Tải bản đầy đủ (.pdf) (307 trang)

Phân Tích Phản Ứng Của Các Biến Số Vĩ Mô Trước Cú Sốc Chính Sách Tiền Tệ Thông Qua Mô Hình Keynes Mới Nhằm Nâng Cao Chất Lượng Dự Báo Kinh Tế Vĩ Mô Của Việt Nam.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.36 MB, 307 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TPHCM

NGUYỄN HỒNG CHUNG

PHÂN TÍCH PHẢN ỨNG CỦA CÁC BIẾN SỐ VĨ MƠ
TRƯỚC CÚ SỐC CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THƠNG QUA
MƠ HÌNH KEYNES MỚI NHẰM NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG DỰ BÁO KINH TẾ VĨ MÔ CỦA VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân Hàng
Mã ngành: 9 34 02 01

Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG
Người hướng dẫn khoa học 2: TS. LÊ ĐÌNH HẠC

TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 5 NĂM 2019


Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Tóm tắt luận án tiến sĩ
Mục lục ............................................................................................................................. i
Danh mục các bảng......................................................................................................... vi
Danh mục các hình ........................................................................................................vii


Danh mục từ viết tắt .................................................................................................... viii
Danh mục phương trình ................................................................................................... x
Danh mục các phụ lục ...................................................................................................xii


LỜI CAM ĐOAN
Tơi tên là Nguyễn Hồng Chung, nghiên cứu sinh khóa XXI của Trường Đại học
Ngân Hàng TP. Hồ Chí Minh, sinh ngày 02/02/1990 tại Mỹ Tài - Phù Mỹ - Bình Định,
q qn Bình Định, hiện đang cơng tác tại Trường Đại học Thủ Dầu Một, Bình Dương.
Tơi xin cam đoan Luận án Tiến sĩ “Phân Tích Phản Ứng Của Các Biến Số Vĩ Mơ
Trước Cú Sốc Chính Sách Tiền Tệ Thơng Qua Mơ Hình Keynes Mới Nhằm Nâng Cao
Chất Lượng Dự Báo Kinh Tế Vĩ Mô Của Việt Nam” do chính tơi nghiên cứu và thực
hiện. Các thông tin, số liệu được sử dụng trong luận án là trung thực và có nguồn trích
dẫn đáng tin cậy.

Nghiên cứu sinh:

Nguyễn Hồng Chung
Khóa XXI (2016 – 2019)
Đại học Ngân Hàng TP. Hồ Chí Minh


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến PGS. TS. Nguyễn Đức Trung
(Phó Hiệu Trưởng Trường Đại học Ngân Hàng Tp. Hồ Chí Minh) và TS. Lê Đình Hạc
(Trưởng khoa Sau Đại học Trường Đại học Ngân Hàng Tp. Hồ Chí Minh) trong vai trò
là những người Thầy định hướng những giá trị cốt lõi. Họ đã hướng dẫn, định hướng,
hỗ trợ và thúc đẩy tơi trong suốt q trình học tập vừa qua. Họ là những người dẫn dắt
để tôi lựa chọn nghiên cứu chủ đề này, trong khi đó vẫn tiếp tục cung cấp những phản
hồi, phản biện, những lời khuyên và cả sự động viên.

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Hội đồng khoa học của các Tạp chí trong
và ngồi nước đã có những phản biện và các khuyến nghị xác thực, hữu ích giúp tơi bổ
sung và hồn thiện luận án này.
Cuối cùng, tơi xin dành những tình cảm chân thành cho gia đình bởi những hi sinh,
hỗ trợ vì nếu khơng có họ, luận án này sẽ khơng thể hồn thành.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày… tháng 05 năm 2019

Nguyễn Hoàng Chung


TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Nghiên cứu khẳng định vai trị quan trọng của chính sách tiền tệ (CSTT) trong
hành động chính sách của Ngân Hàng Trung Ương (NHTW) nhằm tìm kiếm sự ổn định
vĩ mơ tại Việt Nam. Từ đó, nghiên cứu này xây dựng một mơ hình nền kinh tế mở và
nhỏ theo trường phái Keynes mới với cách tiếp cận SVAR và DSGE. Trong khi hầu hết
các nghiên cứu ước lượng mơ hình Keynes mới bằng nhiều phương pháp khác nhau thì
nghiên cứu này một lần nữa sử dụng mơ hình Keynes mới với đặc tính cỡ mẫu nhỏ của
tham số cấu trúc (Seonghoon & Antonio, 2014), đánh giá sự kết hợp giữa các cú sốc cấu
trúc (structural shocks) và kỳ vọng hợp lý của các chủ thể trong nền kinh tế nhằm xem
xét các biến số vĩ mô như độ lệch sản lượng, lạm phát, tỷ giá, lãi suất phản ứng như thế
nào trước tác động từ các cú sốc của chính nó. Đồng thời nghiên cứu này cũng đánh giá
sự phù hợp về phương pháp tiếp cận trong việc cân bằng và tương thích giữa lí thuyết
và dữ liệu thực tế nhằm xây dựng một mơ hình dự báo có ý nghĩa cho Việt Nam.
Nghiên cứu cung cấp cơ sở lý thuyết liên quan đến chính sách an tồn vĩ mơ
(CSATVM) và CSTT nhằm duy trì sự ổn định tài chính, mục tiêu quan trọng nhằm ổn
định vĩ mô của nền kinh tế. Trong cơ sở lý thuyết về CSTT, nghiên cứu đề cập đến các
kênh truyền dẫn của CSTT, mối quan hệ giữa cung tiền và lạm phát và đặc biệt quan
trọng là những lý luận về mơ hình Keynes mới SVAR và DSGE. Đây được xem là khn
khổ phân tích CSTT thơng qua các cú sốc chính sách và mơ hình mơ phỏng dự báo của
các biến số vĩ mô. Nghiên cứu kế thừa và tổng hợp các cơng trình nghiên cứu trong và

ngồi nước liên quan đến CSATVM, CSTT được phân tích thơng qua mơ hình SVAR
và DSGE nhằm hình thành cơ sở lý luận phù hợp cho nghiên cứu này.
Về phương pháp tiếp cận, nghiên cứu trình bày phương pháp ước lượng các yếu tố
vi mô và vĩ mô tác động đến tăng trưởng tín dụng (TTTD) thơng qua mơ hình kinh tế
lượng theo phương pháp ước lượng bình phương bé nhất tổng quát khả thi (FGLS), sử
dụng phần mềm Stata 12 để ước lượng. Tiếp đến, luận án đề cập đến phương pháp SVAR
nhằm xây dựng mơ hình Keynes mới để phân tích các cú sốc và đánh giá tác động của
các biến số vĩ mô, phương pháp này sử dụng phần mềm Eview 8 để ước lượng. Cuối
cùng, phương pháp ước lượng DSGE thông qua phần mềm Matlab 2016a, với sự hỗ trợ
của chương trình Dynare 4.1.3 tiền thơng dịch các tham số tiền nghiệm, kết hợp dữ liệu
được ước lượng dưới dạng hàm hợp lý cực đại (Maximum Likelihood Estimation) kết


hợp thuật toán Metropolis - Hasting đã ước lượng được các tham số hậu nghiệm, đóng
góp vào việc xây dựng mơ hình mơ phỏng dự báo.
Kết quả nghiên cứu giải quyết các vấn đề sau: (i) Khẳng định vai trò của CSTT tại
Việt Nam trong việc đảm bảo sự ổn định tài chính trong điều kiện chính sách ATVM
chưa hồn thiện như hiện nay; (ii) Kết quả đánh giá phản ứng động của các biến số vĩ
mô trước tác động của các cú sốc theo mơ hình Keynes mới SVAR; và (iii) Khẳng định
sự phù hợp của mơ hình Keynes mới DSGE trong việc xây dựng một mơ hình dự báo vĩ
mô cho Việt Nam.


i

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ......................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu..........................................................................................1
1.2. Đặt vấn đề nghiên cứu ................................................................................................................3
1.3. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................................................4

1.3.1. Mục tiêu chung......................................................................................................................4
1.3.2. Mục tiêu cụ thể ......................................................................................................................5
1.4. Câu hỏi nghiên cứu .....................................................................................................................5
1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..............................................................................................5
1.5.1. Đối tượng nghiên cứu ...........................................................................................................5
1.5.1.1. Các nhân tố CSTT và ATVM tác động đến tăng trưởng tín dụng ..................................5
1.5.1.2. Các biến số kinh tế vĩ mô trong mơ hình Keynes mới ....................................................6
1.5.2. Phạm vi nghiên cứu ..............................................................................................................8
1.5.2.1. Đối với các nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng ..................................................8
1.5.2.2. Đối với các nhân tố tác động đến nền kinh tế mở và nhỏ ...............................................8
1.6. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................................8
1.6.1. Phương pháp ước lượng biến số tác động đến tăng trưởng tín dụng .................................8
1.6.2. Phương pháp ước lượng biến số vĩ mơ của mơ hình Keynes mới SVAR ...........................8
1.6.3. Phương pháp ước lượng biến số vĩ mô của mơ hình Keynes mới DSGE ...........................9
1.7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án .............................................................................10
1.8. Khoảng trống nghiên cứu .........................................................................................................10
1.9. Kết cấu của luận án ...................................................................................................................11
1.10. Tóm tắt chương 1 ......................................................................................................................11
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MƠ HÌNH KEYNES MỚI ............................................... 12
2.1. Các cơ sở lý thuyết liên quan đến mơ hình Keynes mới ........................................................12
2.1.1. Cơ sở lý thuyết về chính sách an tồn vĩ mơ ......................................................................12
2.1.1.1. Ổn định tài chính ...........................................................................................................12
2.1.1.2. Chính sách an tồn vĩ mơ ..............................................................................................14
2.1.2. Cơ sở lý thuyết về chính sách tiền tệ...................................................................................14


ii
2.1.2.1. Khái niệm ......................................................................................................................14
2.1.2.2. Kênh truyền dẫn của chính sách tiền tệ .........................................................................15
2.1.2.3. Các nguyên tắc cơ bản về chính sách tiền tệ .................................................................24

2.1.2.4. Mục tiêu của chính sách tiền tệ .....................................................................................24
2.1.3. Lý thuyết cân bằng tổng thể ................................................................................................26
2.1.4. Lý thuyết về tổng cầu – tổng cung ......................................................................................27
2.1.4.1. Lý thuyết về tổng cầu ....................................................................................................28
2.1.4.2. Lý thuyết về tổng cung ..................................................................................................28
2.1.5. Lý thuyết về cung tiền và lạm phát .....................................................................................29
2.1.6. Lý thuyết về khuôn khổ CSTT lạm phát mục tiêu .............................................................30
2.1.6.1. Cơ sở lý thuyết ..............................................................................................................30
2.1.6.2. Đặc điểm và các yếu tố chính của CSTT lạm phát mục tiêu .........................................30
2.1.6.3. Mục đích của chính sách lạm phát mục tiêu..................................................................31
2.1.6.4. Các điều kiện áp dụng chính sách lạm phát mục tiêu....................................................31
2.2. Những lý luận cơ bản về mơ hình Keynes mới .......................................................................32
2.2.1. Tổng quan về cấu trúc mơ hình Keynes mới......................................................................32
2.2.1.1. Cấu trúc mơ hình Keynes mới 3 phương trình ..............................................................35
2.2.1.2. Cấu trúc mơ hình Keynes mới 4 phương trình ..............................................................35
2.2.1.3. Cấu trúc mơ hình Keynes áp dụng tại Việt Nam (IMF xây dựng) ................................36
2.2.2. Mơ hình Keynes mới SVAR ................................................................................................37
2.2.2.1. Phương trình IS .............................................................................................................38
2.2.2.2. Phương trình AS ............................................................................................................38
2.2.2.3. Phương trình ngang giá lãi suất không bảo hiểm rủi ro tỷ giá ......................................39
2.2.2.4. Phương trình chính sách tiền tệ hướng về tương lai ......................................................39
2.2.2.5. Lý thuyết về giá trị kỳ vọng hợp lý ...............................................................................40
2.2.3. Mơ hình Keynessian mới DSGE .........................................................................................43
2.2.3.1. Cơ sở lý thuyết về mơ hình DSGE ................................................................................43
2.2.3.2. Cấu trúc mơ hình DSGE................................................................................................49
2.2.3.3. Khung phân tích chính sách và lý thuyết về dự báo kinh tế ..........................................52


iii
2.2.3.4. Các trường phái trong mơ hình DSGE ..........................................................................54

2.2.3.5. Các yếu tố ma sát (frictions) trong mơ hình DSGE.......................................................59
2.2.3.6. Ưu điểm và nhược điểm của mơ hình DSGE ................................................................60
2.3. Các cơng trình nghiên cứu trước đây ......................................................................................62
2.3.1. Các nghiên cứu về CSTT và chính sách an tồn vĩ mơ .....................................................62
2.3.1.1. Nghiên cứu quốc tế........................................................................................................62
2.3.1.2. Nghiên cứu trong nước ..................................................................................................66
2.3.2. Các nghiên cứu về mơ hình Keynes mới SVAR .................................................................68
2.3.2.1. Nghiên cứu quốc tế........................................................................................................68
2.3.2.1. Nghiên cứu trong nước ..................................................................................................70
2.3.3. Các công trình nghiên cứu về DSGE .................................................................................73
2.3.3.1. Nghiên cứu quốc tế........................................................................................................73
2.3.3.2. Nghiên cứu trong nước ..................................................................................................92
2.4. Tóm tắt chương 2 ......................................................................................................................96
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................... 97
3.1. Đối với CSTT và chính sách an tồn vĩ mơ .............................................................................97
3.1.1. Mơ hình nghiên cứu............................................................................................................97
3.1.2. Dữ liệu nghiên cứu .............................................................................................................97
3.1.3. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................................99
3.1.4. Quy trình nghiên cứu ..........................................................................................................99
3.2. Đối với mơ hình Keynes mới SVAR.......................................................................................100
3.2.1. Mơ hình kinh tế lượng tiếp cận ........................................................................................100
3.2.1.1. Mơ hình VAR ..............................................................................................................100
3.2.1.2. Mơ hình SVAR............................................................................................................102
3.2.2. Dữ liệu nghiên cứu ...........................................................................................................107
3.2.3. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................................107
3.2.4. Quy trình nghiên cứu ........................................................................................................110
3.2.4.1. Kiểm định mơ hình VAR giản lược ............................................................................110
3.2.4.2. Phân tích các tham số cấu trúc đồng thời ....................................................................110



iv
3.2.4.3. Thực hiện hàm phản ứng xung ....................................................................................111
3.2.4.4. Thực hiện phân rã phương sai .....................................................................................111
3.3. Đối với mơ hình DSGE dùng để dự báo cho nền kinh tế mở Việt Nam .............................111
3.3.1. Mơ hình nghiên cứu..........................................................................................................111
3.3.1.1. Phương trình đường cong IS .......................................................................................112
3.3.1.2. Phương trình đường cong Phillips Keynes mới cho nền kinh tế mở ...........................112
3.3.1.3. Phương trình chính sách tiền tệ ...................................................................................113
3.3.1.4. Các phương trình khác ................................................................................................113
3.3.2. Dữ liệu nghiên cứu ...........................................................................................................113
3.3.3. Phương pháp ước lượng mơ hình DSGE.........................................................................115
3.3.3.1. Khái qt về phương pháp ước lượng mơ hình DSGE trên thế giới ...........................115
3.3.3.2. Phương pháp ước lượng cho mơ hình DSGE đối với Việt Nam .................................119
3.3.4. Quy trình nghiên cứu ........................................................................................................121
3.3.4.1. Các bước ước lượng cho mơ hình BVAR - DSGE .....................................................121
3.3.4.2. Tiền nghiệm cho mơ hình DSGE ................................................................................123
3.5. Tóm tắt chương 3 ....................................................................................................................123
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................................................... 124
4.1. Phân tích mơ tả ........................................................................................................................124
4.1.1. Thống kê mô tả dữ liệu vi mô ...........................................................................................124
4.1.2. Thống kê mơ tả dữ liệu vĩ mơ ...........................................................................................126
4.2. Phân tích thực nghiệm ............................................................................................................134
4.2.1. Kết quả nghiên cứu của mơ hình ước lượng theo phương pháp FGLS .........................134
4.2.2. Kết quả nghiên cứu của cú sốc chính sách ......................................................................138
4.2.2.1. Kiểm tra tính dừng (kiểm định nghiệm đơn vị) cho các chuỗi số liệu ........................138
4.2.2.2. Chọn độ trễ tối ưu và tính ổn định của mơ hình ..........................................................139
4.2.2.3. Kiểm định mơ hình dạng VAR giản lược....................................................................140
4.2.2.4. Kiểm định phần dư của các phương trình trong mơ hình VAR ..................................141
4.2.2.5. Xác định các điều kiện giới hạn trong ước lượng SVAR ............................................142



v
4.2.2.6. Tham số ước lượng đồng thời .....................................................................................142
4.2.2.7. Hàm phản ứng xung ....................................................................................................144
4.2.2.8. Phân rã phương sai ......................................................................................................149
4.2.3. Kết quả nghiên cứu của dự báo chính sách .....................................................................151
4.2.3.1. Lựa chọn trọng số lamda (λ) và độ trễ ........................................................................151
4.2.3.2. Mơ hình DSGE ............................................................................................................154
4.3. Tóm tắt chương 4 ....................................................................................................................159
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, HÀM Ý CHÍNH SÁCH VÀ HẠN CHẾ ............................................. 160
5.1. Tóm tắt các kết quả chính của luận án..................................................................................160
5.1.1. Khẳng định vai trị của CSTT trong việc ổn định vĩ mơ tại Việt Nam ............................160
5.1.2. Các biến số vĩ mơ có phản ứng động trước các cú sốc chính sách .................................161
5.1.3. Mơ hình dự báo Keynes mới có ý nghĩa phân tích chính sách .......................................162
5.2. Hàm ý chính sách ....................................................................................................................162
5.2.1. NHNN trong việc sử dụng các công cụ của CSTT ..........................................................162
5.2.2. Về việc thực thi chính sách tiền tệ ....................................................................................163
5.2.3. Mơ hình Keynes mới phục vụ cơng tác dự báo vĩ mô ......................................................165
5.3. Hạn chế của nghiên cứu ..........................................................................................................166
5.3.1. Về dữ liệu, cách sử dụng biến trong mơ hình ..................................................................166
5.3.2. Về phương pháp tiếp cận và đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam...................................167
5.3.3. Về kết quả nghiên cứu ......................................................................................................168
5.4. Tóm tắt chương 5 ....................................................................................................................169

THÀNH TỰU NGHIÊN CỨU
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


vi


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1 : Mục tiêu của chính sách tiền tệ .................................................................. 26
Bảng 2.2 : So sánh 03 mơ hình nghiên cứu ................................................................. 41
Bảng 3.1 : Cách đo lường các biến vi mô & vĩ mô và nguồn thu thập ....................... 98
Bảng 3.2 : Các biến số vĩ mơ DSGE trong mơ hình và nguồn thu thập.................... 114
Bảng 4.1 : Thống kê mô tả các biến nội sinh (dữ liệu thô) ....................................... 124
Bảng 4.2 : Kiểm định bằng phương pháp bình phương bé nhất tổng quát khả thi ... 135
Bảng 4.3 : Tổng hợp các tiêu chuẩn lựa chọn độ trễ biến nội sinh trong mơ hình.... 139
Bảng 4.4 : Tổng hợp các tiêu chuẩn lựa chọn độ trễ biến ngoại sinh ....................... 140
Bảng 4.5 : Kiểm định tự tương quan cho phần dư của hệ phương trình VAR .......... 141
Bảng 4.6 : Các tham số ước lượng đồng thời của hệ phương trình ........................... 142
Bảng 4.7 : Kết quả phân rã phương sai của lãi suất .................................................. 149
Bảng 4.8 : Kết quả phân rã phương sai của tỷ giá ..................................................... 150
Bảng 4.9 : Kết quả phân rã phương sai của lạm phát (dpi) ....................................... 150
Bảng 4.10 : Kết quả phân rã phương sai của độ lệch sản lượng ................................. 151
Bảng 4.11 : RSME của mơ hình BVAR-DSGE với trọng số λ và độ trễ .................... 153
Bảng 4.12 : Giá trị trung bình RMSE của mơ hình BVAR – DSGE với hệ số λ ........ 154
Bảng 4.13 : Kết quả ước lượng mơ hình DSGE (2 q tiếp) với độ trễ 2, λ = 1 ........ 154
Bảng 4.14 : Kết quả ước lượng mơ hình DSGE (4 q tiếp) với độ trễ 3, λ = 1 ........ 157


vii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1 : Cơ chế truyền dẫn của mơ hình cấu trúc.................................................... 15
Hình 2.2 : Cơ chế truyền dẫn của mơ hình giản lược ................................................. 17
Hình 2.3 : Mơ hình DSGE biểu diễn mối quan hệ giữa các chủ thể kinh tế ............... 45

Hình 2.4 : Mơ hình DSGE biểu diễn sự tham gia của Ngân hàng Trung Ương ......... 45
Hình 2.5 : Cấu trúc cơ bản của mơ hình DSGE .......................................................... 47
Hình 4.1 : Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong 17 năm (2000-2017) ............... 126
Hình 4.2 : Tỷ lệ lạm phát Việt Nam giai đoạn 2000 – 2017 ..................................... 127
Hình 4.3 : CPI tổng thể và CPI cơ bản giai đoạn 2005 – 2008 ................................. 128
Hình 4.4 : Diễn biến tỷ giá qua 17 năm (2000 – 2017) ............................................ 129
Hình 4.5 : Diễn biến lãi suất chính sách giai đoạn 2000 – 2017............................... 132
Hình 4.6 : Diễn biến của lãi suất liên bang và lạm phát của Mỹ (2000 – 2017) ...... 134
Hình 4.7 : Kết quả kiểm định tính ổn định của mơ hình VAR ................................. 142
Hình 4.8 : Phản ứng của các biến số vĩ mơ trước cú sốc CSTT ............................... 144
Hình 4.9 : Phản ứng của các biến số vĩ mô trước cú sốc tỷ giá ................................ 146
Hình 4.10 : Phản ứng của các biến số vĩ mô trước cú sốc tổng cung ......................... 147
Hình 4.11 : Phản ứng của các biến số vĩ mô trước cú sốc tổng cầu ........................... 148


viii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
AD
ADB
ARDL

Từ tiếng Anh
Aggregate Demand
Asian Development Bank
Auto - regressive Distributed Lag

AS
ASEAN


Aggregate Supply
Association of Southeast Asian Nations

ATVM
BIS
BMW
BVAR
CAR
CPI
CSATVM
CSTT
CSTK
DR
DSGE
DSTI
DTBB
ECB
ERPT
EU
EWI
FED
FGLS
FPAS
FSB
GDP
GMM
GSO
HMTD
IA

IFS
IMF
IRF
IS/LM
LDR
LIQ
LPMT
LSCS
LTV
MCMC
MF

Bank for International Settlements
Bofinger, Mayer & Wollmershäuser
Bayesian Variables Auto - Regression
Captial Adequacy Requirement
Consumer Price Index

Từ tiếng Việt
Tổng cầu
Ngân hàng Phát triển châu Á
Mơ hình tự hồi quy phân phối
trễ
Tổng cung
Hiệp hội các Quốc gia Đơng
Nam Á
An tồn vĩ mơ
Ngân hàng Thanh tốn Quốc tế

Hệ số an tồn vốn

Chỉ số giá tiêu dùng
Chính sách an tồn vĩ mơ
Monetary Policy
Chính sách tiền tệ
Fiscal Policy
Chính sách tài khóa
Discount Interest Rate
Lãi suất chiết khấu
Dynamic Stochastic General Equilibrium Mơ hình cân bằng tổng thể
model
động ngẫu nhiên
Debt Service to Income
Dự trữ bắt buộc
European Central Bank
Ngân Hàng Trung ương Châu
Âu
Exchange Rate Pass-through
European Union
Liên minh Châu Âu
Early Warning Indicators
Chỉ số cảnh báo sớm khủng
hoảng
Federal Reserve System
Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ
Feasible Generalized Least Squares
Forecasting and Policy Analysis System
Mơ hình Dự báo và Phân tích
chính sách
Financial Services Board
Hội đồng Ổn định Tài chính

Gross Domestic Product
Tổng sản phẩm nội địa
Generalized Method of Moments
the General of Statistic Organization
Tổng cục Thống kê
Hạn mức tín dụng
Inflation Adjustment
International Financial Statistics
Thống kê Tài chính Quốc tế
International Monetary Fund
Quỹ Tiền tệ Quốc tế
Impulse Response Function
Hàm phản ứng xung
Investment Saving - Liquidity Preference
Money Supply
Loan service to Debt ratio
Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động
Liquidity ratio
Tỷ lệ thanh khoản
Lạm phát mục tiêu
Lãi suất chính sách
Loan to Value
Markov Chain Monte Carlo
Mundell – Fleming model


ix

Từ viết tắt
MLE

MR
MSFE
NAWM
NEER
NHNN
NHTM
NHTMCP
NHTW
NKPC
OĐTC
OLS

Từ tiếng Anh
Maximum Likelihood Estimation
Monetary Rule
Mean Square Forecast Error
New – Area Worldwide Model
Nominal Effective Exchange Rate

PA
PPP
PROV
RBC
RMSE
RRR
RW
RWM
SBV
SVAR
TTTD

UIP

Price Adjustment
Purchasing Power Parity
Provisioning rules
Real Business Cycle
Root Mean Square Error
Requirement Reserve Ratio
Risk weights on housing loans
Random Walk Metropolis
the State Bank of Viet Nam
Structural Vector Auto-Regression

VAR
VECM

Vector Auto-Regression
Vector Autoregressive Error Correction Mơ hình Vectơ hiệu chỉnh sai
Model
số
Việt Nam đồng
World Bank
Ngân hàng Thế giới
Warning Early Index
Chỉ số cảnh báo sớm

VNĐ
WB
WEI


New Keynesian Phillips curve
Ordinary Least Square

Uncovered Interest Parity

Từ tiếng Việt
Ước lượng hợp lý cực đại

Tỷ giá hiệu dụng danh nghĩa
Ngân hàng Nhà nước
Ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại cổ phần
Ngân hàng Trung ương
Ổn định Tài chính
Phương pháp bình phương nhỏ
nhất
Ngang giá sức mua
Tỷ lệ dự phịng
Chu kỳ kinh doanh thực
Độ lệch tuyệt đối trung bình
Tỷ lệ dự trữ
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Tăng trưởng tín dụng
Ngang giá lãi suất không bảo
hiểm rủi ro tỷ giá


x

DANH MỤC PHƯƠNG TRÌNH

I. Tổng quan về phương trình Keynes mới

Trang

2.1 : Hệ phương trình Keynes mới 3 phương trình .................................................... 35
II. Cơ sở lý thuyết về mơ hình Keynes mới SVAR
2.2 : Phương trình đường IS (độ lệch sản lượng được mô tả trong nền kinh tế mở).. 38
2.3 : Phương trình đường cong Phillips Keynes mới (NKPC) ................................... 39
2.4 : Phương trình tỷ giá bao gồm điều kiện cân bằng lãi suất khơng phịng ngừa.... 39
2.5 : Phương trình chính sách tiền tệ hướng về tương lai ........................................... 39
III. Mơ hình Keynes mới SVAR cho một nền kinh tế đóng
3.1 : Hệ phương trình Keynes mới SVAR cho nền kinh tế đóng ............................. 103
3.2 : Hệ phương trình nhiễu cấu trúc có điều chỉnh kỳ vọng của biến số vĩ mơ ...... 104
3.3 : Phương trình tổng qt VAR giản lược (rút gọn) ............................................ 104
3.4 : Phương trình VAR giản lược biểu diễn dưới dạng ma trận ............................. 104
3.5 : Hệ phương trình tổng qt kỳ vọng có điều kiện ............................................. 104
3.6 : Vec tơ dự báo cho độ lệch sản lượng ............................................................... 104
3.7 : Vec tơ dự báo cho lạm phát .............................................................................. 104
3.8 : Phương trình kỳ vọng của độ lệch sản lượng ................................................... 104
3.9 : Phương trình kỳ vọng của lạm phát .................................................................. 105
3.10 : Phương trình điều chỉnh kỳ vọng của độ lệch sản lượng ................................. 105
3.11 : Phương trình điều chỉnh kỳ vọng của lạm phát ................................................ 105
3.12 : Hệ phương trình nhiễu cấu trúc có điều chỉnh kỳ vọng hướng về tương lai .... 105
IV. Mơ hình Keynes mới SVAR cho một nền kinh tế mở
3.13 : Hệ phương trình nhiễu cấu trúc có điều chỉnh kỳ vọng hướng về tương lai .... 105
3.14 : Hệ vec tơ điều chỉnh kỳ vọng ........................................................................... 106
3.15 : Hệ các phương trình điều chỉnh kỳ vọng.......................................................... 106


xi


3.16 : Hệ phương trình ràng buộc để ước lượng giá trị các tham số cấu trúc sâu ...... 106
3.17 : Mơ hình cấu trúc nền kinh tế mở dưới dạng ma trận ....................................... 108
3.18 : Phương trình VAR dạng rút gọn....................................................................... 109
3.19 : Phương trình ma trận của tham số ước lượng .................................................. 109
3.20 : Hàm tối ưu hóa (log – likelihood function) của các tham số cấu trúc.............. 109
V. Mơ hình Keynes mới DSGE cho nền kinh tế mở
3.21 : Phương trình IS động ........................................................................................ 112
3.22 : Phương trình đường cong Phillips .................................................................... 112
3.23 : Phương trình thay đổi của tỷ giá (ngang giá sức mua) ..................................... 113
3.24 : Phương trình chính sách tiền tệ (theo quy tắc Taylor) ..................................... 113
3.25 : Phương trình thay đổi của điều khoản thương mại .......................................... 113
3.26 : Phương trình mơ tả sản lượng thế giới (của Mỹ) ............................................. 113
3.27 : Phương trình mơ tả lạm phát thế giới (của Mỹ) ............................................... 113
3.28 : Phương trình DSGE - VAR tổng quát .............................................................. 119
3.29 : Hàm phân phối xác suất hậu nghiệm cho các tham số trong mơ hình VAR .... 120
3.30 : Hàm phân phối dữ liệu biên.............................................................................. 121


xii

DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
Trang
Phụ lục 1 : Rủi ro hệ thống.......................................................................................... xxi
Phụ lục 2 : Chính sách an tồn vĩ mô ........................................................................xxiv
Phụ lục 3 : Các kênh truyền dẫn của chính sách tiền tệ ................................................ xl
Phụ lục 4 : Chính sách mục tiêu của NHTW tại một số nước ................................ xlviii
Phụ lục 5 : Hệ 9 phương trình của mơ hình NAWM ...................................................... l
Phụ lục 6 : Các mơ hình Keynes mới DSGE ............................................................... lii
Phụ lục 7 : Khái qt về mơ hình IS – LM ..................................................................liv

Phụ lục 8 : NHTW thực thi lãi suất chính sách thay cho quy tắc cung tiền.............. lviii
Phụ lục 9 : Thay thế đường cong LM trong phân tích kinh tế vĩ mơ ...........................lix
Phụ lục 10 : Mơ hình BMW ...........................................................................................lxi
Phụ lục 11 : Cơ chế truyền dẫn CSTT của kênh kỳ vọng ........................................... lxiii
Phụ lục 12 : Phân tích sự phù hợp của VAR trong nghiên cứu truyền dẫn CSTT ......lxiv
Phụ lục 13 : Đặc điểm của các thời kỳ tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam ...................lxvi
Phụ lục 14 : Trình bày kết quả ước lượng với dữ liệu vi mô & vĩ mơ ....................... lxvii
Phụ lục 15: Trình bày kết quả ước lượng – mơ hình Keynes mới SVAR .................lxxix
Phụ lục 16: Trình bày kết quả ước lượng - mơ hình Keynesian mới DSGE ............... xcii
Phụ lục 17: Dữ liệu nghiên cứu của 21 NHTMCP tại Việt Nam (2008 – 2017) .......... cii
Phụ lục 18 : Dữ liệu nghiên cứu của các biến số vĩ mô (2000 – 2017) ....................... cvii
Phụ lục 19 : Kỹ thuật ước lượng Bayesian.................................................................... cix
Phụ lục 20 : Chiến lược CSTT của một số khu vực kinh tế trên thế giới hiện nay ..... cxii
Phụ lục 21 : Tóm tắt các nghiên cứu của mơ hình Keynes mới SVAR ...................... cxiii
Phụ lục 22 : Tóm tắt các nghiên cứu của mơ hình Keynes mới DSGE ....................... cxv


1

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Bối cảnh khủng hoảng tài chính tồn cầu đã làm thay đổi nhận thức của các Ngân
hàng Trung Ương (NHTW)1 trên thế giới. Theo đó, mục tiêu ổn định giá cả hay kiểm
sốt lạm phát (price stability) khơng đủ để đảm bảo ổn định tài chính. Vì vậy, các NHTW
cần thực hiện các biện pháp liên quan đến chính sách tiền tệ (CSTT) và chính sách an
tồn vĩ mơ (CSATVM) nhằm hướng đến mục tiêu ổn định tài chính (financial stability).
Đây đang được xem là mục tiêu trọng yếu của nhiều quốc gia bên cạnh mục tiêu ổn định
giá cả, kiểm soát lạm phát (Kim & Mehrotra, 2016a). Ngồi ra, chính sách mới này được
áp dụng sau các cuộc khủng hoảng gần đây, chính phủ các nước trong khu vực châu Á
– Thái Bình Dương cũng tăng cường sử dụng các cơng cụ điều tiết vĩ mô thận trọng

(macroprudential tools) nhằm mục tiêu ổn định tài chính trong khu vực, một khu vực
thực thi chính sách ATVM (macroprudential policy) thơng qua việc sử dụng các công
cụ ATVM nhiều nhất trong suốt 20 năm qua so sánh với các khu vực như châu Âu, châu
Mỹ La tinh, Trung Đông, châu Phi và Bắc Mỹ (Kim & Mehrotra, 2015). Theo đó cơng
tác đánh giá, phân tích và dự báo tình hình phát triển kinh tế, đặc biệt là một số chỉ tiêu
kinh tế vĩ mơ chủ yếu đóng vai trị hết sức quan trọng trong việc hoạch định các chiến
lược, chính sách điều hành kinh tế vĩ mô. Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang
phát triển nhanh chóng và hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, những cơ hội và
thách thức đối với quá trình phát triển kinh tế ngày càng gia tăng địi hỏi phải nhanh
chóng cải thiện năng lực nghiên cứu, dự báo kinh tế vĩ mô tại Việt Nam.
Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam đang nỗ lực thay đổi để
hướng tới mục tiêu trở thành một NHTW hiện đại, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của
quá trình phát triển và hội nhập kinh tế. Việc xây dựng và phát triển những mơ hình mới,
dựa trên những nền tảng lý thuyết vững chắc để nâng cao khả năng phân tích chính sách
và dự báo kinh tế vĩ mô là hết sức cần thiết trong việc hoạch định và điều hành CSTT.
Tại Việt Nam, trong điều kiện cơng cụ an tồn vĩ mơ chưa hồn thiện thì CSATVM
chưa thể thực hiện được vai trị OĐTC, khi đó CSTT với các cơng cụ của mình vẫn đang

NHTW là cơ quan độc quyền trong phát hành và in tiền, NHTW cịn đóng vai trị là ngân hàng của Chính phủ,
ngân hàng của các NHTM, người cho vay cuối cùng, cơ quan quản lý hệ thống thanh toán, cơ quan giám sát hệ
thống ngân hàng và là cơ quan thực thi chính sách tiền tệ (Blinder & ctg., 2008, Friedman, 1999).

1


2

đóng một vai trị quan trọng trong việc ổn định và điều tiết vĩ mơ (Nguyễn Đức Trung
& Nguyễn Hồng Chung, 2018). Từ vai trị đó, nghiên cứu tiếp cận CSTT dựa trên nền
tảng của mơ hình Keynesian mới cho nền kinh tế mở và nhỏ như Việt Nam thông qua

kỳ vọng hợp lý của các chủ thể trong nền kinh tế. Cách tiếp cận này nhằm đánh giá phản
ứng của các biến số vĩ mô quan trọng trong CSTT như độ lệch sản lượng, lạm phát, tỷ
giá hối đoái và lãi suất chính sách (LSCS) trước các cú sốc của chính các yếu tố này để
xác định được biến số quan trọng từ đó góp phần nâng cao hiệu quả trong các phân tích
chính sách.
Thời gian qua, việc xây dựng và ứng dụng mơ hình kinh tế để dự báo kinh tế tại
Việt Nam đã có sự cải thiện đáng kể trong những năm gần đây và có những đóng góp
ngày càng lớn cho q trình hoạch định chính sách vĩ mơ. Các dạng mơ hình chủ yếu
được sử dụng rộng rãi trên thế giới như mơ hình kinh tế lượng, mơ hình cân bằng tổng
qt, mơ hình đầu vào - đầu ra, các mơ hình theo chuỗi thời gian… đã được phát triển
và ứng dụng tại nhiều cơ quan quản lý nhà nước cũng như các trung tâm nghiên cứu và
các trường đại học tại Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay chưa có nhiều nghiên cứu chuyên
sâu về việc phát triển mơ hình cân bằng động tổng thể ngẫu nhiên (Dynamic Stochastic
General Equilibrium - DSGE) dựa trên khuôn khổ lý thuyết Keynes mới trong dự báo
kinh tế vĩ mơ tại Việt Nam. Mơ hình DSGE theo trường phái Keynes mới được xây
dựng trên hai nguyên tắc cơ bản trong kinh tế vĩ mơ hiện đại về mơ hình hóa hành vi
của các tác nhân kinh tế là kỳ vọng hợp lý2 và tối đa hóa lợi ích. Do đó mơ hình có nền
tảng lý thuyết vững chắc hơn nhiều so với các mơ hình truyền thống. Một đặc điểm quan
trọng trong mơ hình của DSGE là phản ánh yếu tố kỳ vọng của các tác nhân và do đó,
việc sử dụng mơ hình DSGE để phân tích và dự báo hỗ trợ tích cực cho việc xây dựng
CSTT “hướng về tương lai - forward-looking”. Ưu điểm của việc sử dụng mơ hình VAR
cấu trúc (SVAR) và DSGE là dự báo vì có thể giải thích được kết quả dự báo dựa trên
phương trình của các sốc và lý thuyết kinh tế trong các phương trình của mơ hình, cụ
thể là dự báo các biến số vĩ mô dựa trên các cú sốc giả định hoặc tiến hành phân tích
kịch bản với các đánh giá rủi ro. Chính vì những lý do này, việc ứng dụng mơ hình
DSGE và SVAR theo khuôn khổ Keynes mới đang trở nên phổ biến hơn tại các NHTW,

Giả định mọi người sử dụng tối ưu tất cả thơng tin hiện có, trong đó có thơng tin về các chính sách hiện hành, để
dự báo tương lai. Theo lý thuyết này, sự thay đổi trong chính sách tiền tệ hoặc tài khóa làm thay đổi kỳ vọng.
2



3

dần bổ sung và thay thế các mơ hình kinh tế lượng cổ điển, nhất là ở các NHTW theo
đuổi cơ chế CSTT lạm phát mục tiêu3 (LPMT).
1.2. Đặt vấn đề nghiên cứu
Luận án tìm thấy bằng chứng các cơng cụ CSTT có ảnh hưởng mạnh hơn so với
các cơng cụ ATVM trong việc duy trì sự OĐTC tại Việt Nam. Bên cạnh đó, nghiên cứu
khẳng định lại một lần nữa tăng trưởng kinh tế Việt Nam phụ thuộc nhiều vào tăng
trưởng tín dụng. Do đó tính hiệu quả của CSTT được thể hiện thơng qua việc kiểm sốt
tăng trưởng tín dụng vẫn là chủ yếu. Qua đó cho thấy vai trị quan trọng của NHTW
trong việc góp phần ổn định vĩ mô tại Việt Nam. Đây là cơ sơ quan trọng để lý thuyết
Keynes (Keynes, 1936) được vận dụng và phát triển trong nghiên cứu. Cách tiếp cận
Keynes mới nhận được nhiều sự quan tâm bởi mơ hình này nhấn mạnh hành vi tối ưu
hóa liên thời kỳ của các chủ thể kinh tế hay xây dựng nền tảng vi mô cho các giả thuyết
của trường phái này để giải quyết vấn đề cứng nhắc của giá cả và tiền lương danh nghĩa
(nominal rigidity).
Kể từ nghiên cứu của Sims (1980), mơ hình vec tơ tự hồi quy cấu trúc (Structural
Vector Autoregression - SVAR) nhận được nhiều sự quan tâm bởi khả năng mô phỏng
các phản ứng động của các biến số vĩ mô đối với các cú sốc cấu trúc (structural shocks).
Một cách tổng qt, mơ hình SVAR được xác định dựa vào việc thiết lập các điều kiện
ràng buộc (restrictions) trong các phương trình phù hợp với lý thuyết kinh tế. Những giả
định xác định sau đó được kiểm tra dựa trên các phản ứng động (Hall, 1995). Mối quan
hệ cấu trúc đồng thời giữa các biến số vĩ mô được đề xuất bởi Kim và Roubini (2000).
Huh (1999) dựa trên các giả định xác định trên mô hình Mundell - Fleming4 tĩnh với
việc áp đặt các điều kiện ràng buộc ngắn và dài hạn. Dungey và Pagan (2000, 2009) phát
triển mơ hình cấu trúc cấu trúc khối đệ quy (a block – recursive structural model) với 11
biến số. Leu (2011) giới thiệu mơ hình Keynes mới với phương pháp tiếp cận SVAR
(Mơ hình Keynes SVAR) của nền kinh tế Úc với đặc tính nền kinh tế mở và nhỏ tương

đồng với Việt Nam nhằm xác định tương tác giữa các cú sốc cấu trúc ngoại sinh
(exogenous structural shocks) và hành vi hướng về tương lai (a forward - looking
Chính sách lạm phát mục tiêu ra đời đầu tiên ở New Zealand năm 1989, sau đó nhiều quốc gia áp dụng như Chi
lê, Canada, Israel, Anh, Thụy Điển, Phần Lan, Úc và Tây Ban Nha (Svensson, 2000). Trong chính sách lạm phát
mục tiêu, NHTW thiết lập mục tiêu lạm phát cho chính sách tiền tệ và sau đó thực thi chính sách tiền tệ nhằm đạt
được mục tiêu đó.
4
Xem chi tiết tại mục phụ lục 2, phụ lục 7.
3


4

behaviour) của các chủ thể kinh tế (economic agents). Ngoài ra, mối quan hệ tổng hợp
sử dụng khuôn khổ SVAR dẫn xuất từ mơ hình cân bằng tổng thể động (Dynamic
General Equilibrium Model). Trong đó NHTW và các chủ thể tư nhân trong nền kinh tế
giả định kỳ vọng hợp lý và hướng về tương lai (Hodge & ctg, 2008; Nguyễn Đức Trung,
Nguyễn Hồng Chung, 2017).
Thứ nhất, cấu trúc mơ hình Keynes mới SVAR bao gồm phương trình tổng cầu
động (IS) dựa trên đại diện tối ưu hóa hữu dụng biên của các chủ thể trong nền kinh tế
mở và nhỏ, phương trình tổng cung (aggregate supply - AS) hay đường cong Keynesian
mới Phillips (New Keynesian Phillips curve - NKPC) dựa trên nền tảng nghiên cứu của
Calvo’s (1983) về mô hình biến động giá cả (a staggered price model), một phương trình
ngang giá lãi suất khơng bảo hiểm rủi ro tỷ giá (UIP) và một quy tắc chính sách tiền tệ
hướng về tương lai. Thơng qua đó, nghiên cứu mơ phỏng lại phản ứng của các biến số
kinh tế vĩ mô bao gồm: độ lệch sản lượng (output gap), lạm phát (inflation), tỷ giá hối
đoái (exchange rate) và LSCS (a policy interest rate) đối với bốn cú sốc cấu trúc - cú
sốc tổng cầu, cú sốc tổng cung, cú sốc tỷ giá và cú sốc CSTT.
Thứ hai, nghiên cứu mô hình Keynes mới với phương pháp tiếp cận DSGE (Mơ
hình Keynes mới DSGE) ước lượng dự báo cho nền kinh tế nhỏ và mở cửa như Việt

Nam. Mơ hình được xây dựng và hiệu chỉnh sao cho phù hợp với mục tiêu dự báo đối
với các biến số vĩ mô của nền kinh tế như: Độ lệch sản lượng, lạm phát, LSCS, biến
động trong tỉ giá hối đoái và điều khoản thương mại. Ngược lại với các nền tảng thống
kê thuần túy, nghiên cứu sử dụng mơ hình DSGE cho nền kinh tế mở và nhỏ như Việt
Nam để cung cấp các thơng tin tiền nghiệm cho mơ hình ước lượng Bayesian5 VAR
(BVAR). Kết quả nghiên cứu cho thấy sự phù hợp tương đối về phương pháp tiếp cận
và tính tương thích giữa mơ hình lí thuyết và dữ liệu thực tế nhằm xây dựng một mơ
hình dự báo có ý nghĩa cho Việt Nam.
1.3. Mục tiêu nghiên cứu
1.3.1. Mục tiêu chung
Thực hiện kiểm định sự phù hợp của mô hình Keynes mới nhằm khẳng định vai
trị của CSTT trong việc ổn định vĩ mô tại Việt Nam.

5

Xem chi tiết về nội suy Bayes tại phụ lục 19.


5

1.3.2. Mục tiêu cụ thể
Thứ nhất, nghiên cứu đánh giá vai trị của CSTT trong việc ổn định vĩ mơ tại Việt
Nam thơng qua việc kiểm sốt TTTD;
Thứ hai, nghiên cứu đánh giá sự phù hợp của mơ hình Keynes mới trong việc giải
thích các biến động kinh tế vĩ mơ;
Thứ ba, nghiên cứu sử dụng mơ hình Keynes mới SVAR để đánh giá phản ứng của
các biến số vĩ mơ trước các cú sốc của chính các biến số này;
Thứ tư, nghiên cứu đề xuất mơ hình Keynes mới DSGE phục vụ phân tích, dự báo
và truyền thơng chính sách về kinh tế vĩ mô tại Việt Nam.
1.4. Câu hỏi nghiên cứu

Thứ nhất, vai trò của CSTT tại Việt Nam được biểu hiện thơng qua việc kiểm sốt
tăng trưởng tín dụng như thế nào?
Thứ hai, tại sao mơ hình Keynes mới được xem là phù hợp để giải thích cho các
biến động kinh tế vĩ mô trong ngắn hạn?
Thứ ba, cú sốc của các biến số vĩ mô tác động đến các biến số này thơng qua mơ
hình Keynes mới như thế nào?
Thứ tư, mơ hình mơ phỏng dự báo bằng mơ hình Keynes mới DSGE cho các biến
số vĩ mô của Việt Nam như thế nào?
1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.5.1. Đối tượng nghiên cứu
1.5.1.1. Các nhân tố CSTT và ATVM tác động đến tăng trưởng tín dụng
Các nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng (TTTD) của các ngân hàng thương
mại cổ phần (NHTMCP) tại Việt Nam trong giai đoạn 2000 - 2017.
Biến phụ thuộc
Nghiên cứu này sử dụng chỉ tiêu TTTD (credit growth - CRD) như là chỉ số đại
điện cho sự ổn định tài chính (OĐTC). Điều này phù hợp với nghiên cứu của Kim & ctg
(2018), theo đó tăng trưởng kinh tế là thước đo phản ánh sự ổn định của hệ thống tài


6

chính. Thật vậy, việc TTTD quá mức làm cho khủng hoảng ngân hàng dễ dàng xảy ra
và dẫn đến sự bất OĐTC (Borio & ctg, 2009; Schularick & ctg, 2012).
Biến độc lập
Theo Tressel & Zhang (2016), những thay đổi bất thường của TTTD và giá tài sản
là hai tín hiệu quan trọng của rủi ro hệ thống, được sử dụng để làm chỉ số cảnh báo sớm
sự bất ổn tài chính. Thực tế tại Việt Nam, giai đoạn tín dụng tăng trưởng quá nóng 2007
- 2010 (tỷ lệ tăng trưởng dư nợ ln duy trì ở mức trên 25%) dẫn đến tỷ lệ nợ xấu tăng
cao, nhất là trong giai đoạn 2011 - 2013. Tình trạng này càng trở nên trầm trọng hơn đối
với các ngân hàng yếu kém mất khả năng thanh khoản và làm cho hoạt động toàn hệ

thống kém ổn định. Như vậy, chỉ số TTTD (crd) có thể phản ánh mức độ rủi ro mà các
ngân hàng và là chỉ số phản ánh khả năng phát triển bền vững và lành mạnh của hệ thống
tài chính trong tương lai (Imran & Nishat, 2013). Ngoài ra, các biến độc lập đại diện cho
CSTT là tỷ lệ dự trữ bắt buộc (rrr) và lãi suất tái chiết khấu (dr); đại diện cho chính sách
ATVM là hệ số an toàn vốn (car), tỷ lệ dự trữ thanh khoản (liq), tỷ lệ dư nợ cho vay so
với tổng tiền gửi (ldr) và các biến kiểm soát để giảm tác động gây nhiễu của các biến bị
bỏ sót và hiện tượng hệ số ước lượng khơng đáng tin cậy (mơ hình khơng vững, hệ số
ước lượng khơng có ý nghĩa thống kê,…) tăng trưởng kinh tế (gdp) và tốc độ lạm phát
(cpi).
1.5.1.2. Các biến số kinh tế vĩ mô trong mô hình Keynes mới
Khn khổ mơ hình Keynes mới SVAR
Các biến số vĩ mô tác động đến cơ chế truyền dẫn CSTT trong mơ hình Keynes
mới SVAR theo phương pháp tiếp cận kỳ vọng hợp lý.
Nghiên cứu thực nghiệm cho nền kinh tế nhỏ, mở của Việt Nam sử dụng dữ liệu
theo quý và bắt đầu từ quý II/2000 đến quý III/2017. Các chuỗi số liệu được sử dụng
cho nghiên cứu bao gồm: Lãi suất chính sách (r): Trước năm 2010, dữ liệu theo IMF IFS là lãi suất tín phiếu kho bạc Nhà nước (treasury bill rate); từ sau năm 2010, số liệu
này được IMF - IFS chuẩn hóa là LSCS (policy rate). Theo Nguyễn Thế Khải (2017),
lãi suất trên thị trường tiền tệ được chia thành hai nhóm: lãi suất chịu tác động của quan


7

hệ cung – cầu vốn6 và lãi suất do NHTW công bố được sử dụng để điều hành CSTT7.
Biến độ lệch sản lượng (dy_hp): Độ lệch sản lượng được tính bằng chênh lệch giữa
logarit sản lượng thực và sản lượng tiềm năng (HP filter)8 (IMF–IFS). Tỷ giá hối đoái
(lne): Tỷ giá dẫn xuất từ cặp tỷ giá USD/VNĐ của IMF - IFS; được lấy logarit nepe (ln)
nhằm làm co dữ liệu, để ước lượng được chính xác hơn. Lạm phát (pi): Chỉ số này được
đại diện bởi chỉ số giá tiêu dùng trong nước theo quý, lấy dữ liệu của IMF - IFS. Đối
với nhóm biến nước ngồi bao gồm lạm phát (cpi_us) và lãi suất Quỹ liên bang của
Mỹ (int_us); lấy dữ liệu theo IMF - IFS và Hội đồng Thống đốc Cục Dự trữ Liên bang

Mỹ (FED).
Khuôn khổ mơ hình Keynes mới DSGE
Các biến số kinh tế vĩ mơ trong mơ hình Keynes mới theo cách tiếp cận DSGE.
Dữ liệu nghiên cứu gồm 5 biến quan sát bao gồm: Độ lệch sản lượng (dy_obs), lãi suất
(R_obs), lạm phát (infl_obs), biến động trong tỉ giá hối đoái (de_obs), sự thay đổi của
điều khoản thương mại (dq_obs) và lấy theo quý từ quý I/2000 - quý IV/2016, dựa trên
các nguồn: IMF - IFS, WB, SBV, GSO… Dữ liệu thu được gồm 63 - 65 nhóm biến quan
sát, tất cả dữ liệu được lấy trung bình về độ lệch logarit từ trạng thái cân bằng (steady
state). Cơ sở dữ liệu phù hợp với nghiên cứu của Lubik và Schorheide (2007); Zheng và
Guo (2013), Hodge và cộng sự (2008). Vì mục đích thực hiện dự báo cho 2 quý và 4
quý cuối cùng nên nghiên cứu sử dụng lần lượt 63 và 65 nhóm biến quan sát (mẫu) để
ước lượng các tham số cho mơ hình dự báo, sử dụng 2 và 4 mẫu quan sát cịn lại để thực
hiện tính tốn phục vụ cho cơng tác dự báo.

(i) Lãi suất tín phiếu kho bạc (thường là loại kỳ hạn 3 tháng), đóng vai trị là lãi suất chuẩn, thấp nhất trên thị
trường tiền tệ; (ii) Lãi suất các công cụ huy động vốn của các trung gian tài chính như tiền gửi, chứng chỉ tiền gửi,
hối phiếu được ngân hàng thương mại (NHTM) chấp nhận...; (iii) Lãi suất vay vốn giữa các NHTM trên thị trường
tiền tệ liên ngân hàng; (iv) Lãi suất các khoản tín dụng ngắn hạn của các NHTM cho các doanh nghiệp vay là lãi
suất cao nhất trên thị trường tiền tệ, lãi suất của các NHTM lớn áp dụng cho vay các doanh nghiệp có uy tín là
mức lãi suất thấp nhất trên thị trường này và thường gọi là lãi suất cho vay cơ bản.
7
Lãi suất chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất cho vay qua đêm, lãi suất định hướng thị trường liên ngân hàng,
lãi suất nghiệp vụ thị trường mở,... Không giống như nhóm lãi suất nêu trên được xác định chủ yếu theo quan hệ
cung - cầu vốn, các lãi suất này được NHTW xác định tuỳ thuộc vào mục tiêu CSTT và diễn biến tiền tệ và kinh
tế vĩ mơ.
8
HP filter: Bộ lọc HP là một thuật tốn hạ bậc đơn biến chiết trừ thành phần sản lượng tiềm năng bằng cách tối
thiểu hóa hàm tổn thất cụ thể. Khả năng làm mượt xu hướng biến động HP phụ thuộc vào giá trị đầu vào của các
tham số làm mượt ngẫu nhiên. Đối với dữ liệu theo quý thì Hodrick và Prescott (1997) đề xuất thiết lập tham số
làm mượt đến 1600.

6


×