Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

bệnh còi xương do thiếu vitamin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (688.16 KB, 31 trang )

BỆNH CÒI XƯƠNG
BỆNH CÒI XƯƠNG
DO THIẾU VITAMIN
DO THIẾU VITAMIN
BS Huỳnh thị Minh Tâm
BS Huỳnh thị Minh Tâm
2013
2013
MỤC TIÊU
MỤC TIÊU
1. Trình bày được vai trò của vitamin
D đối với cơ thể.
2. Nêu được các nhóm yếu tố nguy cơ
đối với bệnh thiếu vitamin D.
3. Trình bày được các triệu chứng
lâm sàng và điều trị bệnh.
NỘI DUNG
NỘI DUNG
1. Vai trò của vitamin D
2. Các yếu tố nguy cơ
3. Triệu chứng
4. Biến chứng
5. Điều trị
6. Phòng bệnh
BỆNH CÒI XƯƠNG
BỆNH CÒI XƯƠNG
DO THIẾU VITAMIN D
DO THIẾU VITAMIN D
Bệnh thiếu vitamin D còn gọi là bệnh còi
xương
làm ảnh hưởng đến quá trình chuyển


hóa calci – phospho trong cơ thể
làm cho hệ xương phát triển chậm và dễ
biến dạng.
Bệnh còi xường thường gặp ở trẻ dưới 3
tuổi .
1. VAI TRÒ CỦA VITAMIN D
1. VAI TRÒ CỦA VITAMIN D
Nhu cầu vitamin D ở trẻ em 400
đv/ngày.
Nguồn vitamin D cung cấp cho cơ thể

Do ánh nắng mặt trời: 80%

Do thức ăn của trẻ: 20%.
+ Thức ăn động vật: thịt, trứng, cá,
sữa…
+ Thức ăn thực vật: đậu, trái cây, rau
xanh…
1.
1.
VAI TRÒ CỦA
VAI TRÒ CỦA
VITAMIN D (tt)
VITAMIN D (tt)

Vitamin D giúp cho cơ thể:

Gắn calci và phospho vào xương làm xương
phát triển tốt, vững chắc.


Giúp hấp thu calci và phospho từ ruột vào
máu, tại ruột nhờ tăng tổng hợp protein mang
calci.

Giúp tái hấp thu calci và phospho ở ống thận,
giữ không cho calci và phospho thải ra ngoài.

Ngoài ra, vitamin D còn có chức năng như một nội tiết tố
với nhiều chức năng khác trong cơ thể - bao gồm cả sức
khỏe hệ miễn dịch, sản xuất insulin và quy định về tăng
trưởng tế bào.

Trẻ cần bao nhiêu vitamin D mỗi ngày?
Khi thiếu vitamin D
Khi thiếu vitamin D

Giảm calci máu.

Khi calci máu giảm sẽ kích thích cơ thể tăng tiết
hormone cận giáp trạng.

Tình trạng cường giáp trạng sẽ dẫn đến:

Giảm phospho máu(do giảm tái hấp thu ở ống
thận) làm cho trẻ có các biểu hiện rối loạn chưc
năng hệ thần kinh như kích thích và ra nhiều mồ
hôi.

Tăng cường vận chuyển calci từ xương vào máu
gây loảng xương.

2.CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ
2.CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ

2.1 Do ăn uống

2.2 Thiếu ánh sáng mặt
trời

2.3 Do cơ địa
2. Các yều tố nguy cơ
2.1 Do ăn uống
2.1 Do ăn uống

Cơ thể trẻ nhận được vitamin D từ sữa mẹ
và các loại thức ăn như gan , sữa, trứng…
các loại rau quả có tiền vitamin D được hấp
thu ở ruột. Vì vậy trẻ dễ bị thiếu vitamin D
nếu:
* Mẹ thiếu sữa hoặc cai sữa sớm.
* Ăn bổ sung không đúng số lượng và chất
lượng
2.2 Thiếu ánh sáng mặt trời
2.2 Thiếu ánh sáng mặt trời

Khi ánh sáng mặt trời chiếu vào da
sẽ chuyển tiền vitamin D sẳn có ở
chất nhờn của da chuyển thành
vitamin D hấp thu vào máu.


Trẻ bị thiếu vitamin D nếu:
* Không cho trẻ ra ngoài trời nhất là
những tháng đầu sau sanh.
* Nhà cửa chật chội, ẩm thấp thiếu
ánh sáng mặt trời.
2.3 Do cơ địa
2.3 Do cơ địa

Trẻ nhỏ, nhất là trẻ dưới 1 tuổi hệ xương đang
phát triển mạnh.

Trẻ bụ bẩm ( trên kênh A) nhu cầu vitaim D hàng
ngày lớn hơn lượng cung cấp vào.

Trẻ đẻ non, sinh đôi, nhẹ cân.

Trẻ mắc các bệnh nhiễm khuẩn như lỵ, sởi, viêm
phổi.

Trẻ mắc các bệnh rối loạn tiêu hóa kéo dài, tắc
mật bẩm sinh.
3. TRIỆU CHỨNG
3. TRIỆU CHỨNG
3.1 TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG:

Hạ calci máu

Biểu hiện ở hệ thần kinh

Biến dạng xương


Giảm trương lực cơ

Thiếu máu
3.1 TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG (tt)
3.1 TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG (tt)
3.1.1 Hạ calci máu:

Hay quấy khóc về đêm

Chậm mọc răng, thóp chậm
liền.

Sốt cao hay bị co giật.
3.1.2.Biểu hiện ở hệ thần kinh
là dấu hiệu sớm nhất của bệnh.

Trẻ ngủ không yên giấc, hay giật
mình.

Ra nhiều mồ hôi, rụng tóc sau gáy.
3.1.3 Biến dạng xương

Nơi tiếp giáp giữa sụn và xương
của các xương sườn bị phì đại,
tạo thành (chuỗi hạt sườn ).

Lồng ngực bị lõm ở giữa 2 vú, tạo
thành rãnh ( rãnh Harrison).


Xương ức nhô ra trước ( ngực
gà) hoặc lõm vào trong ( ngực
lòng máng).
3.1.3 Biến dạng xương (tt)

Cột sống gù, vẹo.

Khung chậu hẹp, biến
dạng.

Đầu xương ở các chi
( cổ tay, cổ chân) phì đại
tạo thành “ vòng cổ tay”.

Biến dạng xương ở cẳng
chân ( chân vòng kiềng)

Giảm trương lực cơ
nên trẻ chậm biết đi
, bụng phình, rốn
lồi.

Thiếu máu, da xanh
niêm mạc nhợt
nhạt.
Hình ảnh chuổi hạt sườn
Hình ảnh chuổi hạt sườn
3.2 TRIỆU CHỨNG
3.2 TRIỆU CHỨNG

CẬN LÂM SÀNG
CẬN LÂM SÀNG

XN máu : HC, Hb và calci máu
giảm.

X quang : xương cổ tay, cổ chân
bị khoét nham nhở ( giống như
loảng xương ở PN tuổi mãn
kinh).
4. BIẾN CHỨNG
4. BIẾN CHỨNG

Nhiễm trùng phổi, viêm phổi, viêm phế
quản.

Co giật do hạ calci máu nhiều.

Ngộ độc vitamin D.

Để lại hậu quả lâu dài: biến dạng lồng
ngực, gù cột sống, chân vòng kiềng,
khung chậu hẹp.
5. ĐIỀU TRỊ
5. ĐIỀU TRỊ

Vitamin D cho liều tấn công 5000 đv
/ ngày. Uống 2 – 3 tuần,

sau đó cho liều dự phòng 400 đv/

ngày kéo dài 2 năm hoặc đến khi trẻ
biết đi.

Calci : calcigluconat 0,5g uống

×