5 năm. Nhận định nào sau đây là đúng?
A.
Tại thời điểm đáo hạn hợp đồng, định chế tài chính bắt buộc phải mua trái phiếu
chính phủ kỳ hạn 5 năm với mức giá đã thoả thuận trước.
B.
Tại thời điểm đáo hạn hợp đồng, định chế tài chính bắt buộc phải bán trái phiếu chính
phủ kỳ hạn 5 năm với mức giá đã thoả thuận trước.
C.
Tại thời điểm đáo hạn hợp đồng, định chế tài chính có quyền đưa ra quyết định mua
hay khơng mua trái phiếu chính phủ kỳ hạn 5 năm với mức giá đã thoả thuận trước.
D.
Tại thời điểm đáo hạn hợp đồng, định chế tài chính có quyền đưa ra quyết định bán
hay không bán trái phiếu chính phủ kỳ hạn 5 năm với mức giá đã thoả thuận trước.
27. Khi lãi suất tăng, người mua quyền chọn bán trái phiếu:
A. Thu được lợi nhuận (ĐC QUYỀN BÁN GIÁ TỐT )
B. Chịu khoản lỗ giới hạn
C. Chịu khoản lỗ khơng giới hạn
D. Mất tồn bộ phí quyền chọn
28. Nhận định nào sau đây là đúng:
A.
Người mua hợp đồng quyền chọn bán là người mua hàng hoá nếu thực hiện hợp
đồng
B.
Người mua hợp đồng quyền chọn bán là người bán hàng hoá nếu thực hiện hợp đồng

C.
Người mua trong hợp đồng quyền chọn đều là người mua hàng hoá nếu thực hiện hợp
đồng
D. Người bán trong hợp đồng quyền chọn đều là người mua hàng hoá nếu thực hiện
hợp đồng
29. Một định chế tài chính đã giảm mức độ rủi ro lãi suất ở mức thấp nhất có thể bằng
cách bằng cách bán một lượng HĐTL đủ để triệt tiêu trạng thái rủi ro lãi suất của bảng
CĐKT hoặc của các vị thế giao ngay của từng tài sản và nghĩa vụ. FI tham gia vào:
A. Rào chắn rủi ro cho từng giao dịch
B. Phịng ngừa có chọn lọc
C. Phịng ngừa thường xun, loại bỏ tồn bộ rủi ro rủi ro lãi suất
D. Phòng ngừa quá mức


30. Tăng lãi suất sẽ làm cho giá trị thị trường của
A. Quyền chọn mua trên trái phiếu tăng
B. Quyền chọn bán trên trái phiếu giảm
C. Quyền chọn mua trên trái phiếu giảm
D. Hợp đồng tương lai trên trái phiếu tăng
31. Nhận định nào sau đây là đúng:
A.
Người bán trong hợp đồng quyền chọn ln nhận được phí quyền chọn
B.
Người bán trong hợp đồng quyền chọn chỉ nhận được phí quyền chọn nếu người mua
thực hiện quyền
C.
Người bán trong hợp đồng quyền chọn chỉ nhận được phí quyền chọn nếu người mua
không thực hiện quyền
D.
Không đáp án nào nêu trên là đúng

32. Nhận định nào sau đây là đúng: (ĐÚNG LÀ THỜI ĐIỂM XÁC LẬP HĐ).
A.
Người mua trong hợp đồng quyền chọn có thể thực hiện quyền mua hoặc bán hàng
hoá tại mức giá do người mua xác định vào thời điểm thực hiện hợp đồng.
B.
Người mua trong hợp đồng quyền chọn có thể thực hiện quyền mua hoặc bán hàng
hoá tại mức giá do người mua và người bán quyền chọn xác định vào thời điểm thực hiện
hợp đồng
C.
Người mua trong hợp đồng quyền chọn có thể thực hiện quyền mua hoặc bán hàng
hoá tại mức giá do người bán xác định vào thời điểm thực hiện hợp đồng.
D.
Cả 3 câu trả lời trên đều sai
33. Nhận định nào sau đây thể hiện tốt nhất điểm khác nhau giữa hợp đồng kỳ hạn và hợp
đồng tương lai?
A. Số dư tài khoản ký quỹ của người tham gia hợp đồng tương lai được xác định lại
hàng ngày qua cơ chế “Mark to market”, hợp đồng kỳ hạn khơng có cơ chế này.
B. Hợp đồng kỳ hạn thường được thỏa thuận trên thị trường có tổ chức (thị trường tập
trung) trong khi đó hợp đồng tương lai được giao dịch trên thị trường OTC
C. Cả hai hợp đồng về cơ bản giống nhau, ngoại trừ khối lượng giao dịch của hợp
đồng tương lai cao hơn khối lượng giao dịch của hợp đồng kỳ hạn.
D. Cả A và C đều đúng
34. Người mua quyền chọn phải trả cho người bán
A. Giá thực hiện
B. Giá thị trường
C. Chi phí biên
D. Phí quyền chọn
35. Xét ở góc độ một định chế tài chính, nhận định nào sau đây là lợi thế của một khoản
cho vay thả nổi lãi suất?
A. Các khoản thanh toán lãi suất ổn định sẽ được nhận trong suốt thời gian cho vay.

B. Ngân hàng có thể u cầu hồn trả khoản vay bất kỳ lúc nào trong thời hạn hợp
đồng.
C. Rủi ro vỡ nợ được loại bỏ hoàn toàn.
D. Rủi ro lãi suất được chuyển cho người vay
36. Mơ hình tái định giá tính tốn khe hở tái định giá bằng hiệu số giữa:
A. Tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn
B. Nợ dài hạn và tài sản cố định
C. Khối lượng tài sản nhạy cảm và tổng tài sản
D. Khối lượng tài sản nhạy lãi và khối lượng nợ nhạy lãi


37. Nhận định sau đây là đúng hay sai: “định chế tài chính nên giữ vị thế đoản trong hợp
đồng tương lai nếu định chế tài chính có dự định phát hành chứng chỉ tiền gửi”
A.
Đúng
B.
Sai
38. Trạng thái rủi ro dịng dương ngụ ý rằng định chế tài chính:
A. Mua ròng và đối diện với rủi ro giảm giá của đồng ngoại tệ.
B. Bán ròng và đối diện với rủi ro giảm giá của đồng ngoại tệ
C. Mua ròng và đối diện với rủi ro tăng giá của đồng ngoại tệ.
D. Bán ròng và đối diện với rủi ro tăng giá của đồng ngoại tệ
39. Rủi ro ngoại hối của một FI chủ yếu liên quan đến loại hình hoạt động này.
A. Mua bán ngoại tệ cho phép khách hàng tham gia và hoàn thành các giao dịch
thương mại quốc tế.
B. Mua bán ngoại tệ cho phép khách hàng nắm giữ các vị trí trong các khoản đầu tư
tài chính và đầu tư nước ngoài.
C. Mua và bán ngoại tệ cho các mục đích phịng ngừa rủi ro.
D. Mua và bán ngoại tệ cho mục đích đầu cơ thơng qua dự báo hoặc dự đoán các biến
động của tỷ giá hối đoái trong tương lai.

40. Hợp đồng tương lai thường được các định chế tài chính sử dụng để phịng vệ:
A. Rủi ro lãi suất
B. Rủi ro thanh khoản
C. Rủi ro tỷ giá
D. A và C
41. Tăng lãi suất sẽ làm cho giá trị thị trường của
A. Quyền chọn mua trên trái phiếu tăng
B. Quyền chọn bán trên trái phiếu giảm
C. Quyền chọn mua trên trái phiếu giảm
D. Hợp đồng tương lai trên trái phiếu tăng
42. Ngân hàng A tài trợ cho tài sản có lãi suất cố định 12% bằng nợ có lãi suất biến đổi
bằng LIBOR + 3%. Ngân hàng B tài trợ tài sản có lãi suất biến đổi bằng nợ lãi suất cố
định 9%. Tài sản của ngân hàng B có lợi suất bằng LIBOR + 2%. Hai ngân hàng đã thỏa
thuận được một swap lãi suất, theo đó các khoản thanh tốn swap với lãi suất cố định là
9% và khoản thanh toán swap với lãi suất thả nổi bằng LIBOR. Chi phí huy động ròng
(sau swap) của ngân hàng A là bao nhiêu?
A. Lãi suất biến đổi theo LIBOR
B. Lãi suất cố định 9%
C. Lãi suất cố định 3 %
D. Không phương án nào trên đây là đúng
Phân tích:
43. Định chế tài chính B vừa cho cơng ty X vay vốn, theo đó lãi suất hứa hẹn là 7%,
mức bù rủi ro là 2%, phí khởi tạo là 0,185% và tiền đảm bảo bắt buộc là 8%. Tỷ lê
dự trữ bắt buộc là 5%. Lợi suất gộp hứa hẹn trên khoản vay là bao nhiêu?
Phân tích:
44. Ngân hàng A chào khoản vay một năm với lãi suất được hứa hẹn 11% nhưng đòi
hỏi một khoản ký quỹ 10%. Chi phí thực sự của khoản vay này đối với người vay là
bao nhiêu?
Phân tích:
45. Định chế tài chính có thơng tin như sau:

Khoản cho vay tiêu dùng: 40 triệu $
Khoản cho vay thương mại: 300 triệu $


Tổng tài sản: 340 triệu $
Tiền gửi: 290 triệu $
Vốn CSH: 50 triệu $
Tổng nguồn vốn: 340 triệu $
Thời gian đáo hạn bình quân (Duration) của các khoản cho vay trung bình là 10
năm. Thời gian đáo hạn bình quân (Duration) của tiền gửi là 3 năm. DGAP của
định chế tài chính là bao nhiêu?
Phân tích:
46. Một FI có danh mục tài sản trị giá 200 triệu $, duration 6,5 năm. D bình quân
của các nghĩa vụ trị giá 160 triệu $ là 4,5 năm. Tài sản và nghĩa vụ có lợi suất 10%.
FI sử dụng quyền chọn bán trên trái phiếu Kho bạc để rào chắn rủi ro trước dự báo
lãi suất tăng. Delta trung bình của các quyền chọn bán được ước tính là -0,3 và
duration bình qn của trái phiếu Kho bạc là 7 năm. Giá trị thị trường hiện tại của
trái phiếu Kho bạc là 96.000$.
a. FI cần mua bao nhiêu hợp đồng quyền chọn bán để rào chắn rủi ro lãi
suất tăng? Gía trị mệnh giá của trái phiếu Kho bạc là 100.000$.
b. Nếu lãi suấtgiảm 50 điểm cơ bản thì thay đổi giá trị của vốn chủ sở hữu là
bao nhiêu? Giá trị của vị thế hedge quyền chọn trái phiếu Kho bạc sẽ thay
đổi như thế nào?
c. Nếu các quyền chọn bán trên trái phiếu Kho bạc đang bán với một mức
phí 1,25$ trên mệnh giá 100$, tổng chi phí của việc rào chắn với quyền chọn
trên trái phiếu Kho bạc là bao nhiêu? Lãi suất phải thay đổi như thế nào
trước khi thay đổi trong giá trị của vốn chủ sở hữu bù trừ hết chi phí của
hedge?

Phân tích:

47. Duration của một trái phiếu Kho bạc 20 năm, lãi suất cuống phiếu 8%, đang bán
theo mệnh giá (100$), là 10,292 năm. Lãi của trái phiếu được trả nửa năm một lần,
và trái phiếu này đủ điều kiện để giao trong hợp đồng tương lai trái phiếu Kho bạc.
a. Duration điều chỉnh của trái phiếu này là bao nhiêu? Nếu lãi suất thị
trường tăng thêm 50 điểm cơ bản thì giá của trái phiếu Kho bạc bị tác động
như thế nào?
b. Nếu bạn bán một hợp đồng tương lai trái phiếu Kho bạc với giá 95$ và lãi
suất tăng 50 điểm cơ bản, thì vị thế hợp đồng tương lai của bạn sẽ thay đổi
giá trị như thế nào?


c. Nếu bạn mua trái phiếu tại mệnh giá và bán hợp đồng tương lai, giá trị
ròng của trạng thái rào chắn rủi ro của bạn sau khi lãi suất
Phân tích:

48. Một FI nắm giữ một trái phiếu 15 năm, mệnh giá 10 triệu $, có giá bán 104 với
lợi suất đáo hạn 7%. Trái phiếu có duration 8 năm, và FI này dự định sẽ bán trái
phiếu sau đây hai tháng. Một nhà phân tích thị trường của FI dự đoán lãi suất sẽ là
8% vào thời điểm dự định bán trái phiếu. Vì đa số các nhà phân tích khác đang dự
báo sẽ khơng có sự thay đổi nào của lãi suất, nên hợp đồng kỳ hạn hai tháng đối với
trái phiếu 15 năm đang được bán với giá 104. FI muốn rào chắn rủi ro trước biến
động lãi suất được dự báo đó, bằng một vị thế phù hợp với hợp đồng kỳ hạn. Vị thế
đó là gì? Hãy chứng minh rằng nếu lãi suất tăng 1% như dự báo, thì việc rào chắn
này sẽ bảo vệ FI khỏi tổn thất.
Phân tích:



×