TR NG T H PT CHUYEÂN TGƯỜ
GV: Traàn Coâng Huaån
TRƯỜNG THPT CHUYÊN TG
BỘ MÔN VẬT LÝ
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
KHỐI 10
Giaùo vieân: TRAÀN COÂNG HUAÅN
Câu 1: Chuyển động tròn đều là gì?
Câu 2: Nêu những đặc điểm của vectơ vận tốc
của chuyển động tròn đều.
Câu 3: Tốc độ góc là gì? Tốc độ góc được xác
định như thế nào?
Câu 4: Viết công thức liên hệ giữa tốc độ dài và
tốc độ góc trong chuyển động tròn đều.
Câu 5: Chu kỳ của chuyển động tròn đều là gì?
Viết công thức liên hệ giữa chu kỳ và tốc độ góc.
Câu 6: Tần số của chuyển động tròn đều là gì?
Viết công thức kiên hệ giữa chu kỳ và tần số.
Câu 7: Nêu những đặc điểm và viết công thức
tính gia tốc trong chuyển động tròn đều.
KIỂM TRA BÀI CŨ.
Câu 8: Chuyển động của vật nào dưới đây là
chuyển động tròn đều :
A. Chuyển động của một con lắc đồng hồ.
B. Chuyển động của một mắt xích xe đạp.
C. Chuyển động của cái đầu van xe đạp đối với
mặt đường, xe chạy đều.
D. Chuyển động của các đầu van xe đạp đối với
người ngồi trên xe, xe chạy đều.
KIỂM TRA BÀI CŨ.
NỘI DUNG BÀI HỌC.
I._ Tính tương đối của chuyển động:
A._ Tính tương đối của quỹ đạo.
B._ Tính tương đối của vận tốc.
II._ Công thức cộng vận tốc:
A._ Hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu
chuyển động.
B._ Công thức cộng vận tốc.
I._ TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG:
A._ Tính tương đối của quỹ đạo:
I._ TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG:
A._ Tính tương đối của quỹ đạo:
Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các
hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau - quỹ đạo
có tính tương đối.
v
2,3
v
3
= 0
v
3,2
I._ TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG:
A._ Tính tương đối của quỹ đạo:
B._ Tính tương đối của vận tốc:
Vận tốc của vật chuyển động đối với các hệ quy
chiếu khác nhau thì khác nhau. Vận tốc có tính
tương đối.
v
2
= 0
v
1,2
= v
1,3
v
2
= 0
v
3
= 0
v
2
↑↑ v
1,2
v
3
= 0
v
2,3
v
1,2
v
2
↑↓ v
1,2
v
3
= 0
v
2,3
v
1,2
I._ TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG:
II._ CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC:
A._ Hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu
chuyển động:
_ Hệ quy chiếu xOy gắn với bờ coi như hệ quy
chiếu đứng yên.
_ Hệ quy chiếu x’O’y’ gắn với một vật trôi theo
dòng nước là hệ quy chiếu chuyển động.
O’
y’
x’
O
y
x
v
2,3
↑↑ v
1,2
v
2,3
v
1,2
O
y
x
O’
y’
x’
I._ TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG:
II._ CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC:
A._ Hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu
chuyển động:
B._ Công thức cộng vận tốc:
1/._ Trường hợp các vận tốc cùng phương cùng chiều:
S
2,3
S
1,2
S
1,3
v
1,3
I._ TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG:
II._ CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC:
A._ Hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu
chuyển động:
B._ Công thức cộng vận tốc:
1/._ Trường hợp các vận tốc cùng phương cùng chiều:
Các độ dời tương ứng với cùng một
khoảng thời gian ∆t như nhau nên:
Trong đó: + là vận tốc tuyệt đối.
+ là vận tốc tương đối.
+ là vận tốc kéo theo.
S
1,2
, S
2,3
, S
1,3
v
1,3
= v
1,2
+ v
2,3
v
2,3
v
1,2
v
1,3
v
2,3
↑↓ v
1,2
v
2,3
v
1,2
O
y
x
O’
y’
x’
I._ TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG:
II._ CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC:
B._ Công thức cộng vận tốc:
1/._ Trường hợp các vận tốc cùng phương cùng chiều:
2/._ Trường hợp vận tốc tương đối cùng phương,
ngược chiều với vận tốc kéo theo:
S
2,3
S
1,3
S
1,2
v
1,3
I._ TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG:
II._ CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC:
A._ Hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu
chuyển động:
B._ Công thức cộng vận tốc:
1/._ Trường hợp các vận tốc cùng phương cùng chiều:
2/._ Trường hợp vận tốc tương đối cùng phương,
ngược chiều với vận tốc kéo theo:
Lập luận và chứng minh tương tự, ta cũng có:
Trong đó: + là vận tốc tuyệt đối.
+ là vận tốc tương đối.
+ là vận tốc kéo theo.
v
1,3
= v
1,2
+ v
2,3
v
2,3
v
1,2
v
1,3
I._ TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG:
II._ CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC:
A._ Hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu
chuyển động:
B._ Công thức cộng vận tốc:
1/._ Trường hợp các vận tốc cùng phương cùng chiều:
2/._ Trường hợp vận tốc tương đối cùng phương,
ngược chiều với vận tốc kéo theo:
Vậy, vận tốc tuyệt đối bằng tổng vectơ của vận tốc
tương đối và vận tốc kéo theo.
(6.1)
v
1,3
= v
1,2
+ v
2,3
Công thức (6.1) được gọi là công thức cộng vận
tốc. Để xác định giá trị của , ta phải dùng phép
cộng vectơ đã học.
v
1,3
B
A A’
B’
Chú ý: _ Trong trường hợp vận tốc tương đối vuông
góc với vận tốc kéo theo thì công thức cộng vận tốc
(6.1) vẫn nghiệm đúng.
v
1,3
= v
1,2
+ v
2,3
v
1,3
v
1,2
v
2,3
Chú ý: _ Trong trường hợp vận tốc tương đối vuông
góc với vận tốc kéo theo thì công thức cộng vận tốc
(6.1) vẫn nghiệm đúng.
_ Khi đó, ta có thể dùng quy tắc hình bình
hành để tổng hợp vectơ như sau:
CỦNG CỐ.
CỦNG CỐ.
Câu 1: Nêu một thí dụ về tính tương đối của quỹ
đạo chuyển động.
Câu 2: Nêu một thí dụ về tính tương đối của vận
tốc của chuyển động.
Câu 3: Trình bày công thức cộng vận tốc trong
trường hợp các chuyển động cùng phương, cùng
chiều.
Câu 4: Trình bày công thức cộng vận tốc trong
trường hợp các chuyển động cùng phương, trái
chiều.
Cảm ơn sự theo dỏi
của q thầy cô và các
em. Chúc q thầy cô và
các em dồi dào sức khoẻ
và hạnh phúc.