Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Tiểu luận - Đề tài : Sử dụng kháng sinh, probiotic và axit hữu cơ trong thức ăn chăn nuôi lợn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (695.44 KB, 21 trang )

Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam

Đề tài : Sử dụng kháng sinh,
probiotic và axit hữu cơ trong
thức ăn chăn nuôi lợn.


Nội dung trình bày
• Kháng sinh bổ sung vào thức
ăn
• Chất bổ sung vi khuẩn
Probiotic
• Chất bổ sung là axit hữu cơ


I:Kháng
sinh

1. Định nghĩa :
Kháng sinh là những chất
do vi sinh vật tiết ra, lấy từ
vi sinh vật hoặc những
chất hóa học bán tổng hợp,
tổng hợp.


Nhóm  lactam
Nhóm
aminosid hay
aminoglycosid


Nhóm
sulfonamid.

Nhóm 5- nitroimidazol

Nhóm
quinolon

Phân loại

Nhóm macrolid
và lincosamid.

Nhóm
cloramphenicol

Nhóm
tetracyclin


3. Cơ chế tác dụng của kháng sinh

Ức chế quá trình tổng hợp vách của vi
khuẩn (vỏ) của vi khuẩn .
Ức chế chức năng của màng tế bào .
Ức chế quá trình sinh tổng hợp protein
.
Ức chế quá trình tổng hợp acid nucleic
.



Những lưu ý trong sử dụng
kháng sinh bổ sung trong thức
ăn chăn nuôi
 Kháng sinh khi bổ sung vào thức ăn
chăn ni tuy có nhiều lợi ích nhưng
cũng có nhiều điểm hạn chế như:
Kháng kháng sinh .


Tồn dư kháng sinh
trong cơ thể .

Làm rối loạn quá trình
tiêu hóa thức ăn của vi
sinh vật.


II:Probioti
c

Khái Niệm : Theo Fuller (1989) Probiotic là chất
bổ sung vsv sống vào thức ăn giúp cải thiện cân
bằng hệ vsv ruột theo hướng có lợi cho vật chủ.
Cạnh tranh loại
trừ

CƠ CHẾ TÁC
ĐỘNG


Đối kháng vi
khuẩn
Điều chỉnh miễn
dịch


NHỮNG ĐẶC TÍNH VSV PROBIOTIC

 Phải là các vsv hữu ích ,vơ hại
với vật ni và con người.
 Có khả năng ức chế vsv có hại
bằng nhiều cách.
 Mẫn cảm với kháng sinh, độc tố.
 Có tốc độ sinh trưởng, Phát triển
nhanh trong đường tiêu hóa.


TIÊU CHUẨN CHỌN LỰA CÁC
VSV PROBIOTIC
 Không phải là vsv có hại .
 Tồn tại và phát triển được trong
đường tiêu hóa vật ni .
 Cải thiện được sức khỏe đường tiêu
hóa .


CÁC NHÓM VSV PROBIOTIC

 Nấm men (Saccharomyces cerevisiae,
Saccharomyces boulardil) .

 Vi khuẩn lactic .
 Vi khuẩn Bacillus .


Kết quả bổ sung probioticcho hoe con cai
sữa(thí nghiệm trên D x YL từ 28 đến 56
ngày tuổi)
của giáo sư Vũ Duy Giảng.
Kháng sinh

probiotic

Tăng trọng (g/ngày)

383,93

415,18

FRC (kgTA/kg tăng trọng)

1,52

1,50

Tỷ lệ tiêu chảy (%)

60,79

42,22


Tỷ lệ mẫu phân có salmonella
(%)
_ trước thí nghiệm
_ sau thí nghiệm

12,5
12,5

25
0

49,642

41,155

Chi phí điều chỉnh tiêu chảy
( đồng /heo/ngày)


III: Axit Hữu


Khái niệm: là 1 hợp chất hữu cơ

trong phân tử có nhóm –
COOH.

Cơng thức tổng qt:




Acid formic: sát khuẩn mạnh.

Acid lactic: hạ pH mạnh.

Các chế phẩm acid
hữu cơ thường sử
dụng trong thức ăn
nuôi lợn.

Acid propionic:Ức chế nấm
men.
Acid butyric: Sát khuẩn gramvà gram+, kích thích heo ăn
nhiều.
Acid fumaric, a.malic, a.citric,
a.succinic: thơm, ngon.


Kháng
vi
khuẩn ở
dạ dày.


chế
tác
dụng
Ảnh
hưởng
lên trao

đổi chất.

Axit béo
bay hơi là
nguồn
cung cấp
năng
lượng.


Kháng vi
khuẩn ở dạ
dày
• Kiểm sốt và khống chế
sự phát triển của vi
khuẩn ở dạ dày, ruột.
Tác động theo hai cơ chế:
+ Làm giảm độ PH .
+ Có khả năng đi xuyên qua
màng tế bào vào trong citoplasma
của vi khuẩn.


Ảnh hưởng lên trao đổi
chất







Cải thiện hoạt động enzyme tiêu hóa tinh bột.
Nâng cao sự sản xuất pepsin.
Kích thích tiết dịch tụy trên heo con ( axit lactic ).
Có khả năng kết hợp với một số cation như: Ca2+,
Fe2+ , Mg2+, Zn2+, Cu2+ tạo ra phân tử phức hợp
hòa tan và dễ dàng tiêu hóa hấp thu ở ruột non.
 Sodium butyrate nâng cao sự phục hồi niêm mạc
tế bào ruột, kích thích tiết ra men tiêu hóa tuyến
tụy như amylase.


Axit béo bay hơi là nguồn
cung cấp năng lượng
(VFA).
 Màng nhầy ruột non sử dụng VFA duy
trì nguồn năng lượng cho hoạt động
trao đổi chất.
 Butirate và các VFA khác có vai trị
quan trọng trong việc hấp thu các
chất điện giải trong ruột già và có vai
trị lớn trong việc chống tiêu chảy.


Ứng dụng











Làm tăng tính ngon miệng với thức ăn.
Lằm tăng lượng thức ăn ăn vào.
Rút ngắn thời gian cai sữa.
Làm tăng sự hấp thu dinh dưỡng.
Nâng cao tăng trọng.
Nâng cao trọng lượng giết thịt.
Lằm giảm chỉ số biến chuyển thức ăn.
Cải thiện tình trạng vệ sinh chăn ni.
Thay thế được kháng sinh.


Một số tài liệu tham khảo ……..

 Giáo trình chăn ni lợn của TS. Vũ
Đình Tơn.
 Bài giảng mơn TABS và phụ gia.
 Www.dinhduongthucanchannuoi.com



×