Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

1 kq ve htđ đt tren o to 6t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.65 MB, 25 trang )

Mơn học: HỆ THỐNG ĐIỆN ĐIỆN TỬ Ơ TƠ
Bài : Khái quát về hệ thống điện điện tử trên ô tô
Năm học:
2020 23wwwwww3w3ww
- 2021


TÀI LIỆU
1. Nguyễn Văn Nhanh, Nguyễn Văn Bản (2017).
“Hệ thống điện, điện tử ô tô”. HUTECH

THAM KHẢO
1. ĐIỆN ĐỘNG CƠ VÀ ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ – NXB ĐẠI HỌC QUỐC GIA
2. TRANG BỊ ĐIỆN VÀ ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ TRÊN Ô TÔ HIỆN ĐẠI
HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE – NXB ĐẠI HỌC QUỐC GIA


HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
- 50% điểm đánh giá quá trình:
+ Điểm học phần từ chuyên cần: 40%
ĐIỂM QUÁ TRÌNH

+ Điểm học phần từ các bài tập kiểm tra tại
lớp: 30%
+ Điểm học phần từ việc tích cực học tập
tại lớp như lên bảng làm bài tập, đặt câu hỏi và trả
lời câu hỏi từ giáo viên, sinh viên: 30%

THI HỌC PHẦN

- 50% Điểm thi kết thúc học phần: điểm học phần


lấy từ bài kiểm tra cuối kỳ được tổ chức sau khi
kết thúc học phần bằng hình thức tự luận 90 phút


Khái quát về hệ thống điện điện tử trên ô tô
Mục tiêu:
 Nắm được các hệ thống điện cơ bản được
trang bị trên ô tô;
 Nắm được nguồn điện và các loại phụ tải
trên ô tô;
 Nắm rõ và phân biệt ký hiệu dây dẫn
điện, các bộ phận kết nối mạng điện trên
ô tô;
 Hiểu thế nào là hệ thống đa dẫn
multiplex và mạng điện khiển vùng CAN.


NỘI DUNG BÀI GIẢNG

TỔNG QUAN


NỘI DUNG BÀI GIẢNG

Học phần hệ thống điện điện tử trên ô tô được phân
chia thành các bài sau:
1. KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN ĐIỆN TỬ TRÊN Ô TÔ

TỔNG QUAN


2. ACCU
3. HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG.
4. HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
5. HỆ THỐNG THÔNG TIN TRÊN Ô TÔ
6. HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG VÀ TÍN HIỆU
7. CÁC HỆ THỐNG PHỤ
8. HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ


ACCU
Là nguồn cung cấp điện cho các hệ thống điện trên ô
tô khi động cơ không nổ (máy phát không phát điện)


HỆ THỚNG KHỞI ĐỢNG
Phần ứng

Bánh răng
Nhiệm
giảm tớcvụ:

a.
Làm quay trục khuỷu động cơ với số vòng quay tối
Bánh
răng
thiểu
đủ
để nổ máy và đảm bảo nổ máy dễ dàng trong
động
mọikhởi

điều
kiện làm việc của động cơ.

b. Các thiết bị chủ yếu gồm:
Ác qui, máy khởi động và có thể có thêm các rơle bảo
vệ khóa điện, rơle trung gian, rơle đổi nối điện áp vv...
Trong một số xe sử dụng động cơ điezen còn có hệ
thống xơng nóng động cơ. Cọc 30
Bánh đà

Li hợp khởi động

Công tắc từ


HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
a. Nhiệm vụ:
Tạo ra và cung cấp năng lượng điện cho các phụ
tải trên ô tô với một điện áp ổn định trong mọi điều
kiện làm việc của ơ tơ.
b. Các thiết bị chính gồm:
Ác qui, máy phát điện, tiết chế, các rơ le và đèn
báo nạp, ...


HỆ THỐNG THÔNG TIN TRÊN Ô TÔ
a. Nhiệm vụ:
Theo dõi và thông báo cho người sử dụng xe biết
những thông số cơ bản về tình trạng làm việc của ơ tơ
b. Các thiết bị chính:

Gồm các loại đồng hồ cùng các bộ cảm biến của
chúng; một số đèn báo nguy và bộ cảm biến báo
nguy…Trên những ô tô hiện đại, ở hệ thống này người
ta còn trang bị thêm những đèn kiểm tra động cơ
(check engine lamp) và giắc kiểm tra (check conector),



HỆ THỚNG THƠNG TIN TRÊN Ơ TƠ
Các loại đờng hờ và ký hiệu trên bảng điều khiển


HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG TÍN HIỆU
a. Nhiệm vụ:
Đảm bảo điều kiện làm việc bình thường của ơ tơ máy
kéo khi trời tối hoặc sương mù và đảm bảo an toàn
giao thơng.

b. Các thiết bị chính:
Các loại đèn, các cơng tắc và rơle đèn; các cầu chì
bảo vệ và cịi điện.


CÁC HỆ THỐNG PHỤ
a. Nhiệm vụ:
Là hệ thống tiện nghi, phục vụ cho hành khách đồng thời hỗ
trợ cho công việc của người lái

b. Các thiết bị chính:
Bộ lau - rửa, nâng- hạ kính, khóa cửa, điều chỉnh ghế điện,

xơng kính … v.vv..


HỆ THỚNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ
a. Nhiệm vụ:
Ổn định và điều hịa nhiệt độ trơng ơ tơ theo nhu cầu
người lái và hành khách trên xe
b. Các thiết bị chính:
Gồm máy nén, giàn nóng, giàn lạnh, van tiết lưu, quạt,
bảng điều khiển, đối với hệ thống điều hòa điều khiển
điện tử thì trang bị thêm cảm biến và hộp ecu


YÊU CẦU KỸ THUẬT ĐỐI VỚI HỆ THỐNG ĐIỆN Ô TƠ
1. Nhiệt độ làm việc






Tùy theo vùng khí hậu, thiết bị điện trên ôtô được chia ra làm
nhiều loại:
Ở vùng lạnh và cực lạnh (-40oC) như ở Nga, Canada.
Ở vùng ôn đới (20oC) như ở Nhật Bản, Mỹ, châu Âu …
Nhiệt đới (Việt Nam, các nước Đông Nam Á , châu Phi…).
Loại đặc biệt thường dùng cho các xe quân sự (sử dụng cho tất cả
mọi vùng khí hậu).
2. Sự rung xóc
Các bộ phận điện trên ơtơ phải chịu sự rung xóc với tần số từ 50

đến 250 Hz, chịu được lực với gia tốc 150m/s2.
3. Điện áp
Các thiết bị điện ôtô phải chịu được xung điện áp cao với biên
độ lên đến vài trăm volt.


YÊU CẦU KỸ THUẬT ĐỐI VỚI HỆ THỐNG ĐIỆN Ô TÔ

4. Độ ẩm
Các thiết bị điện phải chịu được độ ẩm cao thường có ở các
nước nhiệt đới.
5. Độ bền
Tất cả các hệ thống điện trên ôtô phải được hoạt động tốt
trong khoảng 0,9  1,25 Uđịnh mức (Uđm = 14 V hoặc 28 V) ít
nhất trong thời gian bảo hành của xe.
6. Nhiễu điện từ
Các thiết bị điện và điện tử phải chịu được nhiễu điện từ
xuất phát từ hệ thống đánh lửa hoặc các nguồn khác.


NGUỒN ĐIỆN TRÊN Ơ TƠ
Mát
Khối lượng kim loại chính của ô tô gồm khung, động cơ, ca
bin, thùng xe, các bộ phận của gầm xe... Phần kim loại này
được tận dụng để thay thế cho dây dẫn điện

MÁT = DÂY DẪN ĐIỆN ÂM


CÁC LOẠI PHỤ TẢI ĐIỆN

Phụ tải
Tất cả các thiết bị có sử dụng năng lượng điện của mạng
điện ơ tơ đều được coi là phụ tải
Tải thường trực (phụ tải điện làm việc liên tục)
Tải gián đoạn (phụ tải điện làm việc không liên tục)
Tải làm việc trong khoảng thời gian ngắn


CÁC THIẾT BỊ BẢO VỆ VÀ ĐIỀU KHIỂN TRUNG GIAN

Thiết bị bảo vệ
Cầu chì, dây chảy, bộ ngắt mạch CB

Điều khiển trung gian
Cơng tắc, rơ le, chìa khóa, remote điều khiển, solenoid


CÁC LOẠI PHỤ TẢI ĐIỆN
Phụ tải
Tất cả các thiết bị có sử dụng năng lượng điện của mạng
điện ơ tơ đều được coi là phụ tải
Tải thường trực (phụ tải điện làm việc liên tục)
Tải gián đoạn (phụ tải điện làm việc không liên tục)
Tải làm việc trong khoảng thời gian ngắn



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×