Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Bài thu hoạch Mạng máy tính nâng cao it54

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.43 KB, 11 trang )

BÀI THU HOẠCH MƠN MẠNG MÁY TÍNH NÂNG CAO
Câu 1: Anh/chị hãy trình bày phương pháp mã hóa âm thành số PCM (3
điểm) Đầu tiên chúng ta cần tìm hiểu PCM (Pulse-code Modulation), là chuẩn định
dạng kỹ thuật số không nén, một hệ thống mã hóa tín hiệu digital nhạy theo dạng sóng
SIN của tín hiệu analog. Q trình này khá phức tạp. PCM gồm hai thành phần: tần số
lấy mẫu (sample rate) và độ sâu bit (bit depth).
“Tần số lấy mẫu” chính là số lần biên độ rung mỗi giây của sóng âm cịn “độ sâu
của bit" thể hiện số lượng bit của thông tin đo được từ mỗi mẫu âm tương ứng với độ
phân giải của mỗi bộ dữ liệu âm thanh số. Như vậy ta có thể thấy, “âm thanh số” chính
là những thay đổi về biên độ tần số sóng âm dao động trong một khoảng thời gian nhất
định, tạo ra âm thanh. Tần số lấy mẫu và độ sâu của bit càng cao thì tín hiệu analog
được mơ phỏng lại càng chính xác. Hiện nay, tần số lấy mẫu của các file định dạng
PCM có thể lên đến 352,8kHz hoặc hơn nữa tuy nhiên, các DAC thông thường, tầm
trung chỉ hỗ trợ 192kHz, riêng cũng có một vài sản phẩm như iFi iDAC 2 hoặc iFi Nano
iDSD cũng có thể đáp ứng 384kHz
Thường thì dạng PCM phần nào có thể được phân giải ngay thành tín hiệu analog
với bất cứ DAC nào. Do tính đơn giản đó, âm thanh PCM được coi là loại âm không
mất mát (lossless) do không bị nén, tuy nhiên dung lượng lưu trữ lại cao (cao là hồi xưa
thôi chứ giờ thì các thiết bị lưu trữ dung lượng đồ sộ đã trở nên rẻ hơn nhiều rồi 😁) Âm) Âm
thanh ta thường nghe trên CD hay định dạng WAV chính là nó, cứ mỗi giây âm thanh
được lấy mẫu (sample) với tần số mẫu 44.1kHz (44100 lần trong 1 giây), với mỗi mẫu
là 16 bit dữ liệu.
Giọng nói thường được mã hóa bởi kỹ thuật PCM, với tỉ lệ mẫu là 8,000 mẫu
mỗi giây và 8 bit mỗi mẫu, kết quả cho ta tỉ lệ truyền bit là 64 kpbs. Đĩa CD cũng sử
dụng PCM với tỉ lệ mẫu là 44,100 mẫu mỗi giây với 16 bits mỗi mẫu và cho ta tỉ lệ bit
truyền là 705.6 kbps đối với âm thanh đơn (mono) và 1.411 Mbps với âm thanh nổi
(stereo) Mã hóa PCM được sử dụng trong giọng nói và âm nhạc.
Câu 2: Anh/chị hãy trình bày mạng dựa trên bảng băm DHT và ứng dụng
của mạng trong Blockchain (4 điểm)



1.

Bảng băm phân tán DHT (Distributed Hash Table)

Các mạng không có cấu trúc mặc dù đem lại ứng dụng và hiệu quả nhất định
trong việc chia sẻ tài nguyên và chia sẻ tệp tin. Tuy nhiên chúng vẫn tồn tại một số
nhược điểm nhất định như việc định tuyến dựa vào máy chủ trung tâm của Napster dẫn
đến sự quá tải của Server tìm kiếm khi số lượng nút mạng tăng ngoài ra các vấn đề về
pháp lý khi Server lưu trữ các thông tin đến các nguồn tài nguyên bất hợp pháp cũng là
một trong những nguyên nhân dẫn đến việc đóng cửa mạng Napster. Đối với Gnutella
và một số mạng khác lại sử dụng cơ chế định tuyến bằng lan tràn gói (flooding), các nút
mang gửi quảng bá các gói tin đến các nút trong mạng. Do vậy như đã đề cập, nhược
điểm của mạng này là hiệu quả thấp và độ co giãn không cao do băng thơng nhanh
chóng trở nên cạn kiệt khi số lượng nút mạng tăng lên cao. Các mạng sử dụng DHT là
hệ thống phân tán, sử dụng tìm kiếm trên bảng băm. Bảng băm là tập hợp các dịng mà
trong đó mỗi dòng là một cặp giá trị băm . Việc sử dụng giá trị băm giúp cho quá trình
tìm kiếm dữ liệu nhanh chóng. Khi các nút gia nhập mạng, chúng đóng vai trị là thành
phần xử lý để tính tốn giá trị băm (key) và gán giá trị (value) tương ứng với giá trị băm
đó. Do vậy q trình gia nhập và rời mạng liên tục cũng không làm ảnh hưởng đến kiến
trúc của mạng nên khả năng mở rộng mạng DHT là rất lớn. Ứng dụng của các mạng
DHT là rất lớn, từ những hệ thống dữ liệu phân tán, chia sẻ tệp tin ngang hàng, đến các
hệ thống chuỗi khối, tính tốn tiền ảo hiện nay. Các đặc trưng của mạng DTH gồm các
thuộc tính sau:  Khơng tập trung (Decentralization): các nút tham gia mạng khơng có
thành phần trung tâm để điều phối quá trình tìm kiếm, định tuyến trên mạng.  Khả năng
mở rộng: Hệ thống có thể mở rộng và hoạt động tốt khi số lượng nút tăng lên đáng kể. 
Khả năng chịu lỗi: Hệ thống vẫn hoạt động ổn định không phụ thuộc vào các nút gia
nhập mạng, lỗi mạng, lỗi dịch vụ và rời mạng. Các mạng DHT đã giải quyết được các
vấn đề cơ bản của hệ thống phân tán bao gồm các tính năng như cân bằng tải, vẹn tồn
dữ liệu, chống sửa đổi dữ liệu mà vẫn đảm bảo hiệu năng chung của toàn mạng (với việc
sử dụng bảng băm, tốc độ của thuật toán xử lý định tuyến và tìm kiếm dữ liệu sẽ là

O(logn) với n là số nút của mạng).


2.Ứng dụng của mạng trong Blockchain: là một cơ sở dữ liệu phân cấp lưu trữ
thông tin trong các khối thơng tin được liên kết với nhau bằng mã hóa và mở rộng theo
thời gian. Mỗi block đều chứa thông tin về thời gian khởi tạo và được liên kết tới khối
trước đó, kèm một mã thời gian và dữ liệu giao dịch. Blockchain được thiết kế để chống
lại việc thay đổi dữ liệu. Giải thích rõ hơn đó là khi một khi dữ liệu đã được mạng lưới
chấp nhận thì sẽ khơng thể nào thay đổi được nó.
Một blockchain được vận hành nhờ hệ thống các node (nút mạng), thuật toán băm
mật mã (hash), và hệ thống sổ cái cơng khai.
Mỗi ngày, các thị trường trên tồn cầu thực hiện hàng ngàn tỷ giao dịch, trao đổi
thông tin, xác nhận thông tin, đặc biệt là các giao dịch tài chính. Chính vì vậy,
blockchain đang được dự đốn trở thành một làn sóng tác động mạnh mẽ tới mọi ngành
nghề, lĩnh vực.
- Nguyên lý hoạt động của Blockchain
Cơ sở dữ liệu là Blockchain và mỗi nút trên Blockchain có quyền truy cập vào
tồn bộ Blockchain. Khơng một nút hoặc máy tính nào điều chỉnh thơng tin chứa trong
đó. Mọi nút đều có thể xác thực các bản ghi của Blockchain. Tất cả điều này được thực
hiện mà khơng có một hoặc một vài trung gian kiểm soát mọi thứ.
Các giao dịch diễn ra ngang hàng (P2P), trực tiếp giữa 2 bên, không thông qua
một bên thứ ba. Thông tin về những gì đang xảy ra trên Blockchain được lưu trữ trên
mỗi nút sau đó được chuyển đến các nút lân cận. Bằng cách này, thơng tin lan truyền
qua tồn bộ mạng.
Bất cứ ai cũng có khả năng nhìn thấy mọi giao dịch và giá trị băm của nó. Tất cả
những gì bạn thấy trên blockchain là bản ghi các giao dịch giữa các địa chỉ Blockchain
(Lưu ý: không thấy danh tính thực sự, hình ảnh của họ).
Sau khi ghi lại giao dịch trên blockchain và blockchain đã được cập nhật, thì
khơng thể thay đổi hồ sơ của giao dịch này. Hồ sơ của một giao dịch cụ thể được liên
kết với hồ sơ trước. Các bản ghi blockchain là vĩnh viễn, chúng được sắp xếp theo thứ

tự thời gian và chúng đã cập nhật ở tất cả các nút khác.
Câu 3. Qua môn học em thu nhận được những kiến thức sau:


1.

Các phương pháp quản lý đường truyền:

1.1

Phương pháp ALOHA: ALOHA là phương pháp kiểm soát đa truy cập đầu

tiên được thiết kế tại Hawaii trong nhưng năm đầu của thập kỷ 1970 do nhà nghiên cứu
Norman Abramson và các đồng nghiệp tại Đại học Hawaii thiết kế dùng để kết nối các
người dùng tại các đảo nhỏ với hệ thống máy tính chủ ở Honolulu. Nghiên cứu của
nhóm Norman Abranson được pháp triển từ các nghiên cứu của Schwartz và Abramson
năm 2009, với ý tưởng cơ bản là có khả năng đăng ký cho bất kỳ hệ thống nào mà trong
đó các người dùng khơng đồng bộ hoặc cạnh tranh nhau để sử dụng một kênh truyền
chung. ALOHA có 2 phương pháp: ALOHA thuần túy và ALOHA phân khe.
1.2

Phương pháp CSMA/CD truyền thống: CSMA là phương pháp cảm nhận

sóng mang để phát hiện đụng độ xảy ra trên mạng trong quá trình truyền tin.
2.

Giao thức định tuyến Ipv6:

2.1


Các giao thức đụng độ tự do: Mặc dù đụng độ không xuất hiện với CSMA/

CD tại một lần khi mà một nút đang chiếm giữ kênh truyền, nhưng nó vẫn xuất hiện
trong khoảng thời gian truyền tin. Các đụng độ này làm giảm hiệu xuất của hệ thống,
đặc biệt là khi độ trễ băng thông lớn hoặc khoảng cách kết nối xa (lớn hơn và các khung
tin ngắn. Đụng độ không những làm giảm băng thơng mà cịn làm tăng thời gian gửi của
các khung dữ liệu gây ra ảnh hưởng lớn đến các ứng dụng xử lý thời gian thưc như
voiceIP. CSMA/CD do đó khơng hẳn là một giao thức được chấp nhận hồn tồn trong
các hệ thống mạng máy tính. Một số giao thức giải quyết vấn đề tranh chấp kênh truyền
mà không xuất hiện đụng độ ngay cả trong khoảng thời gian truyền tin. Phần lớn các
giao thức này hiện tại đều đã không được sử dụng trong các hệ thống chính, nhưng trong
một lĩnh vực cập nhật, thay đổi thường xuyên như giao thức mạng, các giao thức này
vẫn có nhiều đặc điểm thừa kế cho các hệ thống trong tương lai. Giả thiết rằng có N nút
trạm, mỗi nút được lập trình với một địa chỉ tuyến tính đánh số từ 0 ÷ (N-1) và thời gian
phản hồi là không đáng kể. Mục tiêu của các giao thức này nhằm đảm bảo một nút
truyền tin sẽ nắm quyền điều khiển và truyền dữ liệu trên kênh truyền cho đến khi
truyền xong một khối dữ liệu
- Giao thức Bit-Map:


- Token Passing
2.2

Quản lý thơng tin với gói tin TCP: Quản lý truy cập đường truyền với

802.11 MAC: Các hệ thống máy tính xách tay và các thiêt bị di động hiện nay đều giao
tiếp với cá tín hiệu khơng dây được gọi là mạng LAN không dây (wireless LAN). Mạng
LAN không dây là một mạng LAN đặc biệt trong đó các nút mạng sử dụng kênh truyền
quản bá để giao tiếp với nhau do vậy trong việc kiểm soát truy cập đường truyền cũng
có sự khác biệt so với mạng LAN thông thường. Các mạng không dây được IEEE đưa ra

bộ tiêu chuẩn 802.11 (WiFi)
3.

Nắm được các phương pháp định tuyến trên IP: Chức năng chính của tầng

mạng là định tuyến các gói tin từ nút nguồn đến nút đích. Trong hầu hết các mạng, các
gói tin sẽ u cầu nhiều hops để di chuyển theo hành trình xác định được. Chỉ có duy
nhất 1 ngoại lệ được phép không thông qua định tuyến là trường hợp các mạng quảng
bá, trong trường hợp nút nguồn và nút đích khơng cùng phân đoạn mạng. Các giải thuật
định tuyến lựa chọn các tuyến đường và cấu trúc dữ liệu mà chúng sử dụng phần lớn
trong lớp mạng. Giải thuật định tuyến là một phần của lớp ứng dụng mạng chịu trách
nhiệm quyết định đường vào, ra của các gói tin khi đi qua bộ định tuyến (router). Nếu
mạng sử dụng gói tin nội bộ, giải thuật sẽ thực hiện lặp lại đối với các gói tin đến theo
định tuyến đã được chọn trong lần gần nhất. Nếu mạng sử dụng chuyển mạch ảo, giải
thuật định tuyến chỉ được tạo ra khi có chuyển mạch mới được thiết lập. Sau đó, các gói
tin được chuyển tiếp trên tuyến đã được thiết lập bởi bộ định tuyến. Trường hợp trên đôi
lúc gọi là định tuyến phiên (session routing) bởi vì bộ định tuyến duy trì hiệu lực cho
mỗi phiên làm việc (VD: Khi đăng nhập bằng VPN). Các giải thuật định tuyến cơ bản
đã được đề cập trong môn học Mạng truyền thông, trong phần này chúng ta sẽ tìm hiểu
thêm về cơ chế quảng quá định tuyến là định tuyến nhiều nút (multicast routing) và định
tuyến nút bất kỳ (anycast routing)
4.

Nắm được kiến trúc của Ipv4 và Ipv6

5.

Quản lý thông tin với TCP

-


Định dạng gói tin TCP

-

Điều khiển luồng dữ liệu


-

Điều khiển tắc nghẽn

6.

Nguyên lý hoạt động của Mạng ngang hàng Với ý tưởng chia sẻ dữ liệu và

chia sẻ năng lực tính tốn thay vì tập trung hóa vào máy chủ các giao thức mạng ngang
hàng được ra đời. Mạng ngay hàng hay còn gọi là mạng P2P là một kiến trúc mạng mà
các nút mạng có vai trị đồng đẳng được kết nối trực tiếp với nhau, trong đó mỗi nút đều
có khả năng thực hiện các chức năng cần thiết để hỗ trợ mạng và trong thực tế có nhiều
nút thực hiện nhiều chức năng khác nhau. Vai trò của mỗi nút là tương đương, các nút
thực hiện vai trò là máy chủ, vừa thực hiện vai trò là máy khách.
7.

Phân loại mạng ngang hàng Mạng ngang hàng được phân chia làm 2 loại

chính dựa trên tính chất của mạng gồm: Mạng ngang hàng thuần túy, Mạng ngang hàng
lai (Hybrid P2P).
8.


Tìm hiểu một số mạng ngang hàng cụ thể:

8.1

Mạng ngang hàng có cấu trúc: Bảng băm phân tán DHT (Distributed Hash

Table), Mạng Chord
8.2

Mạng ngang hàng khơng có cấu trúc: Mạng Gnutella

9.

Hiểu được nguyên lý của truyền thông đa phương tiện

10.

Một số giao thức truyền thông đa phương tiện và VoIP

11.

Hoạt động và ứng dụng của VPN

Đề xuất của anh/chị để nâng cao chất lượng của môn học trong giai đoạn tới:
Mong rằng trong giai đoạn tới môn học sẽ có các bài giảng eleanning để chúng em có
thể tiện theo dõi các bài giảng hơn.









×