THAY ĐỔI TƯ DUY
CỦA CÔNG TY
Giảng viên: TS. Nguyễn Hữu Lam
Trợ giảng: ThS. Trần Hồng Hải
Nhóm 15:
Nguyễn Diệu Nguyên Khanh
Võ Phương Hồng Cúc
Trần Phạm Thanh Vân
Lê Anh Đức
www.themegallery.com
Nội dung
Giới thiệu tác giả
1
4 bước dẫn đến một công ty có vấn đề
2
Thay đổi tư duy công ty
3
Kết luận
4
www.themegallery.com
1. Roger Martin
Roger Martin là giám đốc Công ty Monitor, một công ty tư
vấn toàn cầu, và là cựu giám đốc điều hành của văn phòng
Monitor tại Canada. Ông đã từng viết bài cho tờ American
Spectator, Toronto Globe and Mail và nhiều tờ báo khác.
“Là một cố vấn, tôi biết được cách khó khăn mà các công
ty kiểm soát tương lai họ bằng việc phải kiểm tra lại quá
khứ, rằng họ phải thay đổi bằng cách nhìn vào nội tại chứ
không phải nhìn ra bên ngoài”.
Ví dụ về công ty thức ăn đóng hộp
Công ty có cơ hội mua lại một
công ty làm bánh snack
Nhà tư vấn lập luận rằng : không
nên mua lại công ty bánh snack
này
Tuy nhiên, chỉ vài tháng sau đó,
vị CEO đã quyết định mua lại
công ty snack
Vài năm sau đó, công ty này liên
tục thua lỗ trong việc kinh doanh
snack
www.themegallery.com
Và bài học là…
www.themegallery.com
Để làm chất xúc tác cho sự
thay đổi, tôi cần phải hiểu
vượt hơn cả các dẫn dắt của
kinh nghiệm, vượt hơn
những nghiên cứu, thuyết
trình, để đạt tới quá trình học
hỏi điều tinh tế, sự cảm
thông
Tất cả nhà quản lý
thay đổi cần loại
bài học này
Thói quen phòng thủ của tổ chức
Khi truy tìm nguồn gốc vấn đề,
họ thường nhìn ra bên ngoài
bản thân và cả bên ngoài công
ty
Đổ lỗi do khách hàng ngu dốt,
mục tiêu chiến lược mơ hồ,
hoặc môi trường không ổn định
Tổ chức được hình thành từ
những cá nhân cứ làm mãi
những gì họ đã thường xuyên
làm
www.themegallery.com
Vấn đề trầm trọng nhất đối với
các công ty lớn trong khủng
hoảng là họ bị khủng hoảng vì
họ làm mãi những điều mà
trước đây đã giúp họ lớn
mạnh.
Chìa khóa là:…
Tiến trình tự sát hạch bản thân
Công ty không thể hiểu khách hàng trừ khi họ đã hiểu về chính
bản thân họ.
điều này có nghĩa là, trước tiên họ phải hiểu về lịch sử của công
ty
Công ty thay đổi bằng cách nhìn vào bản thân, chứ không phải
nhìn ra bên ngoài.
www.themegallery.com
www.themegallery.com
Giới thiệu tác giả
1
4 bước dẫn đến một công ty có vấn đề
2
Thay đổi tư duy công ty
3
Kết luận
4
www.themegallery.com
Tầm nhìn của nhà sáng lập
Công ty nào cũng khởi nghiệp bằng một tầm nhìn gồm 2 yếu tố
kết hợp:
(1) Một ý tưởng về sản phẩm nhằm vào một thị trường cụ thể
(2) Một khái niệm về cách thức công ty cần được tổ chức sao
cho tận dụng tối đa cơ hội thị trường
Ford
Không chỉ đơn giản phát triển loại xe hơi tiêu chuẩn cho thị
trường đại trà
Công nhân của ông có khả năng mua được chính chiếc xe họ
sản xuất
Microsoft
Không chỉ thiết kế phầm mềm cho máy tính cá nhân
Các cá nhân có thể làm việc qua internet bằng máy tính riêng,
và được tổ chức thành một đội tạo ra được giá trị cộng thêm.
www.themegallery.com
Ford và Microsoft là những ví dụ điển hình cho sự thành công
việc tổ chức thực hiện tầm nhìn một cách đúng đắn
Tuy nhiên…
không gian cạnh tranh thay đổi
khách hàng thay đổi
Kỹ thuật mới xuất hiện
Các công ty lớn thất bại phần lớn là do làm theo cách mà họ đã
thành công trước đây
www.themegallery.com
2. Cơ chế lãnh đạo
Là công cụ để công ty cụ thể hóa tầm nhìn của lãnh đạo vào
thực tiễn hoạt động
Là những qui trình, giả định, luật lệ, và hành xử đan xen nhau
thành một chọn lựa có hệ thống ở mọi cấp độ của tổ chức, và
ở mỗi qui tắc cho: phân bổ nguồn lực và ngân sách, thuê và
huấn luyện nhân công, nguyên tắc hành xử, phát triển chiến
lược, phát triển sản phẩm, qui phạm về quyền hạn và kế thừa.
www.themegallery.com
2. Cơ chế lãnh đạo (2)
www.themegallery.com
Cơ
chế
lãnh
đạo
Cơ chế lãnh đạo (3)
www.themegallery.com
Cơ chế lãnh đạo lỗi
thời biến các tín hiệu
thị trường thành những
âm thanh vô nghĩa
3.Phản hồi thất bại
Cơ chế lãnh đạo cứng nhắc có thể làm cho các nhà quản lý
phớt lờ than phiền và các hình thức phản hồi thiếu thiện cảm
mà chính các phản ứng này lại có giá trị rất lớn nếu chúng
được sử dụng đúng đắn
Ví dụ về công ty luật
Phản hồi về dịch vụ: “Thấu hiểu, nhanh chóng, thái độ “có thể
làm được”, “sự ăn ý” của những người am hiểu
Tuy nhiên, những khách hàng mới lại đánh giá cao các yếu tố:
“hóa đơn chi tiết” và việc “đúng thời hạn hơn”
www.themegallery.com
4. Lối mòn phòng thủ
Chiến lược thay đổi nếu không được đưa ra mổ xẻ
rộng rãi, sẽ chết do hàng ngàn vết thương.
Kế hoạch chiến lược, nếu không bị bác bỏ một cách
rộng rãi, thì không nhiều thì ít cũng bị phớt lờ một
cách có hệ thống (bởi những người lớn tuổi và cơ
chế lãnh đạo hiện tại)
Hai phản ứng phòng thủ phổ biến:
Ca ngợi quá khứ, lo sợ quá đáng khi thiếu vắng các
nhà sáng lập
Xu hướng lý tưởng hóa các tài sản ngầm
www.themegallery.com
www.themegallery.com
Giới thiệu tác giả
1
4 bước dẫn đến một công ty có vấn đề
2
Thay đổi tư duy công ty
3
Kết luận
4
1. Thiết kế cấu trúc một cuộc tranh luận
Nguyên tắc chủ đạo: các nhà quản lý thay đổi cần phải ham
hiểu biết và nghiêm túc về vấn đề tâm lý trong tổ chức
Tạo ra một cuộc tranh luận:
thừa nhận tình huống bi thảm về khủng hoảng tổ chức
Giám đốc điều hành thông báo với mọi người rằng công ty đang
trong tình trạng khủng hoảng không phải vì mọi người đang
hủy hoại nó, mà vì những nguyên tắc thực thi công việc của
công ty đã vượt quá thời gian sử dụng hữu ích của nó.
Nguyên tắc trong tranh luận: không có sự khiển trách
www.themegallery.com
2. Quay ngược lại việc sắp đặt chiến lược hành động
Ví dụ một công ty bánh mì ở Canada:
Tầm nhìn của người sáng lập công ty: là
một nhà cung cấp đứng đầu trên toàn
quốc về cung cấp các sản phẩm có
thương hiệu trong cuộc sống
Theo lý thuyết, chiến lược của công ty tập
trung lên khách hàng
Thực tế là: sức mạnh kinh doanh lại tập
trung đa số vào thương mại nhãn hiệu tư
nhân tại siêu thị
www.themegallery.com
Sự chỉ trích và hoạt
động sai cơ chế bắt
đầu khi các nhà
quản lý bắt đầu nói
một đằng nghĩ một
nẻo.
3. Một cuộc đối thoại của khoa học
Con người có bản chất khoa học:
họ đưa ra giả thuyết, thu thập thông
tin, đánh giá cho mỗi kết luận được
chứng minh
Những con người trong công ty
phải thấy lý do cho sự thay đổi và
ủng hộ nó
Nội dung của đối thoại chiến lược:
tình huống chiến lược, phương
pháp, ngôn ngữ, cách nghiên cứu
và lưu trữ dữ liệu trong tương lai
www.themegallery.com
Con người có bản
tính khoa học tự
nhiên. Họ phải thấy
được lý do để thay
đổi.
www.themegallery.com
Để cạnh tranh, các công ty
phải đốt rụi bản thân vài
năm một lần và xây dựng lại
chiến lược, vai trò và
nguyên tắc thực thi của họ.
4. Phương pháp mới
Làm sao công ty có thể ra các quyết định chiến lược:
Phân tích cạnh tranh (khách hàng, nhà cung ứng, sự khác biệt, lợi
thế giá cả, nguy cơ những đối thủ mới, khả năng thay thế, tính
cạnh tranh)
Chỉ ra sự trái ngược giữa chiến lược được lập ra và chiến lược
được tán thành là không cần thiết phải bỏ cái này để chọn cái kia
Mục đích của việc tranh luận là đưa ra một bổ sung đầy đủ cho
những nhà quản lý của công ty, để có thể cùng đồng ý giữ lại hay
bỏ đi chiến lược đã ban hành và những gì mà cơ hội của thị
trường mới yêu cầu
Tiếp theo là…
đưa ra thước đo để đo lường những gì mà công ty sẽ thực hiện
www.themegallery.com
Ví dụ về một công ty nội thất
đã bị thua lỗ trong 8 quý liên tiếp
giám đốc điều hành và chủ tịch công ty yêu cầu các nhà quản
lý cấp cao mở tung tầm nhìn của nhà sáng lập
một công ty có nhà máy sản xuất chịu sự kiểm soát của nhà
nước
Dựa vào giá nhân công rẻ
Chiến lược mới: chú ý đến giá trị cổ đông
Các nhà quản trị bắt đầu nói về :
những thành phần cấu thành công ty như – nhà xưởng, logistic,
kinh doanh tiêu dùng
Các nhà xưởng giúp tăng giá trị hay phân chia giá trị?
www.themegallery.com
5. Lấy can đảm
Hành trình thay đổi tư duy công ty:
Thừa nhận tình hình khủng hoảng ở công ty
Xem xét lại cơ chế lãnh đạo
Tuân theo giả định chiến lược ban hành (đặc biệt là các dữ liệu
thị trường cho các cuộc thử nghiệm có thể đo lường được)
Mở một cuộc đối thoại chiến lược trong công ty
Khao khát sự tự do và tính kỷ luật của các nhà khoa học
Định nghĩa lại lợi thế cạnh tranh
Phát triển những thước đo hướng tới sự thành công và ngôn
ngữ chiến lược
Cuối cùng là…
Sự can đảm
www.themegallery.com
www.themegallery.com
Giới thiệu tác giả
1
4 bước dẫn đến một công ty có vấn đề
2
Thay đổi tư duy công ty
3
Kết luận
4