Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

bệnh còi xương do thiếu vitamin d

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (699.18 KB, 15 trang )

BỆNH CÒI XƯƠNG
DO THIẾU VITAMIN D

TS.BS Võ Thành Liêm
Mục tiêu bài giảng

Kể được 4 nhóm nguyên nhân gây bệnh còi
xương.

Nêu 2 nhóm biện pháp phòng ngừa bệnh
còi xương.
Tổng quan

Thiếu vitamin D:

Bệnh toàn thân

Đối tượng trẻ < 3 tuổi

Yếu tố thuận lợi: đời sống kinh tế thấp, gia đình
đông con, nhà cửa chật chội ẩm thấp.
Tổng quan

Vitamin D quan trọng phát triển xương.

Hấp thu calci, phosphore ở ruột

Điều hòa việc tổng hợp và bài tiết nội tiết tố phó
giáp trạng (PTH)

Làm tăng hấp thu calci, phosphore ở thận.



Không đủ vitamin D

Ảnh hưởng đến sự phát triển của xương

Chất xương và sụn không được vôi hóa đầy đủ,

Sụn phát triển không bình thường

Xương biến dạng.
Tổng quan

Nguồn vitamin D:

Dầu gan cá, cá nước lạnh (cá thu, cá hồi, … )

Bơ và lòng đỏ trứng.

Có hai dạng vitamin D chính – Vitamin D2
(ergocalciferol) và vitamin D3 (cholecalciferol).
Trong đó vitamin D3 được xem là
Nguyên nhân

Thiếu ánh nắng mặt trời:

Kiêng nắng, sợ đen, chen chắn kỹ

Nhà cao tầng bụi.

Thiếu vitamin D từ thức ăn

Nguyên nhân

Thiếu ánh nắng mặt trời:

Kiêng nắng, sợ đen, chen chắn kỹ

Nhà cao tầng bụi.

Thiếu vitamin D từ thức ăn

Bệnh lý (suy thận, gan) làm giảm chuyển hóa hấp thu
các tiền chất và vitamin D

Yếu tố thuận lợi:

Màu da: da đen dễ bị còi xương do da tổng hợp vitamine D kém

di truyền: thường gặp đối với còi xương do rối loạn chuyển hóa
vitamine D

thiếu men Hydrolase để dự trữ ở gan, thiếu men chuyển hóa ở
thận.
Các thể lâm sàng

Còi xương bào thai:

Gặp ở trẻ sinh non, sinh đôi, sinh ba.

Hộp sọ mềm, chậm đóng thóp.


Hạ Ca++ máu, thể nhẹ gây ọc sữa, nấc cục sau bú,
đi phân “tướt”.

Thể nặng có biểu hiện ngừng thở từng cơn
Các thể lâm sàng

Còi xương sớm ở trẻ dưới 6 tháng:

Hạ Ca++ máu:

Tăng kích thích thần kinh – cơ.

Ngủ dễ bị giật mình: khóc kéo dài kèm co thắt thanh
quản

Thở có tiếng rít do mềm sụn thanh quản.

Co thắt dạ dày-hoành: trẻ nôn, nấc cục.

Khi sốt cao trẻ dễ bị co giật
Các thể lâm sàng

Còi xương sớm ở trẻ dưới 6 tháng:

Biến dạng xương:

Hộp sọ bị bẹp theo tư thế. Thớp đóng chậm

Bướu ở trán và ở đỉnh.


Hô hàm trên do động tác bú.

Giảm trương lực cơ và thiếu máu.
Các thể lâm sàng

Còi xương sớm ở trẻ trên 6 tháng:

Hạ Ca++máu:

Quấy khóc về đêm.

Đổ mồ hôi trộm.

Chậm mọc răng, răng sậm màu, mất bóng, dễ gãy.

Thóp chậm liền.
Các thể lâm sàng

Còi xương sớm ở trẻ trên 6 tháng:

Biến dạng xương:

Cột sống bị gù vẹo do sai tư thế.

Khung chậu hẹp.

Chân cong hình chữ O hoặc X

Tay cong hình cán giá.


Chiều cao giảm.
Điều trị

Chế độ ăn uống đầy đủ:

Sinh tố D, gan cá thu, cá ngừ, thịt, lòng đỏ trứng,
bơ, rau quả

Đối với trẻ bú mẹ:

Bổ sung canxi cho mẹ

Chế độ dinh dưỡng phù hợp

Cho bé phơi nắng sớm

Không che chắn quá kỹ

Vitamine D: liều điều trị 1500 - 2000 đv/ngày
trong 3-4 tuần, liều dự phòng 400 đv/ngày
Phòng ngừa

Đối với bà mẹ:

Khuyên bỏ tập quán sợ nắng sợ gió.

Nên ra ngoài trời tắm nắng vào buổi sáng, thời
gian ½ -1giờ.

Phụ nữ đang mang thai cho uống Vitamine D

1000 đv/ngày từ khi thai được 6 tháng đến lúc
sanh.

Ăn uống đầy đủ, không kiêng cử trước và sau
sanh.
Phòng ngừa

Đối với con:

Cho bú sữa mẹ sớm sau sinh.

Được tắm nắng buổi sáng từ ½ -1 giờ từ ngày thứ
7 sau sinh.

Uống Vitamine D liều phòng bệnh 400 đv/ngày,
từ ngày thứ 7 sau sinh đến khi biết đi.

Đối với trẻ sanh non, sanh đôi sanh ba trong tháng
đầu uống 1000 đv/ngày.

×