BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG QUẢN LÝ KH&CN
BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ
Đề tài
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG NGHIỆP VỤ
CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ KH&CN CẤP HUYỆN
Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Quản lý KH&CN
Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Thúy Hiền
8869
Hà Nội - 2010
1
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG QUẢN LÝ KH&CN
BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ
Đề tài
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG NGHIỆP VỤ
CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ KH&CN CẤP HUYỆN
Cơ quan chủ trì đề tài
Trường Quản lý KH&CN Chủ nhiệm đề tài
Nguyễn Thị Thúy Hiền
Hà Nội - 2010
2
BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐỀ TÀI
“NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG NỘI DUNG
CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG NGHIỆP VỤ CHO CÁN BỘ
QUẢN LÝ KH&CN CẤP HUYỆN”
I. Dẫn nhập:
Từ năm 2001, Trường Quản lý KH&CN đã xây dựng Khung chương trình đào
tạo và bắt đầu tiến hành mở các lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý KH&CN cấp huyện
cho các cán bộ quản lý ở điạ phương. Nhà trườ
ng cũng đã xây dựng một bộ giáo trình
bồi dưỡng kiến thức quản lý KH&CN cấp huyện. Đây là bộ giáo trình tập trung vào
việc bối dưỡng các kiến thức cơ bản về quản lý KH&CN cho đối tượng là cán bộ quản
lý cấp huyện, các chuyên đề giảng dạy tập trung vào các nội dung: Công tác quản lý
KH&CN cấp huyện trong giai đoạn hiện nay; Xây dựng nhiệm vụ KH&CN trên địa
bàn huyện; Công tác quản lý nhà nướ
c về Sở hữu trí tuệ trên địa bàn huyện; Quản lý
nhà nước về tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng trên địa bàn huyện, thị; Công tác thanh
tra KH&CN trên địa bàn huyện, thị; v.v….
Tuy nhiên, bước sang thiên niên kỷ mới và trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc
tế, toàn cầu hoá phổ biến như hiên nay, bộ giáo trình bồi dưỡng kiến thức quản lý
KH&CN cấp huyện qua 10 năm sử dụng đã không còn thích hợp, c
ần thiết phải có
đầu tư nghiên cứu xây dựng lại “CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG
NGHIỆP VỤ CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ KH&CN CẤP HUYỆN” để tiến hành tập
huấn cho các cán bộ quản lý KH&CN cấp quận, huyện trong giai đoạn 2011 - 2020.
2. Mục tiêu của đề tài:
Mục tiêu tổng quát: nghiên cứu xây dựng chương trình bồi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ
nhằm nâng cao năng l
ực quản lý cho cán bộ quản lý KH&CN cấp huyện.
Mục tiêu cụ thể:
• Đưa ra khung chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý KH&CN cấp huyện
trên cơ sở điều tra nhu cầu công việc;
• Xây dựng các chuyên đề bài giảng đã được xác định;
• Biên soạn tài liệu hướng dẫn giảng dạy.
3. Giới hạn vấn đề nghiên cứu:
Trên cơ sở xác định nhu c
ầu đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý KH&CN của
3
cán bộ cấp quận, huyện giai đoạn 2011- 2020, đề tài đưa ra Khung chương trình thích
hợp và xây dựng các chuyên đề, các tài liệu hướng dẫn giảng dạy.
4. Câu hỏi nghiên cứu:
1. Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý KH&CN của cán bộ cấp quận, huyện
giai đoạn 2011- 2020 khác với giai đoạn trước như thế nào?
2. Nội dung Khung chương trình thích hợp và các chuyên đề, các tài liệu hướng dẫ
n
giảng dạy giai đoạn 2011-2020 ?
5. Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng:
Cách tiếp cận
Đề tài nghiên cứu áp dụng cách tiếp cận hệ thống, đi từ thực tiễn, có
tính đến các đặc thù của từng vùng phát triển kinh tế-xã hội, theo xu hướng
phát triển của quản lý KH&CN, và áp dụng các phương pháp giảng dạy hiện
đại. Cụ thể:
• Ti
ến hành từ xác định tổng quan vấn đề nghiên cứu: bằng phương
pháp phân tích lý thuyết, tổng quan của vấn đề nghiên cứu sẽ được
làm sáng tỏ, trong đó sẽ có những phân tích, đánh giá về chương trình
đào tạo, tập huấn đang được sử dụng (tính đáp ứng với các yêu cầu
của thực tiến hiện nay, đã có những tác động tích cực gì, và những nội
dung nào cần cải tiế
n, v.v )
• Khảo sát hiện trạng: sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát thực tế,
nghiên cứu dự kiến sẽ lấy ý kiến các đối tượng khác nhau (các cán bộ
quản lý KH&CN trên địa bàn huyện ở các cấp trung ương, tỉnh,
huyện; các chuyên gia về quản lý KH&CN; các chuyên gia về nhân
lực KH&CN; các tổ chức hoạt động KH&CN trên địa bàn huyện,
v.v ); nội dung lấy ý kiến dự kiến về các nhu cầu cần t
ập huấn về ký
năng cho cán bộ huyện trong bối cảnh hội nập kinh tế quốc tế hiện
4
nay.
• So sánh với nhu cầu công việc: tiến hành phân tích các kết quả thu
thập được, so sánh với các yêu cầu công việc tác nghiệp cụ thể trong
giai đoạn mới;
• Đưa ra giải pháp bao gồm: một khung chương trình bồi dưỡng và các
điều kiện đảm bảo cho việc triển khai chương tình bồi dưỡng, với
cách tiếp cận giảng dạy hiện đại (lấy người học làm trung tâm); các
chuyên đề bài giả
ng theo khung chương trình đã xác định; và tài liệu
hướng dẫn giảng dạy các bài giảng này.
Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng:
• Phân tích lý thuyết
Phân tích lý thuyết thực chất là tổ hợp các phương pháp nhận thức
khoa học bằng con đường suy luận dựa trên các tài liệu lý thuyết được thu
thập từ các tài liệu khác nhau. Phân tích lý thuyết được tiến hành theo các
bước sau:
Phân tích và tổng hợp lý thuyết: là thao tác phân tích lý thuyết thành
các
đơn vị kiến thức, tìm những dấu hiệu đặc thù của bản chất cấu
trúc bên trong của lý thuyết, trên cơ sở phân tích đó tổng hợp lại để
tạo ra một hệ thống, từ đó thấy được mối quan hệ biện chứng của hệ
thống.
Phân loại hệ thống hoá lý thuyết: là thao tác lôgíc sắp xếp tài liệu
khoa học theo chủ đề, theo từng mặ
t, theo từng đơn vị kiến thức có
cùng dấu hiệu bản chất, cùng một hướng phát triển. Như vậy, đã hình
thành một hệ thống có thứ bậc, trật tự, giúp ta nghiên cứu chúng đầy
đủ theo nguyên lí hệ thống.
5
Mô hình hoá: là cách thức dùng trực quan cụ thể để nghiên cứu các
vấn đề có tính trừu tượng, bao gồm các thao tác nghiên cứu các hiện
tượng và quá trình, xây dựng giả định về chúng để nghiên cứu
chúng.Mô hình trong nghiên cứu lí thuyết có nhiệm vụ cấu trúc thành
cái mới chưa có trong hiện thực, tức là mô hình cái chưa biết để
nghiên cứu (vì thế còn được gọi là mô hình giả thuyết)
Bằng phương pháp phân tích lý thuyết, nghiên cứu sẽ tiến hành: đọc
các tài liệu trong danh mục tài liệu tham khảo, phân tích tìm hiểu kĩ những
nội dung quan trọng, loại bỏ những thông tin không cân thiết, phê phán
những sai lầm; Phân loại và sắp xếp thành hệ thống theo yếu cầu của đề tài;
Khái quát hoá tài liệu và sử dụng phương pháp suy luận lôgíc để rút ra các
phán đoán hay kết luận khoa học.
• Điều tra, khảo sát thực tế
Điều tra, khảo sát thực tế là phương pháp khảo sát mộ
t số lượng lớn
các khách thể nghiên cứu ở một hay nhiều khu vực, vào một hay nhiều thời
điểm, nhằm thu thập rộng rãi các số liệu, hiện tượng để từ đó phát hiện các
vấn đề cần giải quyết, xác định tính phổ biến, nguyên nhân,… chuẩn bị cho
các bước nghiên cứu tiếp theo hoặc phán đoán và đề xuất giải pháp mới.
Tiến hành điều tra, khảo sát th
ực tế thông qua phỏng vấn, gửi phiếu điều tra,
tham quan học tập kinh nghiệm của nước ngoài, v,v
Với đặc thù của vấn đề nghiên cứu là chính cán bộ làm công tác quản
lý KH&CN cấp huyện thường là kiêm nhiệm và gần đây họ mới được phân
công công tác quản lý KH&CN cấp huyện nên việc điều tra, khảo sát để lấy
ý kiến về nhu cầu được tập huấn từ đối tượng này là ch
ưa đủ mà cần lấy kết
quả điều tra, khảo sát từ các đối tượng quan trọng khác như: cán bộ quản lý
về KH&CN cấp huyện ở các cấp cao hơn (cấp trung ương, cấp tỉnh), các
6
chuyên gia về quản lý KH&CN ở các viện nghiên cứu, các cơ quan chức
năng của ngành KH&CN, hệ thống các cơ quan tổ chức cán bộ, các tổ chức
hoạt động KH&CN khác (viện, trung tâm ứng dụng tiến bộ KHKT, trung
tâm nghiên cứu, tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức KH&CN tư nhân, v.v ) .
Các kết quả của phương pháp này sẽ mang tính chất định lượng.
• Phỏng vấn sâu (phương pháp lấy ý kiến chuyên gia)
Phươ
ng pháp này thực chất là phương pháp phỏng vấn, ttrong đó
người nghiên cứu trình bày với các chuyên gia về một số câu hỏi cụ thể, nhờ
đấy có thể giúp đỡ giải thích đúng đắn những vấn đề của thực tiễn và lý luận
liên quan đến đề tài nghiên cứu. Những câu trả lời của các chuyên gia có thể
dùng làm bằng chứng bổ sung thêm về tính đúng đắn của những phán đoán,
kết luận c
ủa người nghiên cứu. Phương pháp chuyên gia còn được xem xét
với các khái niệm rộng hơn bao hàm cả điều tra bằng phiếu. Kĩ thuật tiến
hành phỏng vấn sâu cần đáp ứng được các yêu cầu sau đây:
o Chọn đúng chuyên gia có năng lực chuyên môn theo vấn đề đang
nghiên cứu.
o Xây dựng được hệ thống chuẩn đánh giá.
o Hạn chế thấp nhất ảnh hưở
ng qua lại giữa các chuyên gia.
o Thường phương pháp này được sử dụng ở giai đoạn cuối cùng,
hoặc khi phương pháp nghiên cứu khác không cho kết quả.
Nghiên cứu dự kiến sẽ sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu trong các
khâu xây dựng các khung chương trình lớp tập huấn, hoàn thiện các bài
giảng, và biên soạn tài liệu hướng dẫn giảng dạy. Đối tượng phỏng vấn dự
kiến sẽ được ch
ọn lựa trên cơ sở đảm bảo các yêu cầu của kỹ thuật phỏng
vấn sâu nêu trên và đảm bảo các đặc thù về địa lý cũng như đặc điểm phát
triển kinh tế-xã hội của các vùng, miền trên toàn quốc. Các kết quả của
7
phương pháp này sẽ mang tính chất định tính.
6. Kết quả nghiên cứu:
Kết quả nghiên cứu gồm các chương:
Chương I: Tổng quan và cơ sở khoa học nghiên cứu xây dựng chương trình bồi dưỡng
kỹ năng nghiệp vụ nhằm nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ quản lý KH&CN cấp
huyện.
Chương II: Nghiên cứu thực trạng nhu cầu bồi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ quản lý
KH&CN cho cán bộ quản lý KH&CN cấ
p huyện.
Chương III: Kinh nghiệm trong và ngoài nước về xây dựng chương trình bồi dưỡng kỹ
năng nghiệp vụ nhằm nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ quản lý KH&CN cấp
huyện.
Chương IV: Đề xuất Khung chương trình thích hợp và các chuyên đề, các tài liệu
hướng dẫn giảng dạy giai đoạn 2011-2020 cho cán bộ quản lý KH&CN cấp huyện.
Phần Kết luận của đề tài
Chương I
Tổng quan và cơ sở khoa học nghiên cứu xây dựng
chương trình bồi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ
8
I. Bối cảnh chung của khoa học và công nghệ:
Khoa học và Công nghệ (KH&CN) trên thế giới ngày nay phát triển với nhịp độ
ngày càng nhanh, có khả năng tạo ra những thành tựu mang tính đột phá, khó dự báo
trước và có ảnh hưởng to lớn tới sự phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH)của mỗi quốc
gia. Thế giới đang trong quá trình chuyển từ nền văn minh công nghiệp sang thời đại
thông tin, từ nền kinh tế dựa vào các nguồn lự
c tự nhiên sang nền kinh tế dựa vào tri
thức
Làn sóng đổi mới đang và sẽ diễn ra mạnh mẽ trong hàng loạt lĩnh vực
KH&CN: phát triển các môn khoa học liên ngành nhằm giải quyết những vấn đề nẩy
sinh trong giai đoạn mới của lịch sử loài người; xuất hiện những đột phá mới trong
công nghệ phần mềm, máy tính, vô tuyến viễn thông, trí tuệ nhân tạo, ; phát triển
công nghệ sinh học trên các mặ
t kỹ thuật tái tổ chức gen, công nghệ vi sinh, công
nghệ tế bào, công nghệ enzym, ; hoàn thiện và ứng dụng rộng rãi vật liệu phức hợp,
vật liệu siêu dẫn, vật liệu "thông
minh", ; KH&CN năng lượng hạt nhân tiếp tục phát triển theo hướng hỗn hợp tiên
tiến, KH&CN năng lượng mặt trời sẽ tiến triển có tính đột biến, quy mô khai phá năng
lượng gió, năng lượng địa nhiệt, năng lượ
ng sóng biển, năng lượng hyđro, không
ngừng được mở rộng; kỹ thuật laze phát triển nhanh chóng; công nghệ tự động hoá và
người máy có sự phát triển bước ngoặt.
Cùng với xu hướng đổi mới diễn ra mạnh mẽ trong các lĩnh vực KH&CN là sự
lớn mạnh không ngừng và vai trò ngày càng to lớn của các ngành công nghệ cao: công
nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới và công nghệ tự động hoá.
Đó là những ngành chứ
a đựng hàm lượng quan trọng về nghiên cứu và phát triển
(NC&PT), sản phẩm được đổi mới nhanh chóng, thúc đẩy cạnh tranh và hợp tác trong
NC&PT.
Quan hệ gắn kết giữa KH&CN với kinh tế, nghiên cứu với sản xuất ngày càng
chặt chẽ. Đặc điểm nổi bật của gắn kết nghiên cứu với sản xuất là thời gian từ nghiên
cứu khoa học đến công nghệ và đưa sản phẩm ra thị
trường đã rút ngắn đáng kể.
Khoảng thời gian này ở thế kỷ 19 phải mất 60 - 70 năm, nửa đầu thế kỷ 20 là 30 năm
và đến thập niên 1990 chỉ còn 3 năm Đồng thời một phát minh khoa học thường
được ứng dụng vào nhiều ngành, lĩnh vực sản xuất khác nhau. Tốc độ rút ngắn từ
nghiên cứu đến sản xuất có liên quan với thay đổi trong quy trình ứng dụng sản phẩ
m
nghiên cứu khoa học.
KH&CN đang trở thành động lực phát triển KT-XH. Các hướng KH&CN chủ
yếu của cách mạng KH&CN hiện đại đang thâm nhập sâu rộng vào hầu hết các hoạt
động kinh tế và xã hội của loài người. Cùng với sự thâm nhập sâu và rộng này là
những tác động, ảnh hưởng to lớn mà chúng mang lại. KH&CN thúc đẩy nhanh quá
trình tăng trưởng kinh tế. Ở thế kỷ 18, một nước muốn CNH phải mất 100 nă
m, sang
9
đầu thế kỷ 20 phải mất 30 năm và trong thập kỷ 70 - 80 của thế kỷ 20 chỉ mất khoảng
20 năm. Ý thức rõ đầu tư cho KH&CN là đầu tư cho phát triển, mang lại nhiều lợi
nhuận. Nhiều quốc gia đã giành ưu tiên đầu tư phát triển KH&CN và nâng cao hiệu
quả của KH&CN phục vụ cho phát triển KT-XH.
Hợp tác về KH&CN đang diễn ra ra mạnh mẽ trên toàn cầu. Kinh nghiệm của
những n
ền kinh tế thành công cho thấy, nếu biết cách tranh thủ và tận dụng những ưu
thế của các quan hệ hợp tác quốc tế, nếu có chính sách công nghệ đúng đắn trong
chuyển giao và phát triển công nghệ thì quảng thời gian tiến hành CNH có thể rút
ngắn.
Xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng gia tăng, bao trùm
tất cả các mặt đời sống KT-XH của các quốc gia trên toàn thế giới hiện nay. Hội nhập
quốc tế là một nội dung quan trọng của toàn cầu hoá. Đây là quá trình hợp tác để phát
triển vừa là quá trình đấu tranh giữa các nước để bảo vệ lợi ích quốc gia. Môi trường
cạnh tranh ngày càng quyết liệt, những yêu cầu về tăng năng suất lao động, thường
xuyên đổi mới và nâng cao chất lượng sản phẩm, đổi mới công nghệ, đổi mới phương
thức tổ chức quản lý
đang đặt ra ngày càng gay gắt hơn.
Trong thời kỳ đổi mới, nước ta đã đạt được những thành tựu quan trọng làm nền
tảng cho giai đoạn phát triển mới: nền kinh tế có mức tăng trưởng cao, liên tục; tình
hình chính trị, xã hội ổn định; xu thế dân chủ hoá, xã hội hoá ngày càng mở rộng; đời
sống nhân dân được nâng cao rõ rệt; quan hệ hợp tác quốc tế được cải thiện.
Mục tiêu tiêu t
ổng quát của chiến lược phát triển KT-XH của nước ta là: Đẩy
mạnh CNH-HĐH, tập trung xây dựng có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng
quan trọng với công nghệ cao, sản xuất tư liệu sản xuất cần thiết để trang bị và trang
bị lại kỹ thuật, công nghệ tiên tiến cho các ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ
và đáp ứng nhu cầu quốc phòng; đưa đấ
t nước ra khỏi tình trạng kém phát triển và xây
dựng nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Chất
lượng đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân được nâng lên một mức đáng
kể. Nguồn lực con người, năng lực KH&CN, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc
phòng, an ninh được tăng cường. Vị th
ế trong quan hệ quốc tế được củng cố và nâng
cao.
Trước đòi hỏi của phát triển KT-XH, của hội nhập quốc tế, Chiến lược phát
triển KH&CN Việt Nam đến năm 2010, được ban hành theo Quyết định số
272/2003/QĐ-TTg, ngày 31/12/2003 của Thủ tướng Chính phủ, tập trung vào 3 nhóm
mục tiêu sau:
- Bảo đảm cung cấp luận cứ khoa học cho con đường CNH rút ngắn, phát triển
bền vững theo định hướng XHCN và h
ội nhập thành công vào nền kinh tế thế giới.
10
- Nâng cao tỷ trọng đóng góp của KH&CN trong tăng trưởng kinh tế thông qua quá
trình đổi mới công nghệ, đổi mới quản lý, tăng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.
Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại và hội nhập,
tăng tỷ trọng của các ngành/sản phẩm có hàm lượng “chất xám” cao. Đến 2010,
KH&CN phải góp phần quyết định vào việc tạo ra sự chuyể
n biến rõ rệt về năng
suất, chất lượng và hiệu quả ở một số ngành kinh tế trọng điểm như công nghiệp,
nông nghiệp, dịch vụ-du lịch, kết cấu hạ tầng, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh
tế. Phát triển công nghiệp công nghệ thông tin trở thành một ngành kinh tế có tốc
độ tăng trưởng nhanh, đạt kim ngạch xuất khẩu lớn.
- Xây dựng, phát triển và nâng cao hi
ệu quả sử dụng tiềm lực KH&CN đáp ứng
yêu cầu đổi mới, phục vụ hiệu quả quá trình CNH-HĐH. Bảo đảm tốc độ tăng tỷ
lệ đầu tư cho KH&CN từ ngân sách nhà nước phải lớn hơn tốc độ tăng chi ngân
sách nhà nước, nâng cao rõ rệt năng lực KH&CN nội sinh, tiếp cận trình độ thế
giới trong một số lĩnh vực khoa học Việ
t Nam có thế mạnh, đủ khả năng ứng dụng
các công nghệ hiện đại, nhất là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công
nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hoá. Phát triển nguồn nhân lực KH&CN có
chất lượng cao, có cơ cấu trình độ, chuyên môn phù hợp với các hướng KH&CN
ưu tiên, với nhu cầu phát triển KT-XH và được phân bố hiệu quả theo vùng lãnh
thổ. Phát triển mạng lưới các tổ chức KH&CN theo hướng mở, liên k
ết, gắn nghiên
cứu KH&CN với đào tạo, sản xuất, kinh doanh. Hình thành được một mạng lưới
thông tin KH&CN hiện đại, trước hết ở một số ngành quan trọng, một số thành phố
lớn, đủ sức đáp ứng nhu cầu thông tin của các tổ chức NC&PT, các trường đại học,
các doanh nghiệp và các cơ quan hoạch định chính sách. Hình thành được một
mạng lưới các tổ chức tư vấn, hỗ tr
ợ, chuyển giao công nghệ đa dạng, đáp ứng nhu
cầu của doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ và khu vực nông
nghiệp - nông thôn. Phát triển các hoạt động tiêu chuẩn - đo lường - chất lượng và
sở hữu công nghiệp đủ khả năng hỗ trợ đắc lực cho quá trình hội nhập kinh tế quốc
tế của các doanh nghiệp Việt Nam (ChiÕn l−îc Ph¸t triÓn KH&CN ViÖt Nam ®Õn
2020. Bé KH&CN, Hµ néi 1-1999)
II. Tổng quan v
ề nghiên cứu xây dựng chương trình bồi dưỡng kỹ năng nghiệp
vụ nhằm nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ quản lý KH&CN cấp huyện:
Hiện nay Việt nam đã trở thành thành viên chính thức của nhiều tổ chức quốc tế
lớn như WTO, APEC và là một nhân tố quan trọng trong tổ chức ASEAN. Trong bối
cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, cùng với sự phát triển KT-XH của đất nướ
c, hoạt động
KH&CN phát triển mạnh mẽ trên mọi phương diện và chuyên sâu cả về lĩnh vực hoạt
11
động cũng như địa bàn hoạt động, trong đó địa bàn cấp huyện, thị ngày càng có vai trò
quan trọng trong sự phát triển mọi mặt của địa phương. Vấn đề hoàn thiện công tác
quản lý KH&CN trên địa bàn huyện, thị ngày càng trở thành một yêu cầu cấp bách
của công tác quản lý KH&CN trong giai đoạn mới.
Công tác quản lý KH&CN trên địa bàn huyện được Đảng và Nhà nước hoạch
định và chỉ đạo tổ chức thực hiệ
n. Điều này được thể hiện trong các Văn kiện của
Đảng, các văn bản qui phạm pháp luật của Nhà nước ban hành:
- Nghị định số 14/2008/N Đ-CP ngày 04/02/2008 của Chính phủ về Qui
định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân (UBND)
huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh;
- Thông tư 05/2008/TTLB-BKHCN-BNV ngày 18/6/2008 của Bộ Khoa
học và Công nghệ và Bộ Nội vụ Hướng dẫn chức năng, nhi
ệm vụ, quyền
hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về KH&CN thuộc UBND
cấp tỉnh, cấp huyện và tương đương.
2.1 Tình hình trong nước
Đại hội Đảng lần thứ IX tiếp tục khẳng định con đường đổi mới theo hướng đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa để đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công
nghiệp vào năm 2020; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, cam kết thực hiện các thoả
thuận trong khuôn khổ AFTA, Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, tích cực
chuẩn bị tham gia WTO; tăng cường đổi mới khu vực kinh tế quốc doanh, phát triển
kinh tế tập thể, khuyến khích khu vực dân doanh, hỗ trợ mạnh mẽ khu vực doanh
nghiệp vừa và nhỏ; đẩy mạnh cải cách hành chính, v.v
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 của nước ta đã xác định mục
tiêu phát triển tổng quát là: Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ
rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta
cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại; nguồn lực con người,
năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an
ninh được tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được
hình thành về cơ bản; vị thế của nước ta trên trường quốc tế được nâng cao.
12
Trong bối cảnh đó, KH&CN có nhiệm vụ cung cấp kịp thời luận cứ khoa học
cho các quyết sách quan trọng của Đảng và Nhà nước; đóng góp thiết thực vào việc
nâng cao hiệu quả và sức khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, đáp ứng các mục tiêu
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010.
a) Cơ hội đối với sự phát triển KH&CN hiện nay
Đảng và Nhà nước luôn coi trọng sự nghiệp phát triển KH&CN, Đại hội IX của
Đảng tiếp tục khẳng định phát triển KH&CN cùng với phát triển giáo dục và đào tạo
là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực cho CNH, HĐH đất nước.
Trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế, với đường lối đa phương hoá, đa dạng hoá
quan hệ quốc tế, nước ta có cơ hội thuận lợi để tiếp thu tri thức khoa học, công nghệ,
các nguồn lực và kinh nghiệm tổ chức quản lý tiên tiến của nước ngoài để nhanh
chóng tăng cường năng lực KH&CN quốc gia, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã
hội.
Tận dụng những thành tựu của cuộc cách mạng KH&CN hiện đại, nước ta có
thể đi thẳng vào những công nghệ hiện đại để rút ngắn quá trình CNH, HĐH và
khoảng cách phát triển kinh tế so với các nước đi trước. Với tiềm năng trí tuệ dồi dào,
nếu có một chiến lược phát triển nguồn nhân lực đúng đắn, nước ta có thể sớm đi vào
một số lĩnh vực của kinh tế tri thức.
Quá trình đổi mới đất nước đã tạo ra những tiền đề mới cho sự phát triển
KH&CN của nước ta trong thời gian tới. Nền kinh tế nước ta có tốc độ tăng trưởng
cao, liên tục trong thời gian qua là điều kiện thuận lợi để tăng đầu tư cho phát triển
KH&CN, đồng thời thúc đẩy đổi mới công nghệ và ứng dụng thành tựu KH&CN
trong nền kinh tế, nhất là trước sức ép về cạnh tranh trong điều kiện hội nhập khu vực
và quốc tế.
b) Thách thức đối với sự phát triển KH&CN hiện nay
13
Trong bối cảnh phát triển năng động và khó dự báo cả về KH&CN và kinh tế
của thế giới hiện đại, khả năng nắm bắt thời cơ và tranh thủ các nguồn lực bên ngoài
tuỳ thuộc nhiều vào trình độ và năng lực KH&CN của quốc gia. Thách thức lớn nhất
đối với sự phát triển KH&CN nước ta hiện nay là phải nâng cao nhanh chóng năng lực
KH&CN để thực hiện quá trình CNH, HĐH rút ngắn, trong điều kiện nước ta còn
nghèo, vốn đầu tư hạn hẹp, trình độ phát triển kinh tế và KH&CN còn có khoảng cách
khá xa so với nhiều nước trên thế giới và trong khu vực.
Trong xu thế phát triển của kinh tế tri thức, lợi thế về nguồn tài nguyên thiên
nhiên, giá lao động rẻ dần nhường chỗ cho lợi thế về nguồn nhân lực có trình độ
chuyên môn giỏi, có năng lực sáng tạo. Nước ta nếu không sớm chuyển đổi cơ cấu
ngành nghề, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của lực lượng lao động thì sẽ
không có khả năng cạnh tranh với các nước trong khu vực về thu hút đầu tư và các
công nghệ tiên tiến từ bên ngoài.
Trong quá trình hội nhập quốc tế về kinh tế và KH&CN, nước ta đang đứng
trước những khó khăn về chuyển đổi và xây dựng những thể chế mới về kinh tế,
thương mại, tài chính, ngân hàng, sở hữu trí tuệ, v.v phù hợp với thông lệ quốc tế.
Tình trạng này nếu không sớm vượt qua sẽ cản trở sự thành công của quá trình hội
nhập khu vực và quốc tế.
Trước những cơ hội và thách thức trên đây, nếu không có những quyết sách đột
phá về đổi mới thể chế kinh tế và đổi mới cơ chế quản lý KH&CN, những biện pháp
mạnh mẽ tăng cường năng lực KH&CN quốc gia, thì nguy cơ tụt hậu kinh tế và
KH&CN ngày càng xa và tình trạng lệ thuộc lâu dài vào nguồn công nghệ nhập là khó
tránh khỏi.
c. Tình hình phát triển KH&CN cấp huyện và hiện trạng bồi dưỡng cán bộ quản lý
KH&CN cấp huyện hiện nay
14
Kin ton t chc v nõng cao trỏch nhim ca cỏc c quan qun lý nh nc v
KH&CN t trung ng n cp huyn, nõng cao cht lng i ng cỏn b qun lý
KH&CN cỏc cp ó c ng, Chớnh ph quan tõm t nhng ngy u thnh lp
ngnh qun lý KH&CN vào nhng nm 1950-1960. Năm 1982, Chủ tịch Hội đồng Bộ
trởng ban hành Chỉ thị số 88-CT ngày 13-4-1982 về việc tăng cờng công tác quản lý
khoa học và kỹ thuật ở các tỉnh, thành phố và đặc khu trực thuộc trung ơng, trong đó
có quy định việc bố trí cán bộ chuyên trách công tác quản lý công tác KH&KT cấp
huyện. Sau khi có Chỉ thị số 88-CT, Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật đã thành lập Vụ
quản lý KH&KT địa phơng, đã ban hành Công văn 1535/ĐP ngày 10-2-1983 hớng
dẫn công tác quản lý KH&KT trên địa bàn huyện. Tuy nhiên, việc triển khai chủ
trơng đa công tác quản lý khoa học và kỹ thuật xuống tuyến huyện trong những năm
sau đó gặp rất nhiều khó khăn.
Từ năm 1996, nhiệm vụ, quyền hạn về công tác quản lý KH&CN của UBND
cấp huyện đã đợc xác định rõ trong Điều 48 của Pháp lệnh về Nhiệm vụ và quyền hạn
cụ thể của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân các cấp (1996) và Điều 103 của
Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân các cấp (2003). Đặc biệt sau khi
Thông t liên tịch Số 15/2003/TTLT-BKHCN-BNV ngày 15/7/2003 của Liên Bộ Khoa
học và Công nghệ và Bộ Nội vụ hớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu
tổ chức của cơ quan chuyên môn giúp Uỷ ban nhân dân quản lý nhà nớc về khoa học
và công nghệ ở địa phơng và Ngh nh s 172/2004/N-CP ngày 29/9/2004, quy
nh t chc cỏc c quan chuyờn mụn thuc UBND huyn, theo ú nhim v v chc
nng giỳp UBND huyn trong cụng tỏc qun lý KH&CN c xác định cụ thể.
n nay, cụng tỏc qun lý KH&CN cp huyn ó c trin khai rng khp c
nc vi cỏc quy nh c th hn ti Ngh
nh s 14/2008/N-CP ngy 04/02/2008
ca Chớnh ph quy nh t chc cỏc c quan chuyờn mụn thuc y ban nhõn dõn
huyn, qun, th xó, thnh ph thuc tnh; v Thụng t 05/2008/TTLT-BKHCN-BNV
ngy 18/6/2008 ca B KH&CN v B Ni v hng dn chc nng, nhim v,
15
quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về KH&CN thuộc Ủy ban nhân
dân cấp tỉnh, cấp huyện.
Từ năm 2001, Trường Quản lý KH&CN đã xây dựng và bắt đầu tiến hành các
lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý KH&CN cấp huyện và mời các cán bộ quản lý trong
lĩnh vực tham gia giảng dạy. Nhà trường cũng đã xây dựng một bộ giáo trình bồi
dưỡng kiế
n thức quản lý KH&CN cấp huyện. Đây là bộ giáo trình tập trung vào việc
bồi dưỡng các kiến thức cơ bản về quản lý KH&CN cho đối tượng là cán bộ quản lý
cấp huyện, các chuyên đề giảng dạy tập trung vào các nội dung: Công tác quản lý
KH&CN cấp huyện trong giai đoạn hiện nay; Xây dựng nhiệm vụ KH&CN trên địa
bàn huyện; Công tác quản lý nhà nước về Sở hữu trí tuệ trên địa bàn huyện; Quản lý
nhà nướ
c về tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng trên địa bàn huyện, thị; Công tác thanh
tra KH&CN trên địa bàn huyện, thị; v.v…. Tuy nhiên, trong bối cảnh mới hiên nay,
việc bồi dưỡng kỹ năng quản lý về KH&CN trở thành là một nội dung thiết thực cần
phải có đầu tư nghiên cứu để tiến hành tập huấn cho các cán bộ quản lý KH&CN cấp
huyện.
Sau hơn 3 năm triển khai các lớp này, khi Nghị định 172/2004/NĐ-CP ngày
29/9/2004
được ban hành, theo đó quy định chức năng quản lý KH&CN cấp huyện
thuộc phòng kinh tế của UBND huyện, nhiệm vụ quản lý KH&CN cấp huyện được
chuyển giao cho đơn vị khác và được các cán bộ mới trong lĩnh vực quản lý KH&CN
tiếp quản. Do đó, Trường Quản lý KH&CN tiếp tục bồi dưỡng cho các cán bộ mới
này về các nội dung quản lý nhà nước về KH&CN.
Đến năm 2008, Nghị định số 14/2008/NĐ
-CP ngày 04/02/2008 của Chính phủ
quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành
phố thuộc tỉnh được ban hành ; theo đó chức năng quản lý nhà nước về KH&CN cấp
huyện được giao cho phòng công thương của UBND huyện. Một lần nữa, một số
lượng lớn các cán bộ quản lý KH&CN cấp huyện mới được nhận nhiệm vụ. Vì vậy,
16
hiện nay các lớp tập huấn về quản lý KH&CN cấp huyện thu hút được sự tham gia
tích cực và đông đảo của các cán bộ quản lý KH&CN cấp huyện.
Như vậy, do đặc điểm các cán bộ làm công tác quản lý KH&CN cấp huyện
thường là kiêm nhiệm, và gần đây họ mới được phân công công tác quản lý KH&CN
cấp huyện, mặt khác công tác của cán bộ quản lý KH&CN cấp huyện lại chú trọng
vào các tác nghiệp cụ thể
. Do đó, bên cạnh kiến thức về quản lý KH&CN cần phải cập
nhật, các cán bộ quản lý KH&CN cấp huyện còn rất bỡ ngỡ với các kỹ năng nghiệp vụ
trong lĩnh vực quản lý KH&CN. Nhu cầu được bồi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ về quản
lý KH&CN cấp huyện là một yêu cầu công việc ngày càng trở nên cấp thiết, cần phải
đáp ứng. Đây cũ
ng là nội dung thiết yếu mà Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban
chấp hành Trung ương khoá X về đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực,
hiệu quả quản lý của bộ máy Nhà nước đã đề ra: "Đổi mới phương thức và nội dung
các chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức sát với thực tế, hướng vào các
vấn đề thiết thực đặt ra từ quá trình th
ực thi công vụ, nâng cao kỹ năng hành chính.
Thông qua đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ và kỹ năng hành chính đảm bảo
tính thống nhất trong hoạt động của cơ quan hành chính ".
2.2 Tình hình ngoài nước
a) Xu hướng phát triển khoa học và công nghệ
Cuộc cách mạng KH&CN trên thế giới tiếp tục phát triển với nhịp độ ngày càng
nhanh, có khả năng tạo ra những thành tựu mang tính đột phá, khó dự báo trước và có
ảnh hưởng to lớn tới mọi mặt của đời sống xã hội loài người.
Nhờ những thành tựu to lớn của KH&CN, đặc biệt là công nghệ thông tin -
truyền thông, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, v.v , xã hội loài người đang
trong quá trình chuyển từ nền văn minh công nghiệp sang thời đại thông tin, từ nền
kinh tế dựa vào các nguồn lực tự nhiên sang nền kinh tế dựa vào tri thức, mở ra cơ hội
17
mới cho các nước đang phát triển có thể rút ngắn quá trình công nghiệp hoá, hiện đại
hoá.
Khoa học và công nghệ đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, hàng đầu.
Sức mạnh của mỗi quốc gia tuỳ thuộc phần lớn vào năng lực KH&CN. Lợi thế về
nguồn tài nguyên thiên nhiên, giá lao động rẻ ngày càng trở nên ít quan trọng hơn. Vai
trò của nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn, có năng lực sáng tạo, ngày càng có ý
nghĩa quyết định trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế.
Thời gian đưa kết quả nghiên cứu vào áp dụng và vòng đời công nghệ ngày
càng rút ngắn. Lợi thế cạnh tranh đang thuộc về các doanh nghiệp biết lợi dụng các
công nghệ mới để tạo ra các sản phẩm và dịch vụ mới, đáp ứng nhu cầu đa dạng và
luôn thay đổi của khách hàng. Với tiềm lực hùng mạnh về tài chính và KH&CN, các
công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia đang nắm giữ và chi phối thị trường các công
nghệ tiên tiến.
Để thích ứng với bối cảnh trên, các nước phát triển đang điều chỉnh cơ cấu kinh
tế theo hướng tăng nhanh các ngành công nghiệp và dịch vụ có hàm lượng công nghệ
cao, công nghệ thân môi trường; đẩy mạnh chuyển giao những công nghệ tiêu tốn
nhiều nguyên liệu, năng lượng, gây ô nhiễm cho các nước đang phát triển. Nhiều nước
đang phát triển dành ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực KH&CN trình độ cao, tăng mức
đầu tư cho nghiên cứu và đổi mới công nghệ, nhất là một số hướng công nghệ cao
chọn lọc; tăng cường cơ sở hạ tầng thông tin - truyền thông; nhằm tạo lợi thế cạnh
tranh và thu hẹp khoảng cách phát triển.
b) Xu thế toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế
Xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng gia tăng. Đây vừa là
quá trình hợp tác để phát triển vừa là quá trình đấu tranh giữa các nước để bảo vệ lợi
ích quốc gia.
18
Để tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh ngày càng quyết liệt, những
yêu cầu về tăng năng suất lao động, thường xuyên đổi mới và nâng cao chất lượng sản
phẩm, đổi mới công nghệ, đổi mới phương thức tổ chức quản lý, đang đặt ra ngày
càng gay gắt hơn. Đặc biệt, trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế, các thành tựu to lớn
của công nghệ thông tin - truyền thông, xu hướng phổ cập Internet, phát triển thương
mại điện tử, kinh doanh điện tử, ngân hàng điện tử, Chính phủ điện tử, v.v đang tạo
ra các lợi thế cạnh tranh mới của các quốc gia và từng doanh nghiệp.
Đối với các nước đang phát triển nếu không chủ động chuẩn bị về nguồn nhân
lực, tăng cường cơ sở hạ tầng thông tin - viễn thông, điều chỉnh các quy định về pháp
lý, v.v thì nguy cơ tụt hậu ngày càng xa và thua thiệt trong quan hệ trao đổi quốc tế
là điều khó tránh khỏi.
c. Xu thế bồi dưỡng cán bộ quản lý KH&CN
Bồi dưỡng cán bộ, công chức theo nhu cầu công việc đang được nhiều nước có
nền công vụ hiện đại áp dụng vì nó sẽ gắn kết được khối kiến thức, kỹ năng được bồi
dưỡng với chất lượng, hiệu quả thực thi công vụ của cán bộ, công chức.
Tuy nhiên, do sự khác biệt giữ
a các nền hành chính, nên cho đến nay nhóm tác
giả chỉ biết đến một số nghiên cứu hoặc chương trình bồi dưỡng về kỹ năng quản lý
cho cán bộ quản lý nhà nước nói chung, như ở các nước : Singapore, Hàn Quốc,
Trung Quốc v.v , các chương trình bồi dưỡng kỹ năng quản lý này chủ yếu tập trung
vào các kỹ năng mềm như: kỹ năng ra quyết định, kỹ năng giải quyết vấn đề, k
ỹ năng
quản lý sự thay đổi, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giải quyết xung đột, kỹ năng lập
kế hoạch, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng giao tiếp, v.v… Nhóm nghiên cứu chưa tìm
thấy nghiên cứu nước ngoài cụ thể về chương trình bồi dưỡng kỹ năng quản lý cho
cán bộ ngành quản lý KH&CN.
19
III. C s khoa hc nghiờn cu xõy dng chng trỡnh bi dng k nng nghip
v
3.1 Cỏc thut ng c bn
3.1.1 Qun lý nh nc
Hiểu một cách chung nhất - Quản lý nhà nớc là sự quản lý của Nhà nớc
đối với xã hội và công dân, và là dạng quản lý xã hội đặc biệt. Đó là sự chỉ huy,
điều hành để thực thi quyền lực Nhà nớc; là tổng thể về thể chế, pháp luật, quy
tắc, về tổ chức và cán bộ của bộ máy nhà nớc; do tất cả các cơ quan nhà nớc -
lập pháp, hành pháp và t pháp - có t cách pháp nhân công pháp tiến hành bằng
các văn bản quy phạm pháp luật, tổ chức, điều hành và kiểm tra, kiểm soát để
thực hiện các chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn mà Nhà nớc đã giao cho trong
quá trình tổ chức và điều chỉnh các quan hệ xã hội và hành vi của công dân.
3.1.2 Qun lý hnh chớnh Nh nc
Quản lý hành chính Nhà nớc là sự thực thi quyền hành pháp của Nhà
nớc. Đó là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực pháp luật của
Nhà nớc đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con ngời để duy
trì và phát triển mối quan hệ xã hội và trật tự pháp luật, nhằm thực hiện những
chức năng và nhiệm vụ của Nhà nớc, do các cơ quan trong hệ thống hành chính
từ trung
ơng đến cơ sở tiến hành.
Hiểu một cách tơng đối, Quản lý hành chính nhà nớc là dạng quản lý mà
trong đó, chủ thể quản lý chính là Nhà nớc. Đó là dạng quản lý xã hội mang
tính quyền lực Nhà nớc, đợc sử dụng quyền lực Nhà nớc của bộ máy hành
chính nhà nớc để điều chỉnh các quan hệ xã hội và hành vi hoạt động của con
ngời.
3.1.3 Qun lý nh nc v khoa hc v cụng ngh
Với cách hiểu về Quản lý hành chính nhà nớc nh trên, Quản lý nhà nớc
về KH&CN là dạng quản lý mà trong đó, chủ thể quản lý chính là Nhà nớc, đối
20
tợng quản lý là hoạt động KH&CN. Đó là dạng quản lý xã hội mang tính quyền
lực Nhà nớc, đợc sử dụng quyền lực Nhà nớc của bộ máy hành chính nhà
nớc để điều chỉnh các quan hệ xã hội và hành vi hoạt động của con ngời trong
lĩnh vực KH&CN. Trong đó, chủ thể nhà nớc tiến hành tác động vào đối tợng
của mình (là hoạt động KH&CN) bằng các hoạt động mang tính quyền lực nhà
nớc và bằng các biện pháp hành chính.
Nội dung quản lý nhà nớc về khoa học và công nghệ ó c quy nh c
th ti Điều 49, Chơng VI, Luật khoa học và công nghệ (đợc Quốc Hội khoá
X, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 9/6/2000).
3.1.4 o to, bi dng cỏn b cụng chc
Theo cỏch hiu thụng thng, o to l quỏ trỡnh c cỏn b, cụng chc,
viờn chc
i hc tp, nghiờn cu nõng cao trỡnh (lờn trỡnh thc s, tin s,
o to bng hai trỡnh i hc, trỡnh lý lun chớnh tr cao cp) theo nh
hng quy hoch o to ca c quan, t chc; Bi dng l quỏ trỡnh c cỏn
b, cụng chc, viờn chc i hc tp, tp hun cỏc khoỏ ngn hn nhm nõng cao
trỡnh chuyờn mụn, nghip v (cú th l v: chuyờn mụn, tin hc, ngo
i ng
) theo nhu cu ca c quan, t chc.
Cỏc khỏi nim c bn trong lnh vc o to, bi dng cụng chc ó
c nờu rừ ti Ngh nh s 18/2010/N-CP ngy 5/3/2010 ca Th tng
Chớnh ph nh sau:
o to l quỏ trỡnh truyn th, tip nhn cú h thng nhng tri thc, k nng
theo quy nh ca tng cp hc, bc hc.
B
i dng l hot ng trang b, cp nht, nõng cao kin thc, k nng lm vic.
Bi dng theo tiờu chun ngch l trang b kin thc, k nng hot ng theo
chng trỡnh quy nh cho ngch cụng chc.
21
Đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý là trang bị kiến
thức, kỹ năng, phương pháp làm việc theo chương trình quy định cho từng chức
vụ lãnh đạo, quản lý.
Bồi dưỡng theo vị trí việc làm là trang bị, cập nhật kiến thức, kỹ năng, phương
pháp cần thiết để làm tốt công việc được giao.
3.1.5 Kỹ năng quản lý
Kỹ năng là n
ăng lực hay khả năng chuyên biệt của một cá nhân về một hoặc
nhiều khía cạnh nào đó được sử dụng để giải quyết tình huống hay công việc nào đó
phát sinh trong cuộc sống.
Kỹ năng nghiệp vụ là những kỹ năng mà bạn cần cho công việc liên quan (ví
dụ thợ máy thì cần phải biết kỹ thuật tự động, hoặc sửa chữa; kế toán thì phải nắ
m
vững các chương trình tính toán ). Trong nghề quản lý KH&CN cũng cần phải có kỹ
năng nghiệp vụ về quản lý KH&CN. Trong tài liệu này, thuật ngữ kỹ năng nghiệp vụ
quản lý KH&CN hoặc kỹ năng quản lý KH&CN sẽ được hiểu là kỹ năng nghiệp vụ
về quản lý KH&CN
3.2 Nội dung hoạt động KH&CN trên địa bàn huyện, thị :
a) Đặc điểm :
- Hoạt động KH&CN cấ
p huyện không chỉ bó hẹp trong khu vực Nhà nước mà bao
gồm tất cả các thành phần kinh tế (khu vực nhà nước, khu vực tập thể, khu vực tư
nhân, hộ gia đình, liên doanh….)
- Hoạt động KH&CN cấp huyện bao quát một phạm vi rộng rãi và nội dung phong
phú : Hoạch định chiến lược và chính sách phát triển KH&CN trên địa bàn huyện, cụ
thể hóa các văn bản qui phạm pháp luật, xây dựng kế hoạch hoạt động KH&CN, phát
triển tiềm l
ực KH&CN, thanh tra xử lý vi phạm hành chính trong hoạt động
KH&CN…
- Hoạt động nghiên cứu và phát triển (NC&PT) cấp huyện thông thường ở qui mô
nhỏ, kinh phí đầu tư không lớn, chủ yếu là triển khai ứng dụng. Một đặc điểm riêng
biệt la NC&PT trên địa bàn huyên nhiều khi mang nặng tính địa phương, khu vực.
b) Nội dung :
22
- Nghiên cứu khoa học : Trên địa bàn huyện chủ yếu là nghiên cứu triển khai thực
nghiệm như nghiên cứu khảo nghiệm giống cây con mới, nghiên cứu xây dựng mô
hình trình diễn kỹ thuật, tổ chức hội thảo đầu bờ….
- Ứng dụng KH&CN : Đây là nội dung chủ yếu trong hoạt động KH&CN ở địa bàn
huyện. các lĩnh vực chủ yếu thu hút ứng dụng/chuyển giao công nghệ là nông, lâm,
ngư nghiệ
p, công nghiệp, môi trường…
- Dịch vụ KH&CN : các dịch vụ KH&CN phổ biến là tư vấn về kỹ thuật/công nghệ,
cung cấp và tập huấn qui trình, nhân và cung cấp giống mới
3.3 Quản lý hoạt động KH&CN trên địa bàn huyện, thị :
a) Quá trình phát triển :
- Thời kỳ 1982 – 7/2003: Thời kỳ sơ khởi xây dựng hệ thông quản lý KH&CN cấp
huyện. Những năm 1980, hoạt động KH&CN ở các địa phương được t
ổ chức thực
hiện rất phổ biến, không chỉ tổ chức thực hiện ở cấp độ tỉnh/thành phố hay huyện/thị
mà còn phát triển ở qui mô hợp tác xã , nhất là ở các hợp tác xã nông nghiệp. Bước
sang thập kỷ 90, với sự thừa nhận các thành phần kinh tế ngoài Nhà nước và tập thể,
pháp nhân chủ yếu chủ trì thực hiện các hoạt động KH&CN ở địa phương (đặ
c biệt là
ở các huyện/thị) đã trở nên đa dạng với các thành phần kinh tế khác nhau.
Giai đoạn này về tổ chức có Chỉ thị số 88-CT ngày 13/4/1982 về tăng cường công tác
quản lý (KH&KT) ở các tỉnh, thành phố và đặc khu trực thuộc Trung ương.
Ở cấp huyện: trước mắt cần có một số cán bộ có trình độ chuyên trách giúp
cấp Ủy và chính quyền làm công tác quản lý tổng hợp về KH&KT trong
phạm vi lãnh th
ổ của huyện, số cán bộ này có thể đặt trong ban kế hoạch
hoặc là tổ trực thuộc lãnh đạo của cấp huyện
Về hoạt động quản lý KH&CN cấp huyện có khi Nghị quyết 51-HĐBT của Hội đồng
Bộ trưởng ngày 17/5/1983 Về một số vấn đề công tác KH&KT, nội dung chủ yếu là:
11. Đẩy mạnh hoạt động khoa học và kỹ thuật ở các địa phươ
ng nhất là cấp
huyện.
Công tác khoa học và kỹ thuật có ý nghĩa ngày càng to lớn đối với sự
phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Chủ tịch UBND các cấp phải tăng
cường hơn nữa việc chỉ đạo công tác này.
a) Huy động lực lượng cán bộ khoa học và kỹ thuật tham gia xây dựng
khoa học và kỹ thuật phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và nghiên
cứu giả
i quyết các vấn đề khoa học và kỹ thuật được đặt ra.
b) Làm tốt công tác điều tra cơ bản về tài nguyên và điều kiện tự nhiên
và kinh tế, xã hội làm cơ sở cho việc xác định cơ cấu kinh tế hợp lý của địa
phương.
23
c) Xỏc nh ỳng v trin khai thc hin tt cỏc chng trỡnh tin b
khoa hc v k thut ca a phng nhm a nhanh cỏc thnh tu khoa
hc v tin b k thut vo sn xut v i sng. Cn c bit chỳ trng cỏc
chng trỡnh v ti thuc cỏc lnh vc nụng nghip, lõm nghip, ng
nghip, cụng nghip ch bin, th cụng nghip, tiu cụng nghip, cỏc vựng
tr
ng im thõm canh, cao sn, vựng chuyờn canh v vựng c sn.
d) Trờn c s kt qu iu tra lao ng k thut, xõy dng quy hoch,
o to v bi dng cỏn b khoa hc v k thut, cụng nhõn k thut ca
a phng. S dng tt lc lng giỏo viờn v hc sinh cỏc trng ph
thụng v chuyờn nghip vo cỏc hot ng khoa hc v k thut. Quan tõm
to iu kin lm vic v sinh ho
t cho cỏn b khoa hc v k thut. Cú bin
phỏp tng cng cỏn b cho cỏc huyn v c s.
e) Xõy dng quan h cht ch vi cỏc c quan khoa hc v k thut ca
trung ng, trc ht l cỏc c quan úng ti a phng.
g) U ban Khoa hc v k thut Nh nc cn tng cng ch o cỏc u
ban khoa hc v k thut tnh v thnh ph v mt nghi
p v, hng dn
cụng tỏc khoa hc k thut huyn, thng xuyờn ụn c, kim tra, t chc
trao i kinh nghim; tng cng cụng tỏc thụng tin khoa hc v k thut,
nhm lm cho cụng tỏc khoa hc v k thut cỏc a phng c y
mnh, sm i vo nn np v ngy cng cú hiu qu.
- Thi k 2 - (8/2003-9/2004): Th ch hoỏ v nhim v v quyn hn c
a cụng tỏc
qun lý KH&CN cp huyn
Thông t liên tịch số 15/2003/TTLT-BKHCN-BNV ngày 15-7-2003 của Bộ
KH&CN - Bộ Nội vụ hớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức
của cơ quan chuyên môn giúp UBND quản lý nhà nớc về KH&CN ở địa phơng,
Cơ quan chuyên môn giúp UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh quản lý
nhà nớc về KH&CN có các chức năng và nhiệm vụ nh sau:
1) Tổ chức phổ biến và thực hiện các văn bản pháp luật, cơ chế, chính sách của
nhà nớc về hoạt động KH&CN, tiêu chuẩn đo lờng chất lợng sản phẩm, sở
hữu trí tuệ, an toàn bức xạ và hạt nhân trên địa bàn huyện, quận, thị xã, thành
phố thuộc tỉnh;
2) Phổ biến, tuyên truyền và tổ chức ứng dụng các tiến bộ KH&CN ở địa
phơng, xây dựng và phát triển phong trào lao động sáng tạo, phát huy sáng
kiến, cải tiến kỹ thuật trong sản xuất và đời sống, phổ cập kiến thức KH&CN
trên địa bàn huyện;
24
3) Xây dựng kế hoạch hoạt động KH&CN trình cấp có thẩm quyền phê duyệt;
lựa chọn các tiến bộ KH&CN, các kết quả nghiên cứu khoa học và các sáng
kiến cải tiến để áp dụng vào sản xuất và đời sống phù hợp với điều kiện của
huyện;
4) Phối hợp với các tổ chức, cơ quan chuyên môn tổ chức thực hiện các dịch vụ
KH&CN phục vụ nhu cầu phát triển sản xuất và nâng cao đời sống của nhân
dân trên địa bàn huyện;
5) Quản lý công tác tiêu chuẩn, đo lờng, chất lợng theo qui định của pháp
luật và hớng dẫn của Sở KH&CN;
6) Trình Chủ tịch UBND huyện thành lập các Hội đồng t vấn theo quy định
của Luật KH&CN; thực hiện nhiệm vụ Thờng trực Hội đồng KH&CN huyện;
7) Thực hiện thống kê, thông tin KH&CN theo hớng dẫn của Sở KH&CN;
8) Phối hợp với Thanh tra Sở KH&CN thanh tra đối với các tổ chức và cá nhân
trong việc chấp hành chính sách, pháp luật về KH&CN, tiêu chuẩn đo lờng
chất lợng sản phẩm, sở hữu trí tuệ, an toàn bức xạ và hạt nhân trên địa bàn
huyện;
9) Thực hiện báo cáo định kỳ 6 tháng, năm và đột xuất về tình hình hoạt động
KH&CN với Chủ tịch UBND huyện và Giám đốc Sở KH&CN.
Thi k ny, cha cú s th ch hoỏ v c quan chuyờn mụn qun lý KH&CN cp
huyn, do ú, cỏc c quan chuyờn mụn ny cha cú s thng nht trờn phm vi
ton quc. Cỏc chc nng v nhim vu qun lý ho
t ng KH&CN cp huyn tuy
ó c xỏc nh, nhng do b mỏy t chc cha c quy nh ng b nờn vn
nhõn lc qun lý KH&CN cp huyn cũn rt yu v do vy hot ng quan
trng nht lỳc ny l bi dng i ng cỏn b qun lý KH&CN cp huyn.
- Thi k 3 - (10/2004-nay): Cng c v phỏt trin th ch qun lý hot ng
KH&CN cp huy
n.
Ngh nh s 172/2004/N-CP ngy 29/9/2004 ban hnh quy nh chc nng giỳp
UBND huyn, cụng tỏc qun lý KH&CN c phõn cụng li cho phũng Kinh t
chuyờn trỏch. Hin nay, Ngh nh s 14/2008/N-CP ngy 04/02/2008 ca Chớnh
ph quy nh t chc cỏc c quan chuyờn mụn thuc y ban nhõn dõn huyn, qun,
th xó, thnh ph thuc tnh v Thụng t 05/2008/TTLT-BKHCN-BNV ngy
18/06/2008 ca B KH&CN v B Ni v hng dn chc nng, nhim v, quyn
hn v c
cu t chc ca c quan chuyờn mụn v KH&CN thuc y ban nhõn dõn