Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

BẢN MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Tên ngành đào tạo: + Tên tiếng Việt: Kỹ thuật Cơ khí + Tên tiếng Anh: Mechanical Engineering

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 38 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BẢN MƠ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
(Ban hành theo Quyết định số: 15/QĐ-ĐHP-ĐT ngày 06 tháng 01 năm 2021
của Hiệu trưởng Trường Đại học PHENIKAA)
I. CÁC THƠNG TIN CƠ BẢN VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Tên ngành đào tạo:
+ Tên tiếng Việt: Kỹ thuật Cơ khí
+ Tên tiếng Anh: Mechanical Engineering
2. Mã ngành đào tạo: 7520103
3. Loại hình đào tạo/Định hướng đào tạo: Chính quy/Tập trung
4. Tên văn bằng: Kỹ sư ngành Kỹ thuật Cơ khí
II. MƠ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Mục tiêu của chương trình đào tạo
1.1 Mục tiêu chung:
❖ Đào tạo, bồi dưỡng và cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao ngành Kỹ thuật Cơ khí
dựa trên nền tảng nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và thực hành nhằm đáp
ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc
tế. Đồng thời góp phần tạo ra những giá trị mới mang tính đột phá cho cộng đồng và
xã hội.
❖ Kỹ sư Kỹ thuật Cơ khí tốt nghiệp trường Đại học PHENIKAA sẽ là đội ngũ nhân lực
có phẩm chất chính trị, có đạo đức nghề nghiệp, có ý thức phục vụ cộng đồng; có khả
năng tự học, kỹ năng giao tiếp và làm việc theo nhóm; có kiến thức và năng lực chun
mơn vững vàng; có trình độ ngoại ngữ tốt; có sức khỏe tốt đáp ứng yêu cầu trong lĩnh
vực xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước trong giai đoạn hội nhập quốc tế.
1.2. Mục tiêu cụ thể
• Mục tiêu 1(MT1): Có kiến thức về tốn học, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và


nhân văn; có kiến thức về chuyên ngành và kiến thức bổ trợ đáp ứng yêu cầu công việc
của một Kỹ sư Kỹ thuật Cơ khí.
• Mục tiêu 2(MT2): Có phẩm chất đạo đức và kỹ năng nghề nghiệp ngành Kỹ thuật Cơ
khí.

-1-


• Mục tiêu 3(MT3): Có kỹ năng giao tiếp; có kỹ năng làm việc độc lập; có kỹ năng làm
việc theo nhóm; có thể làm việc trong các nhóm liên ngành, trong mơi làm việc đa văn
hố.
• Mục tiêu 4(MT4): Có năng lực hình thành ý tưởng, thiết kế, thực hiện và vận hành thiết
bị/hệ thống/sản xuất và kinh doanh những sản phẩm hoặc giải pháp kỹ thuật cơ khí.
2. Chuẩn đầu ra và trình độ năng lực yêu cầu của chương trình đào tạo
Để xây dựng chuẩn đầu ra, khảo sát trên các nhóm đối tượng chịu ảnh hưởng và
lượng hóa các chuẩn đầu ra dựa vào thang trình độ năng lực (TĐNL) 6 bậc như sau:
Trình độ
năng lực

Mức độ
nhận thức

0.0 – 1.0

Nhớ

Có thể nhắc lại các thơng tin đã được tiếp nhận trước đó

1.1 – 2.0


Hiểu

Nắm được ý nghĩa của thông tin, thể hiện qua khả năng
diễn giải, suy diễn, liên hệ, khái quát

2.1 – 3.0

Vận dụng

Áp dụng thơng tin đã biết vào một tình huống, điều kiện
mới

3.1 – 4.0

Phân tích

Chia thơng tin thành những phần nhỏ và chỉ ra mối liên
hệ của chúng tới tổng thể

4.1 – 5.0

Đánh Giá

Đưa ra nhận định, phán quyết của bản thân đối với thơng
tin dựa trên các chuẩn mực, tiêu chí

5.1 – 6.0

Sáng tạo


Xác lập thông tin, sự vật mới trên cơ sở những thơng tin,
sự vật đã có

Mơ tả

Dựa vào Đề cương CDIO phiên bản 2.0 và khảo sát về chuẩn đầu ra CTĐT, bộ
chuẩn đầu ra được xây dựng đảm bảo các yêu cầu khi các sinh viên tốt nghiệp cần có
kiến thức, các kỹ năng, phẩm chất đạo đức, các kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, và
các kỹ năng thực hành nghề nghiệp với TĐNL xác định. Dưới đây là chuẩn đầu ra CTĐT
được trình bày tới cấp độ 3 (x.x.x). Sau khi hoàn thành CTĐT, người học có khả năng:

hiệu

Nội dung chuẩn đầu ra cấp độ 3

Trình độ
năng lực

1.

KIẾN THỨC VÀ LẬP LUẬN NGÀNH

1.1

Kiến thức đại cương

1.1.1

Vận dụng được kiến thức về toán học và khoa học tự nhiên để xác
định, mơ hình hố và tính toán giải quyết những vấn đề liên quan

đến ngành Kỹ thuật Cơ khí.

3.0

1.1.2

Giải thích và liên hệ cho bản thân kiến thức về nhà nước và pháp
luật, lý luận chính trị-xã hội, triết học Mác-Lênin và tư tưởng Hồ
Chí Minh.

3.0

1.1.3

Vận dụng được kiến thức về quản trị học.

3.0

-2-



hiệu

Nội dung chuẩn đầu ra cấp độ 3

Trình độ
năng lực

1.2


Kiến thức cơ sở ngành

1.2.1.

Vận dụng được các kiến thức về cơ sở ngành để giải thích về nguyên
lý hoạt động của máy móc và tính tốn thiết kế động lực học cho
máy.

3.2

1.2.2

Vận dụng được các kiến thức về cơ sở ngành để giải thích về độ
bền, ngun lý tạo hình của các chi tiết máy và tính tốn thiết kế độ
bền và kết cấu cho máy và chi tiết máy.

3.2

1.2.3

Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích về ngun lý điều khiển
và tính tốn thiết kế hệ thống điều khiển cho máy.

3.2

1.2.4

Vận dụng các kiến thức về cơ sở ngành để nhận biết, giải thích
những hiện tượng vật lý xảy ra trong quá trình hoạt động của máy/hệ

thống.

3.2

1.2.5

Đọc hiểu được bản vẽ Kỹ thuật Cơ khí và biểu diễn các ý tưởng
thiết kế trên bản vẽ kỹ thuật.

3.2

1.3

Kiến thức chuyên ngành

1.3.1

Kết hợp được kiến thức về cơ sở ngành, chun ngành và kiến thức
bổ trợ trong tính tốn thiết kế cơ khí.

3.5

1.3.2

Kết hợp được kiến thức về cơ sở ngành, chuyên ngành và kiến thức
bổ trợ trong xây dựng quy trình sản xuất cơ khí.

3.5

1.3.3


Vận dụng được kiến thức về vệ sinh, an tồn và mơi trường trong
hoạt động nghề nghiệp để đảm bảo an toàn cho bản thân và cộng
đồng.

3.5

2.

KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP VÀ PHẨM CHẤT CÁ NHÂN
CẦN THIẾT ĐỂ THÀNH CÔNG TRONG NGHỀ NGHIỆP

2.1

Lập luận, phân tích và giải quyết vấn đề:

2.1.1

Lập luận, phân tích để nhận biết được những vấn đề trong Kỹ thuật
Cơ khí.

3.8

2.1.2

Lập luận, phân tích để mơ hình hố và tính tốn giải quyết những
vấn đề trong Kỹ thuật Cơ khí.

3.8


2.2

Thử nghiệm, nghiên cứu và khám phá tri thức:

2.2.1

Thiết lập được các mơ hình thí nghiệm, tiến hành các thí nghiệm,
phân tích và đánh giá kết quả để kiểm nghiệm hoặc khám phá tri
thức mới.

-3-

3.8



hiệu

Nội dung chuẩn đầu ra cấp độ 3

Trình độ
năng lực

2.3

Tư duy tầm hệ thống:

2.3.1

Thể hiện cách xử lý vấn đề trên cơ sở phân tích đa chiều, trong mối

quan hệ tổng thể tác động qua lại của cả hệ thống.

2.4

Thái độ, tư tưởng và học tập:

2.4.1

Thể hiện tinh thần tự tin, kiên trì, chủ động, sáng tạo và đam mê
nghề nghiệp.

2.5

Đạo đức, công bằng và các trách nhiệm khác:

2.5.1

Thể hiện thái độ làm việc nghiêm túc và tinh thần trách nhiệm và
đạo đức nghề nghiệp với công việc.

2.6

Tin học, ứng dụng:

2.6.1

Xác định được ứng dụng của công nghệ thông tin, khoa học dữ liệu
và trí tuệ nhân tạo trong ngành Kỹ thuật Cơ khí.

3.0


2.6.2

Lựa chọn và sử dụng được các phần mềm chuyên ngành để hỗ trợ
cho công việc của một Kỹ sư Kỹ thuật Cơ khí.

3.2

3

KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHĨM VÀ GIAO TIẾP

3.1

Làm việc nhóm:

3.1.1

Tham gia được vào các nhóm chun ngành, liên ngành, đa văn hố
để thực hiện một nhiệm vụ xác định.

3.2

Giao tiếp:

3.2.1

Thể hiện kỹ năng giao tiếp và sử dụng các phương tiện giao tiếp
hiệu quả.


3.3

Giao tiếp bằng ngoại ngữ:

3.3.1

Đạt chuẩn Ngoại ngữ theo quy định hiện hành của Bộ giáo dục và
Đào tạo (TOIEC >= 450 hoặc tương đương)

4

HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG, THIẾT KẾ, THỰC HIỆN, VÀ
VẬN HÀNH TRONG BỐI CẢNH DOANH NGHIỆP, XÃ HỘI
VÀ MƠI TRƯỜNG – Q TRÌNH SÁNG TẠO

4.1

Bối cảnh bên ngồi, xã hội và môi trường:

4.1.1

Cập nhật được những vấn đề mang tính chất thời sự ảnh hưởng đến
ngành Kỹ thuật Cơ khí.

3.2

4.1.2

Phân tích được sự tác động qua lại giữa mơi trường kinh tế, văn hóa,
xã hội với hoạt động của ngành Kỹ thuật Cơ khí.


3.8

-4-

3.2

3.2

3.2

3.2

3.2

3.2



hiệu

Nội dung chuẩn đầu ra cấp độ 3

Trình độ
năng lực

4.2

Bối cảnh doanh nghiệp và kinh doanh:


4.2.1

Cập nhật được thực trạng cơng nghệ, Kỹ thuật Cơ khí trong sản xuất
và kinh doanh.

3.2

4.2.2

Phân tích và đánh giá được hướng phát triển của cơng nghệ và Kỹ
thuật Cơ khí trong sản xuất và kinh doanh.

3.8

4.3

Hình thành ý tưởng, kỹ thuật hệ thống và quản lý:

4.3.1

Phân tích, đánh giá và đưa ra ý tưởng về một giải pháp kỹ thuật hoặc
yêu cầu về kỹ thuật cho một sản phẩm cơ khí đáp ứng nhu cầu của
thị trường.

3.8

4.3.2

Phân tích, đánh giá và đưa ra một bản kế hoạch để quản lý và tổ
chức triển khai một công việc/đề án đạt được mục tiêu xác định.


3.8

4.4

Thiết kế:

4.4.1

Thiết kế được những sản phẩm cơ khí đảm bảo yêu cầu xác định.

3.8

4.4.2

Thiết kế được quy trình sản xuất cơ khí đảm bảo yêu cầu xác định.

3.8

4.5

Thực hiện:

4.5.1

Thực hiện được cơng việc/đề án theo một quy trình/kế hoạch đã xác
định.

3.8


4.5.2

Giám sát và báo cáo được tiến độ thực hiện cơng việc/đề án theo
một quy trình/kế hoạch đã xác định.

3.8

4.6

Vận hành:

4.6.1

Vận hành được thiết bị/hệ thống sản xuất hiệu quả và an tồn.

3.8

4.6.2

Xác định được vịng đời của thiết bị/hệ thống và đưa ra kế hoạch
bảo dưỡng, bảo trì hoặc cải tiến.

3.8

4.7

Nỗ lực trong lãnh đạo trong nghề nghiệp:

7.4.1


Thể hiện được khả năng lãnh đạo trong các hoạt động của nhóm
chun mơn để cùng đạt được mục tiêu chung.

4.8

Khởi nghiệp:

4.8.1

Vận dụng được kiến thức về khởi nghiệp trong hoạt động kinh
doanh các sản phẩm cơ khí và giải pháp Kỹ thuật Cơ khí.

-5-

3.0

3.0


3. Ma trận quan hệ giữa chuẩn đầu ra cấp chương trình và mục tiêu đào tạo
Ký hiệu
CĐR
Cấp độ 3

Chuẩn đầu ra chương trình

Mục tiêu đào tạo
MT1 MT2 MT3 MT4

1.1.1


Vận dụng được kiến thức về toán học và khoa học tự
nhiên để xác định, mơ hình hố và tính tốn giải quyết 3.0
những vấn đề liên quan đến ngành Kỹ thuật Cơ khí.

1.1.2

Giải thích và liên hệ cho bản thân kiến thức về nhà nước
và pháp luật, lý luận chính trị-xã hội, triết học Mác-Lênin 3.0
và tư tưởng Hồ Chí Minh.

1.1.3

Vận dụng được kiến thức về quản trị học.

1.2.1.

Vận dụng được các kiến thức về cơ sở ngành để giải thích
về ngun lý hoạt động của máy móc và tính toán thiết 3.2
kế động lực học cho máy.

1.2.2

Vận dụng các kiến thức về cơ sở ngành để nhận biết, giải
thích những hiện tượng vật lý xảy ra trong quá trình hoạt 3.2
động của máy/hệ thống.

1.2.3

Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích về nguyên

lý điều khiển và tính toán thiết kế hệ thống điều khiển 3.2
cho máy.

1.2.4

Vận dụng các kiến thức về cơ sở ngành để nhận biết, giải
thích những hiện tượng vật lý xảy ra trong quá trình hoạt 3.2
động của máy/hệ thống.

1.2.5

Đọc hiểu được bản vẽ Kỹ thuật Cơ khí và biểu diễn các
3.2
ý tưởng thiết kế trên bản vẽ kỹ thuật.

1.3.1

Kết hợp được kiến thức về cơ sở ngành, chuyên ngành
3.5
và kiến thức bổ trợ trong tính tốn thiết kế cơ khí.

1.3.2

Kết hợp được kiến thức về cơ sở ngành, chuyên ngành
và kiến thức bổ trợ trong xây dựng quy trình sản xuất cơ 3.5
khí.

1.3.3

Vận dụng được kiến thức về vệ sinh, an toàn và môi

trường trong hoạt động nghề nghiệp để đảm bảo an tồn 3.5
cho bản thân và cộng đồng.

3.0

2.1.1

Lập luận, phân tích để nhận biết được những vấn đề
trong Kỹ thuật Cơ khí.

3.8

2.1.2

Lập luận, phân tích để mơ hình hố và tính tốn giải
quyết những vấn đề trong kỹ thuật cơ khí.

3.8

2.2.1

Thiết lập được các mơ hình thí nghiệm, tiến hành các thí
nghiệm, phân tích và đánh giá kết quả để kiểm nghiệm
hoặc khám phá tri thức mới.

3.8

-6-



Ký hiệu
CĐR
Cấp độ 3

Chuẩn đầu ra chương trình

2.3.1

Thể hiện cách xử lý vấn đề trên cơ sở phân tích đa chiều,
trong mối quan hệ tổng thể tác động qua lại của cả hệ
thống.

3.2

2.4.1

Thể hiện tinh thần tự tin, kiên trì, chủ động, sáng tạo và
đam mê nghề nghiệp.

3.2

2.5.1

Thể hiện thái độ làm việc nghiêm túc và tinh thần trách
nhiệm và đạo đức nghề nghiệp với công việc.

3.2

2.6.1


Xác định được ứng dụng của công nghệ thông tin, khoa
học dữ liệu và trí tuệ nhân tạo trong ngành Kỹ thuật Cơ 3.0
khí.

2.6.2

Lựa chọn và sử dụng được các phần mềm chuyên ngành
3.2
để hỗ trợ cho công việc của một Kỹ sư Kỹ thuật Cơ khí.

3.1.1

Tham gia được vào các nhóm chun ngành, liên ngành,
đa văn hoá để cũng thực hiện một nhiệm vụ xác định.

3.2

3.2.1

Thể hiện kỹ năng giao tiếp và sử dụng các phương tiện
giao tiếp hiệu quả.

3.2

3.3.1

Đạt chuẩn Ngoại ngữ theo quy định hiện hành của Bộ
giáo dục và Đào tạo (TOIEC >= 450 hoặc tương đương)

3.2


4.1.1

Cập nhật được những vấn đề mang tính chất thời sự ảnh
hưởng đến ngành Kỹ thuật Cơ khí.

3.2

4.1.2

Phân tích được sự tác động qua lại giữa mơi trường kinh
tế, văn hóa, xã hội với hoạt động của ngành Kỹ thuật Cơ
khí.

3.8

4.2.1

Cập nhật được thực trạng cơng nghệ, Kỹ thuật Cơ khí
trong sản xuất và kinh doanh.

3.2

4.2.2

Phân tích và đánh giá được hướng phát triển của cơng
nghệ và Kỹ thuật Cơ khí trong sản xuất và kinh doanh.

3.8


4.3.1

Phân tích, đánh giá và đưa ra ý tưởng về một giải pháp
kỹ thuật hoặc yêu cầu về kỹ thuật cho một sản phẩm cơ
khí đáp ứng nhu cầu của thị trường.

3.8

4.3.2

Phân tích, đánh giá và đưa ra một bản kế hoạch để quản
lý và tổ chức triển khai một công việc/đề án đạt được
mục tiêu xác định.

3.8

4.4.1

Thiết kế được những sản phẩm cơ khí đảm bảo yêu cầu
xác định.

3.8

4.4.2

Thiết kế được quy trình sản xuất cơ khí đảm bảo yêu cầu
xác định.

3.8


-7-

Mục tiêu đào tạo
MT1 MT2 MT3 MT4


Ký hiệu
CĐR
Cấp độ 3

Chuẩn đầu ra chương trình

4.5.1

Thực hiện được cơng việc/đề án theo một quy trình/kế
hoạch đã xác định.

3.8

4.5.2

Giám sát và báo cáo được tiến độ thực hiện công việc/đề
án theo một quy trình/kế hoạch đã xác định.

3.8

4.6.1

Vận hành được thiết bị/hệ thống sản xuất hiệu quả và an
toàn.


3.8

4.6.2

Xác định được vòng đời của thiết bị/hệ thống và đưa ra
kế hoạch bảo dưỡng, bảo trì hoặc cải tiến.

3.8

7.4.1

Thể hiện được khả năng lãnh đạo trong các hoạt động
của nhóm chuyên môn để cùng đạt được mục tiêu chung.

3.0

4.8.1

Vận dụng được kiến thức về khởi nghiệp trong hoạt động
kinh doanh các sản phẩm cơ khí và giải pháp Kỹ thuật
Cơ khí.

3.0

Mục tiêu đào tạo
MT1 MT2 MT3 MT4

4. Chương trình đào tạo
4.1. Cấu trúc chương trình đào tạo

STT

Khối lượng
(Tín chỉ)

Nội dung kiến thức

1

Khối kiến thức đại cương

48

1.1

Kiến thức khoa học tự nhiên

21

1.2

Kiến thức chính trị và pháp luật

13

1.3

Kiến thức ngoại ngữ cơ bản

8


1.4

Kiến thức bổ trợ

6

Khối kiến thức chuyên ngành

89

2.1

Khối kiến thức cơ sở ngành

43

2.2

Khối kiến thức chuyên ngành bắt buộc

38

2.3

Khối kiến thức chuyên ngành tự chọn

8

Tốt nghiệp


14

3.1

Thực tập tốt nghiệp

4

3.2

Đồ án tốt nghiệp

10

Khối lượng kiến thức tồn khóa

151

2

3

-8-

Ghi chú


4.2. Nội dung và kế hoạch thực hiện chương trình đào tạo
Số

TC

Học Kỳ
LT
TH

TỔNG SỐ
Kiến thức giáo dục đại
cương
Học phần bắt buộc

151

110

41

46

39.5

6.5

3

3

0

2


2

0

2

2

0

2

2

0

5

Triết học Mác – Lênin
Kinh tế chính trị Mác Lênin
Chủ nghĩa xã hội khoa
học
Lịch sử Đảng cộng sản
Việt Nam
Tư tưởng Hồ Chí Minh

2

2


0

6

Pháp luật đại cương

2

2

0

2

KHCB

7

Vật lý 1

3

2.5

0.5

3

KHCB


8

Vật lý 2

3

2.5

0.5

9

Đại số tuyến tính

3

3

0

10

Giải tích

3

3

0


11

Phương pháp tính

2

2

0

12

Xác suất thống kê

2

2

0

13

Tin học đại cương

3

2

1


3

CNTT

14

Nhập mơn Khoa học dữ
liệu & Trí tuệ nhân tạo

2

1.5

0.5

2

CNTT

TT

Tên học phần

A
A1
1
2
3
4


1 2 3 4 5 6 7 8 9
15 18 20 20 18 16 15 15 14

Học phần
tiên quyết

Học phần
học trước

Học phần
song hành

Khoa
quản lý

48

3

KHCB
2

KHCB
2

KHCB
2

KHCB


2

KHCB

3

KHCB

3

KHCB
3

KHCB
2
2

-9-

Giải tích; Đại
số
Giải tích; Đại
số

KHCB
KHCB


Số

TC

Học Kỳ
LT
TH

1 2 3 4 5 6 7 8 9
15 18 20 20 18 16 15 15 14

Học phần
tiên quyết

Học phần
học trước

Học phần
song hành

Khoa
quản lý

TT

Tên học phần

15

Tiếng Anh 1

3


2

1

16

Tiếng Anh 2

3

2

1

17

Tiếng Anh 3

2

1

1

18

Kỹ năng viết và thuyết
trình bằng tiếng Anh


2

1

1

19

Quản trị học

2

2

0

A2

Học phần tự chọn
Kỹ năng Khởi nghiệp và
Lãnh đạo

2
2

1

1

DL


Kỹ năng quản lý dự án

2

1

1

DL

2

2

0

DL

2

1

1

DL

20
21
22

23

Kỹ năng đàm phán –
thương lượng
Kỹ năng tư duy sáng tạo
và phản biện

89
43

32.5

10.5

2

1

1

25

Kiến thức cơ sở ngành
Nhập mơn Kỹ thuật cơ
khí
Đồ họa kỹ thuật 1

3

2


1

26

Đồ họa kỹ thuật 2

3

2

1

27

Đồ họa kỹ thuật 3

2

1

1

28

Cơ học kỹ thuật

4

4


0

B1
24

TA
3
2

Tiếng Anh 1

TA

Tiếng Anh 2

TA

2

TA

2

KT-KD
2

Kiến thức giáo dục
chuyên nghiệp


B

3

2

CK-CĐT
3

CK-CĐT
Đồ hoạ Kỹ
thuật 1

3
2
4

-10-

CK-CĐT
Đồ hoạ Kỹ
thuật 2
Vật lý 1

CK-CĐT
CK-CĐT


TT


Tên học phần

29

Sức bền vật liệu

30

Nguyên lý máy

31

Chi tiết máy

32

Số
TC

Học Kỳ
LT
TH

1 2 3 4 5 6 7 8 9
15 18 20 20 18 16 15 15 14

Học phần
tiên quyết

Học phần

học trước

Học phần
song hành

Khoa
quản lý

Cơ học kỹ
thuật
Cơ học kỹ
thuật
Nguyên lý
máy; Sức bền
vật liệu
Chi tiết máy

CK-CĐT

Đồ hoạ kỹ
thuật 2
Vật lý 2

CK-CĐT

3

3

0


3

3

2

1

3

3

2

1

Đồ án chi tiết máy

2

0

2

33

Kỹ thuật đo

2


1

1

34

Kỹ thuật điện

2

2

0

35

Kỹ thuật điện tử

2

2

0

36

Kỹ thuật nhiệt

2


2

0

37

Kỹ thuật thuỷ khí

2

1.5

0.5

38

Vật liệu học đại cương

2

2

0

2

CK-CĐT

39


Kỹ thuật gia cơng cơ khí

4

3

1

4

CK-CĐT

40

Kỹ thuật an tồn và mơi
trường

2

2

0

B2

Kiến thức chuyên ngành

46


B2.1 Học phần bắt buộc
41 Nguyên lý gia công vật
liệu

38

28

10

3

3

0

Thiết kế dụng cụ công
nghiệp

3

3

0

42

3

2

2
2
2
2

CK-CĐT
CK-CĐT

CK-CĐT

Đ-ĐT

Vật lý 2

Đ-ĐT

Vật lý 1

CK-CĐT

2

CK-CĐT

2

CK-CĐT

2


CK-CĐT
3

-11-

Nguyên lý
gia công vật
liệu

CK-CĐT


Số
TC

Học Kỳ
LT
TH

1 2 3 4 5 6 7 8 9
15 18 20 20 18 16 15 15 14

TT

Tên học phần

43

Máy cơng cụ


3

3

0

44

Trang bị điện trong máy
cơng nghiệp

2

2

0

2

45

Tự động hóa q trình sản
xuất

2

2

0


2

46

Điều khiển logic và lập
trình PLC

3

2

1

3

47

Cơng nghệ CAD/CAM

2

1

1

48

Cơng nghệ CNC

3


3

0

3

49

Đồ gá

2

2

0

2

3

3

0

2

2

0


50

Công nghệ Chế tạo máy 1

51

Công nghệ Chế tạo máy 2

52

Đồ án Công nghệ Chế tạo
máy

2

0

2

53

Thiết kế và phát triển sản
phẩm

2

2

0


54

Đồ án thiết kế và phát
triển sản phẩm

2

0

2

3

2

Học phần
tiên quyết

Học phần
học trước
Nguyên lý
máy
Kỹ thuật
điện; Kỹ
thuật điện tử

Khoa
quản lý
CK-CĐT

CK-CĐT

CK-CĐT
Kỹ thuật
điện; Kỹ
thuật điện tử
Đồ họa kỹ
thuật 3

CK-CĐT

Tin học đại
cương

CK-CĐT

CK-CĐT

CK-CĐT

3

3

2

Nguyên lý
gia công vật
liệu
Công nghệ

Chế tạo máy
1
Công nghệ
Chế tạo máy
2

2

CK-CĐT

CK-CĐT

CK-CĐT

CK-CĐT
2

-12-

Học phần
song hành

Thiết kế và
phát triển sản
phẩm

CK-CĐT


TT


55

56

Tên học phần

Số
TC

Học Kỳ
LT
TH

1 2 3 4 5 6 7 8 9
15 18 20 20 18 16 15 15 14

2

0

2

2

2

0

2


2

2

0

2

2

2

0

2

2

Thực hành CAM/CNC

2

Thực tập kỹ thuật

B2.2 Học phần tự chọn
Quản trị sản xuất và chất
lượng

58


Thiết kế nhà máy cơ khí

59

Máy nâng chuyển
Phương pháp phần tử hữu
hạn
Vật liệu và công nghệ gia
công chất dẻo

2

2

0

2

2

0

2

2

2

0


2

62

Kỹ thuật CAE

2

1

1

2

63

Đồ án Kỹ thuật CAE

2

0

2

2

64

2


2

0

Thiết kế khuôn mẫu

61

Học phần
học trước

Học phần
song hành

Khoa
quản lý

Công nghệ
CNC, Công
nghệ Chế tạo
máy 2, Máy
Cơng cụ
Kỹ thuật gia
cơng cơ khí,
Kỹ thuật an
tồn và môi
trường

CK-CĐT


Công nghệ
Chế tạo máy
2
Công nghệ
Chế tạo máy
2

CK-CĐT

CK-CĐT

8

57

60

Học phần
tiên quyết

2

-13-

CK-CĐT

CK-CĐT
Sức bền vật
liệu

Vật liệu học
đại cương
Đồ hoạ Kỹ
thuật 3
Kỹ thuật
CAE
Công nghệ
Chế tạo máy
2

CK-CĐT
CK-CĐT
CK-CĐT
CK-CĐT
CK-CĐT


Số
TC

Học Kỳ
LT
TH

1 2 3 4 5 6 7 8 9
15 18 20 20 18 16 15 15 14

Học phần
tiên quyết


Học phần
học trước

Học phần
song hành

Khoa
quản lý

TT

Tên học phần

65

Đồ án thiết kế khuôn mẫu

2

0

2

2

66

Kỹ thuật xử lý bề mặt

2


2

0

2

67

Đồ án thiết kế dụng cụ cắt
cơng nghiệp

2

0

2

2

68

Cơng nghệ gia cơng chính
xác
Kỹ thuật lập trình robot
cơng nghiệp

2

1


1

2

CK-CĐT

2

1

1

2

CK-CĐT

70

FMS&CIM

2

1

1

2

CK-CĐT


71

Tự động hóa thiết kế

2

2

0

2

CK-CĐT

72

2

1

1

2

CK-CĐT

2

2


0

2

CK-CĐT

C

Kỹ thuật thiết kế ngược
Kỹ thuật ma sát, mài mịn
và bơi trơn
Tốt nghiệp

14

0

14

74

Thực tập tốt nghiệp

4

0

4


4

CK-CĐT

75

Đồ án tốt nghiệp

10

0

10

10

CK-CĐT

69

73

Thiết kế
khuôn mẫu

CK-CĐT
CK-CĐT

Thiết kế dụng
cụ cắt công

nghiệp

CK-CĐT

Ghi chú. Những chữ viết tắt trong cột Khoa quản lý có ý nghĩa như sau: KHCB = Khoa Khoa học cơ bản; CNTT = Khoa Công
nghệ thông tin; TA = Khoa Tiếng Anh; DL = Khoa Du Lịch; KT-KD = Khoa Kinh tế-Kinh doanh; Đ-ĐT = Khoa Điện-Điện tử; CKCĐT = Khoa Cơ khí-Cơ điện tử

-14-


A

Kiến thức giáo dục đại 48
cương

A1 Học phần bắt buộc

46

1

Triết học Mác – Lênin

3

T

2

Kinh tế chính trị Mác Lênin


2

T

3

Chủ nghĩa xã hội khoa
học

2

T

4

Lịch sử Đảng cộng sản
Việt Nam

2

T

5

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2

T


6

Pháp luật đại cương

2

T

7

Vật lý 1

3

T

8

Vật lý 2

3

T

9

Đại số tuyến tính

3


T

10 Giải tích

3

T

11 Phương pháp tính

2

T

12 Xác suất thống kê

2

T

13 Tin học đại cương

3

T

14 Nhập môn Khoa học dữ
liệu & Trí tuệ nhân tạo


2

T

15 Tiếng Anh 1

3

T

16 Tiếng Anh 2

3

T

-15-

4.8.1

4.7.1

4.6.2

4.6.1

4.5.2

4.5.1


4.4.2

4.4.1

4.3.2

4.3.1

4.2.2

4.2.1

4.1.2

4.1.1

3.3.1

3.2.1

3.1.1

2.6.2

2.6.1

2.5.1

2.4.1


2.3.1

2.2.1

2.1.2

2.1.1

1.3.3

1.3.2

1.3.1

1.2.5

1.2.4

1.2.3

1.2.2

1.2.1.

1.1.3

1.1.2

KÝ HIỆU CHUẨN ĐẦU RA CẤP ĐỘ 3
1.1.1


TÊN HỌC PHẦN

TÍN CHỈ

STT

4.2. Ma trận quan hệ giữa học phần và chuẩn đầu ra


4.8.1

4.7.1

4.6.2

4.6.1

4.5.2

4.5.1

4.4.2

4.4.1

4.3.2

4.3.1


4.2.2

4.2.1

4.1.2

4.1.1

3.3.1

3.2.1

3.1.1

2.6.2

2.6.1

2.5.1

2.4.1

2.3.1

2.2.1

2.1.2

2.1.1


1.3.3

1.3.2

1.3.1

1.2.5

1.2.4

1.2.3

1.2.2

1.2.1.

1.1.3

1.1.2

1.1.1

TÍN CHỈ

STT

TÊN HỌC PHẦN

KÝ HIỆU CHUẨN ĐẦU RA CẤP ĐỘ 3


17 Tiếng Anh 3

2

T

18 Kỹ năng viết và thuyết
trình bằng tiếng Anh

2

T

19 Quản trị học

2

A2 Học phần tự chọn

2

20 Kỹ năng Khởi nghiệp và
Lãnh đạo

2

T T

21 Kỹ năng quản lý dự án


2

T T

2

T T

2

T T

22 Kỹ năng đàm phán –

thương lượng
23 Kỹ năng tư duy sáng

tạo và phản biện

T

B

Kiến thức giáo dục 89
chuyên nghiệp

B1

Kiến thức cơ sở ngành


43

24

Nhập môn Kỹ thuật cơ
khí

2

T

25 Đồ họa kỹ thuật 1

3

T T

26 Đồ họa kỹ thuật 2

3

T T

27 Đồ họa kỹ thuật 3

2

T T

28 Cơ học kỹ thuật


4

29 Sức bền vật liệu

3

30 Nguyên lý máy

3

31 Chi tiết máy

3

T

T T

T T

U U

T
T

T

T


U U

T

T

T

U U

T T

T

-16-


32 Đồ án Chi tiết máy

2

33 Kỹ thuật đo

2

34 Kỹ thuật điện

2

35 Kỹ thuật điện tử


2

36 Kỹ thuật nhiệt

2

37 Kỹ thuật thuỷ khí

2

38 Vật liệu học đại cương

2

T

T

U U

39 Kỹ thuật gia cơng cơ khí

4

T

T

U U


40

Kỹ thuật an tồn và môi
trường

B2

Kiến
thức
ngành

2

U

T
T

T

U U

T
T

T
T
T


T

T
T

T

T

U U

38

41

Nguyên lý gia công vật
liệu

2

T T

42

Thiết kế dụng cụ công
nghiệp

3

T T


3

T T

43 Máy công cụ

U
U U

chuyên 46

B2.
Học phần bắt buộc
1

U

44

Trang bị điện trong máy
cơng nghiệp

2

T

45

Tự động hóa q trình sản

xuất

2

T T

-17-

4.8.1

4.7.1

4.6.2

4.6.1

4.5.2

4.5.1

4.4.2

4.4.1

4.3.2

4.3.1

4.2.2


4.2.1

4.1.2

4.1.1

3.3.1

3.2.1

3.1.1

2.6.2

2.6.1

2.5.1

2.4.1

2.3.1

2.2.1

2.1.2

2.1.1

1.3.3


1.3.2

1.3.1

1.2.5

1.2.4

1.2.3

1.2.2

1.2.1.

1.1.3

1.1.2

1.1.1

TÍN CHỈ

STT

TÊN HỌC PHẦN

KÝ HIỆU CHUẨN ĐẦU RA CẤP ĐỘ 3


3


T

T T

U U

47 Công nghệ CAD/CAM

2

T

T T

U U

48 Công nghệ CNC

3

T

T T

49 Đồ gá

2

T


50 Công nghệ Chế tạo máy 1

3

T T

51 Công nghệ Chế tạo máy 2

2

T T

52

Đồ án Công nghệ Chế tạo
máy

2

53

Thiết kế và phát triển sản
phẩm

2

54

Đồ án thiết kế và phát

triển sản phẩm

2

T U U U
T

2

T

56 Thực tập kỹ thuật

2

T T

B2.
Học phần tự chọn
2

8

T

2

T T

57 Thiết kế nhà máy cơ khí


2

T T

59 Máy nâng chuyển

2

T T

2

T

60

Quản trị sản xuất và chất
lượng

Phương pháp phần tử hữu
hạn

U

T

T T
T


55 Thực hành CAM/CNC

57

U

T T

U U
T T

T T

-18-

U U U U U

T T T

4.8.1

4.7.1

4.6.2

4.6.1

4.5.2

4.5.1


4.4.2

4.4.1

4.3.2

4.3.1

4.2.2

4.2.1

4.1.2

4.1.1

3.3.1

3.2.1

3.1.1

2.6.2

2.6.1

2.5.1

2.4.1


2.3.1

2.2.1

2.1.2

2.1.1

1.3.3

1.3.2

1.3.1

1.2.5

1.2.4

1.2.3

1.2.2

1.2.1.

1.1.3

1.1.2

Điều khiển logic và lập

trình PLC

1.1.1

46

TÍN CHỈ

STT

TÊN HỌC PHẦN

KÝ HIỆU CHUẨN ĐẦU RA CẤP ĐỘ 3


2

T

T T

63 Đồ án Kỹ thuật CAE

2

U

U U U U T T

64 Thiết kế khuôn mẫu


2

T T

65 Đồ án thiết kế khuôn mẫu

2

T T

66 Kỹ thuật xử lý bề mặt

2

T T

U U U U U U

67

Đồ án thiết kế dụng cụ cắt
cơng nghiệp

2

T T

68


Cơng nghệ gia cơng
chính xác

2

T T

69

Kỹ thuật lập trình robot
cơng nghiệp

2

T T

70 FMS&CIM

2

T T

T T

71 Tự động hóa thiết kế

2

T


T T

72 Kỹ thuật thiết kế ngược

2

T

T T

Kỹ thuật ma sát, mài mịn
và bơi trơn

2

T

Tốt nghiệp

14

74 Thực tập tốt nghiệp

4

U U

75 Đồ án tốt nghiệp

10


U U

TỔNG SỐ

151

U U U U U U

U U
U U

U

U

U U U

U U

Ghi chú: I là giới thiệu (Introduce); I là giảng dạy (Teach); U là vận dụng (Utilize). Đó là những hoạt động để đạt được mục tiêu đề ra.

-19-

4.8.1

4.7.1

4.6.2


4.6.1

4.5.2

4.5.1

4.4.2

4.4.1

4.3.2

4.3.1

4.2.2

4.2.1

4.1.2

4.1.1

3.3.1

3.2.1

T

62 Kỹ thuật CAE


73

3.1.1

2.6.2

2.6.1

2.5.1

2.4.1

2.3.1

2.2.1

2.1.2

2.1.1

1.3.3

1.3.2

1.3.1

1.2.5

1.2.4


1.2.3

1.2.2

1.2.1.

2

1.1.3

Vật liệu và cơng nghệ gia
cơng chất dẻo

1.1.2

TÍN CHỈ

61

1.1.1

STT

TÊN HỌC PHẦN

KÝ HIỆU CHUẨN ĐẦU RA CẤP ĐỘ 3


4.3. Mô tả nội dung cần đạt được của từng học phần


TT

Tên học
phần

Số tín chỉ
(LT-THTự học)

Nội dung cần đạt được của từng học phần (Tóm tắt)

A

Kiến thức giáo dục đại cương

A1

Học phần bắt buộc

1

Triết học
Mác – Lênin

3
(3-0-6)

Học phần Triết học Mác – Lênin trang bị những tri thức khái lược về triết học; sự ra đời và phát triển triết học Mác Lênin; về vật chất và ý thức; về những nguyên lý, phạm trù, quy luật của phép biện chứng duy vật; về học thuyết hình
thái kinh tế - xã hội; vấn đề giai cấp và dân tộc; nhà nước và cách mạng xã hội; ý thức xã hội và quan điểm của triết học
Mác - Lênin về con người.


2

Kinh tế
chính trị
Mác - Lênin

2
(2-0-4)

Trang bị những kiến thức cơ bản về sự hình thành và phát triển của kinh tế chính trị Mác – Lênin; hàng hóa, thị trường
và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường; giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường; cạnh tranh và độc quyền
trong nền kinh tế thị trường; kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam; cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội
nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.

3

Chủ nghĩa
xã hội khoa
học

2
(2-0-4)

Chủ nghĩa Mác – Lênin chỉ rõ vai trò, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong thực hiện nội dung, quy luật và con
đường xây dựng chủ nghĩa xã hội; những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa
xã hội; vấn đề dân tộc và tôn giáo; vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

4

Lịch sử

Đảng cộng
sản Việt
Nam

2
(2-0-4)

Trang bị cho sinh viên sự hiểu biết về đối tượng, mục đích, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu, học tập môn Lịch sử
Đảng và những kiến thức cơ bản, cốt lõi, hệ thống về sự ra đời của Đảng (1920-1930), quá trình lãnh đạo cuộc đấu tranh
giành chính quyền (1930-1945), lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, hồn
thành giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước (1945- 1975), lãnh đạo cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội và tiến hành
công cuộc đổi mới (1975 – 2018). Qua đó khẳng định các thành cơng, nêu lên các hạn chế, tổng kết những kinh nghiệm
về sự lãnh đạo cách mạng của Đảng.

5

Tư tưởng
Hồ Chí
Minh

2
(2-0-4)

Học phần có 6 chương, cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về Khái niệm, đối tượng, phương pháp nghiên cứu và
ý nghĩa học tập mơn tư tưởng Hồ Chí Minh; Về cơ sở, quá trình hình thành và phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh; Tư
tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam và

-20-



TT

Tên học
phần

Số tín chỉ
(LT-THTự học)

Nội dung cần đạt được của từng học phần (Tóm tắt)
Nhà nước của dân, do dân, vì dân; Tư tưởng Hồ Chí Minh Đại đồn kết dân tộc, đồn kết quốc tế, văn hóa, con người,
đạo đức.

6

Pháp luật
đại cương

2
(2-0-4)

Học phần trang bị cho sinh viên tất cả các ngành những kiến thức lý luận cơ bản nhất về Nhà nước và pháp luật nói
chung, Nhà nước và pháp luật xã hội chủ nghĩa nói riêng. Từ đó giúp cho sinh viên có nhận thức, quan điểm đúng đắn
về đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Đồng thời trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản
về hệ thống pháp luật Việt Nam và một số ngành luật cụ thể, giúp cho sinh viên hiểu biết hơn về pháp luật để vận dụng
vào thực tiễn cuộc sống.

Vật lý 1

Học phần Vật lý 1 trang bị cho người học các kiến thức vật lý cơ bản liên quan đến chuyển động cơ học của các vật vĩ
mô và các hiện tượng về nhiệt của vật chất; Lý thuyết sai số và các kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực hành thí nghiệm.

3
Từ đó giúp người học phát triển khả năng tư duy, phân tích, lập luận, phân loại các hiện tượng vật lý liên quan đến Cơ
(2,5-0,5-6)
học, Nhiệt học, và giải thích chúng; Các kỹ năng đo đạc, phân tích số liệu. Thêm nữa, người học được rèn luyện và phát
triển các kỹ năng và phẩm chất cá nhân; các kỹ năng làm việc việc nhóm.

8

Vật lý 2

Học phần này cung cấp cho sinh viên những nội dung cơ bản của vật lý bao gồm các phần Điện học, Từ học, Quang
học lượng tử và phần thí nghiệm thực hành liên quan. Các kiến thức và kỹ năng được cung cấp là cơ sở giúp cho sinh
viên tiếp cận các học phần Cơ sở ngành, chuyên ngành trình độ đại học các ngành kỹ thuật, công nghệ. Sinh viên được
trang bị các kiến thức về vật lý quan trọng về Điện – Từ học, Quang học lượng tử và được thực hành giúp nắm vững
các kiến thức đã học. Sau khi học xong học phần sinh viên có khả năng ứng dụng/vận dụng những kiến thức đã học
3
(2,5-0,5-6) trong nghiên cứu khoa học, hiểu và gắn được những kiến thức đó vào trong kỹ thuật và đời sống xã hội.
Các nội dung về thực hành nhằm giúp sinh viên hiểu sâu hơn các kiến thức cơ bản về Điện – Từ học và Quang học
lượng tử. Rèn luyện cho các em các kỹ năng phân tích và giải các bài tốn ở mỗi chương học, liên hệ các kiến thức đã
học với ứng dụng thực tế trong kỹ thuật và đời sống. Rèn luyện cho các em các kỹ năng thực hành, làm việc nhóm, thảo
luận giải quyết vấn đề và viết báo cáo thí nghiệm.

9

Đại số tuyến
tính

7

3

(3-0-6)

Học phần nhằm cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản của đại số tuyến tính bao gồm ma trận, định thức, hệ
phương trình tuyến tính, khơng gian vectơ; các kiến thức liên quan đến vấn đề giá trị riêng của ma trận. Người học nắm

-21-


TT

Tên học
phần

Số tín chỉ
(LT-THTự học)

Nội dung cần đạt được của từng học phần (Tóm tắt)
vững về mặt lý thuyết đồng thời bước đầu biết cách sử dụng một phần mềm tính tốn (như Mathematica, Matab,
Maple…) cho các vấn đề trên.
Giải tích là học phần cơ sở liên quan đến hàm số, tính liên tục, khả vi và khả tích, phương trình vi tích phân, v.v. Các
đại lượng đo nhìn chung phụ thuộc biến, vì vậy Giải tích là cơng cụ trong mọi ứng dụng tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế, xã
hội, v.v. Sinh viên năm thứ nhất thuộc lĩnh vực tự nhiên và kỹ thuật, sinh viên chuyên ngành khối kinh tế và xã hội, yêu
cầu học Giải tích.

10

Giải tích

3
(3-0-6)


11

Phương
pháp tính

2
(2-0-4)

Học phần nhằm cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ sở, nền tảng cho các phương pháp giải số một số bài tốn cơ
bản như tìm nghiệm phương trình đại số hoặc siêu việt, hệ phương trình tuyến tính, đa thức nội suy, tích phân xác định,
nghiệm của phương trình vi phân…Bên cạnh đó, người học bước đầu biết cách sử dụng một phần mềm tính tốn (ví dụ
Mathematica, Matab, Maple) để thể hiện các phương pháp số.

12

Xác suất và
thống kê

2
(2-0-4)

Học phần cung cấp kiến thức cơ bản về lý thuyết xác suất và thống kê; từ đó vận dụng các kiến thức đó để phát hiện và
giải quyết các vấn đề liên quan trong chuyên ngành và trong thực tế. Các nội dung chính trong học phần: lý thuyết cơ
bản về xác suất, phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên; cơ sở lý thuyết mẫu, các bài toán ước lượng và kiểm định giả
thiết thống kê, tương quan và hồi quy đơn.

2
(2-1-6)


Học phần nhằm cung cấp cho sinh viên các kiến thức về CNTT cơ bản (theo thông tư số 03/2014/TT-BTTTT về quy
định chuẩn kỹ năng sử dụng CNTT) bao gồm những hiểu biết về cách biểu diễn và xử lý thơng tin trong máy tính điện
tử, về nguyên lý hoạt động của hệ thống máy tính, gồm phần cứng máy tính, hệ điều hành, mạng Internet, các phần mềm
tiện ích.
Học phần cung cấp một số kỹ năng sử dụng các phần mềm tin học văn phòng cơ bản Word, Excel và PowerPoint.
Học phần cung cấp phương pháp mơ tả thuật tốn bằng các cách khác nhau, các cấu trúc lập trình cơ bản trong ngơn
ngữ lập trình C.

13

Tin học đại
cương

14

Nhập mơn
Khoa học
dữ liệu &

Nhập mơn khoa học dữ liệu và trí tuệ nhân tạo nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức và khái niệm cơ bản của
2
trí tuệ nhân tạo và khoa học dữ liệu, từ đó giúp sinh viên hiểu được việc thực thi một bài tốn sử dụng trí tuệ nhân tạo và
(1,5-0,5-4) biết cách vận dụng một số phương pháp phân tích thống kê dữ liệu đơn giản. Học phần này giúp sinh viên nắm được
những kiến thức cơ bản về phân tích dữ liệu và một số thuật tốn học máy cơ bản và các thư viện để có thể xây dựng

-22-


TT


Tên học
phần

Số tín chỉ
(LT-THTự học)

Trí tuệ nhân
tạo

Nội dung cần đạt được của từng học phần (Tóm tắt)
các mơ hình học máy: bài tốn hồi quy (tuyến tính và phi tuyến), bài toán phân loại (classification), thuật toán phân cụm
(clustering) K-mean, giảm chiều với phân tích thành phần chính (principal component analysis: PCA). Sinh viên sẽ
được học các thuật toán học máy thơng qua những bài tốn cụ thể dạng mini project. Sinh viên sẽ được giới thiệu sử
dụng một số thư viện cơ bản trên nền ngơn ngữ lập trình python để hiển thị và phân tích dữ liệu như matplotlib, scikitlearn, keras, pandas…

3
(2-1-6)

Học phần Tiếng Anh 1 cung cấp cho sinh viên kiến thức về từ vựng, ngữ pháp tiếng Anh tương đương 300 điểm TOEIC.
Bên cạnh đó, học phần còn trang bị cho sinh viên một số kiến thức cơ bản về văn hóa, địa lý, đời sống xã hội của một
số nước trên thế giới.
Kết thúc học phần, sinh viên có thể hiểu được các câu và cấu trúc được sử dụng thường xuyên liên quan đến nhu cầu
giao tiếp cơ bản (như các thông tin về bản thân, sức khỏe, việc làm, giải trí, du lịch, đặt hàng …); Có thể mơ tả và trao
đổi thơng tin về những chủ đề quen thuộc hàng ngày như thể thao, phương tiện giao thông, môi trường, lễ hội, v.v.

Tiếng Anh 2

3
(2-1-6)


Học phần Tiếng Anh 2 nhằm nâng cao kiến thức về từ vựng, ngữ pháp, kỹ năng tiếng Anh cũng như một số kiến thức
văn hóa, xã hội, địa lý của một số nước trên thế giới cho sinh viên sau khi đã học xong học phần Tiếng Anh 1. Kết thúc
học phần, sinh viên đạt trình độ tương đương 350 điểm TOEIC.
Kết thúc học phần, sinh viên có thể hiểu được các câu và cấu trúc được sử dụng thường xuyên liên quan đến nhu cầu
giao tiếp cơ bản, đồng thời có thể mơ tả và trao đổi thông tin về những chủ đề quen thuộc hàng ngày như việc làm, công
nghệ, kỳ nghỉ, thế giới tự nhiên, v.v.

17

Tiếng Anh 3

2
(1-1-4)

Học phần Tiếng Anh 3 nhằm ôn tập lại các kiến thức về từ vựng, ngữ pháp tiếng Anh sau khi sinh viên học xong học
phần Tiếng Anh 2, đồng thời trang bị cho các em kỹ năng, chiến lược và hướng dẫn thực hành làm bài thi TOEIC theo
mẫu hiện hành. Kết thúc học phần, sinh viên có khả năng thực hiện bài thi TOEIC đạt 400 điểm.

18

Kỹ năng
viết và
thuyết trình
bằng tiếng
Anh

2
(1-1-4)

Học phần Kỹ năng viết và thuyết trình bằng Tiếng Anh cung cấp cho sinh viên kiến thức ngôn ngữ cũng như kỹ năng

viết học thuật và trình bày bằng tiếng Anh trước cử tọa.
Kết thúc học phần, sinh viên có thể viết được bài luận, giới thiệu dự án hay nghiên cứu bằng tiếng Anh. Đồng thời, sinh
viên có khả năng thuyết trình hiệu quả về một vấn đề cụ thể liên quan đến công việc hay lĩnh vực quan tâm bằng tiếng
Anh.

15

16

Tiếng Anh 1

-23-


TT

19

Tên học
phần

Quản trị học

Số tín chỉ
(LT-THTự học)

Nội dung cần đạt được của từng học phần (Tóm tắt)

2
(2-0-4)


Hệ thống kiến thức cấu thành nội dung môn quản trị học gồm: vai trò của quản trị trong nền kinh tế hiện đại, sự phát
triển của lý thuyết quản trị, các chức năng quản trị, các công việc của nhà quản trị trong một tổ chức, truyền đạt thông
tin trong quản trị, quá trình ra quyết định quản trị, quản trị rủi ro.
Học phần này trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về quản trị, bao gồm những yếu tố môi trường tổng quát
nhất tác động đến doanh nghiệp, tổ chức, và những chức năng cơ bản của quản trị trong tổ chức kinh doanh, bao gồm:
hoạch định, tổ chức, điều khiển lãnh đạo, và kiểm tra/ kiểm soát.

A2

Học phần tự chọn

20

Kỹ năng
khởi nghiệp
và lãnh đạo

2
(1-1-4)

Học phần cung cấp kiến thức cơ bản nhằm giúp người học hiểu thế nào là khởi nghiệp, tại sao nên khởi nghiệp biết cách
lên ý tưởng và lập kế hoạch và triển khai hoạt động kinh doanh, chuẩn bị những điều kiện cần và đủ để tạo lập và điều
hành thành công một doanh nghiệp mới. Ngoài ra học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về lãnh đạo
và các kỹ năng cơ bản cần có của người lãnh đạo. Sau khi hồn thành khóa học, người học sẽ có thể vận dụng các kiến
thức và kỹ năng này để bắt đầu khởi nghiệp hoặc thực hiện công việc trong lĩnh vực kinh doanh tốt hơn.

21

Kỹ năng

quản lý dự
án

2
(1-1-4)

Kỹ năng quản lý dự án là học phần 2 tín chỉ bao gồm 15 tiết lý thuyết và 30 tiết thực hành. Học phần trang bị cho người
học các kiến thức tổng quan về dự án, cách xác định, lựa chọn và quản lý tổng thể dự án, cơ cấu tổ chức, phạm vi quản
lý dự án, quản lý tiến độ, quản lý chi phí dự án; từ đó hình thành kĩ năng quản lý dự án, tư duy tổng hợp, phân tích và
giải quyết vấn đề trong cơng việc; bước đầu thực hiện dự án khởi nghiệp.

22

Kỹ năng
đàm phán –
thương
lượng

2
(1-1-4)

Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về đàm phán, thương lượng; giúp sinh viên ứng dụng những
kiến thức này vào các vấn đề thực tế thơng qua việc giải quyết các tình huống phát sinh như: tranh chấp lao động, bàn
thảo hợp đồng, thuyết trình sản phẩm, phân tích và xử lý tình huống khó khăn trong công việc… Các bài tập được thực
hiện theo nhóm, theo cặp và thuyết trình trước đám đơng. Sinh viên có thể tự tin thuyết trình trước đám đơng về một
chủ đề nhất định, có khả năng đàm phán trong kinh doanh và trong các cuộc thương thuyết trong công việc sau này.

23

Kỹ năng tư

duy sáng

2
(1-1-4)

Học phần cung cấp cho sinh viên những nội dung cốt lõi về tư duy sáng tạo và phản biện, từ những khái niệm cơ bản
đến những hướng dẫn cụ thể để hình thành tư duy sáng tạo và phản biện. Trên cơ sở kiến thức và kỹ năng được rèn

-24-


TT

Tên học
phần

Số tín chỉ
(LT-THTự học)

Nội dung cần đạt được của từng học phần (Tóm tắt)
luyện, sinh viên có thể đánh giá được điểm mạnh và điểm hạn chế trong tư duy sáng tạo và phản biện từ có thể biết cách
cải thiện cũng như rèn luyện để thành thói quen.

tạo và phản
biện
B

Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

B1


Kiến thức cơ sở ngành

Nhập mơn
Kỹ thuật cơ
khí

Học phần Nhập mơn Kỹ thuật cơ khí cung cấp cho sinh viên ngành Kỹ thuật cơ khí một cái nhìn tổng quan về ngành
học bao gồm lịch sử phát triển; những vấn đề đương đại, vai trị và vị trí của kỹ sư ngành Kỹ thuật cơ khí; những xu thế
phát triển của ngành học. Học phần này cũng giới thiệu cho sinh viên tổng quan về chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật
2
cơ khí của Trường đại học Phenikaa bao gồm mục tiêu của chương trình đào tạo, vai trị của các khối kiến thức và kỹ
(1,5-0,5-4)
năng đối với ngành học, logic các học phần và kế hoạch học tập, những chuẩn bị cần thiết để thành công trong nghề
nghiệp kỹ sư Kỹ thuật cơ khí. Sinh viên cũng sẽ được tham quan, trải nghiệm hệ thống thực hành/thí nghiệm sẽ được
thực hiện trong quá trình học cũng như tham quan trải nghiệm cơng việc của kỹ sư cơ ngành Kỹ thuật cơ khí.

25

Đồ họa kỹ
thuật 1

3
(2-1-6)

Học phần Đồ hoạ Kỹ thuật 1 cung cấp cho người học các kiến thức về các phép chiếu; biểu diễn các đối tượng và các
hình học cơ bản: điểm, đường thẳng, mặt phẳng, khối đa diện, bằng phương pháp các hình chiếu vng góc; các phương
pháp xác định giao của các đối tượng và các khối hình học cơ bản. Học phần cũng cung cung cấp cho người học kiến
thức về tiêu chuẩn trình bày bản vẽ; phương pháp đọc và vẽ các hình chiếu vng góc; hình chiếu trục đo, hình cắt, mặt
cắt của vật thể (chi tiết máy).


26

Đồ họa kỹ
thuật 2

3
(2-1-6)

Học phần Đồ họa kỹ thuật 2 cung cấp cho người học các nội dung: Biểu diễn ren và chi tiết ghép; vẽ quy ước bánh răng,
lò xo; bản vẽ chi tiết; dung sai và nhám bề mặt; đọc bản vẽ lắp và vẽ tách chi tiết; thiết lập bản vẽ kỹ thuật cơ khí bằng
máy tính.

27

Đồ họa kỹ
thuật 3

2
(1-1-4)

Học phần này cung cấp cho sinh viên kiến thức và kỹ năng xây dựng bản vẽ lắp và bản vẽ chế tạo cả 2D và 3D bằng
phần mềm thiết kế 3D (Solidworks hoặc CATIA). Học phần này sẽ cung cấp cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng
cơ bản bao gồm: Vẽ đường nét cơ sở (Sketch); Vẽ từng chi tiết (Part); Vẽ lắp ghép (Asembly) và xuất sang bản vẽ 2D
(Drawing).

24

-25-



×