GIÁO TRÌNH
(DÀNH CHO BẠC ĐẠI HỌC:
HỆ CHUN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ)
Biên mục trên xuất bản phẩm
của Thư viện Quốc gia Việt Nam
Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin : Dành cho bậc đại học
hệ chuyển lý luận chính trị. - H. : Chính trị Quốc gia, 2021.
440tr. ; 21cm
ĐTTS ghi: Bộ Giáo dục và Đào tạo
ISBN 9786045765876
1. Kinh tế chính trị học Mác-Lênin 2. Giáo trình
335.4120711 - dc23
CTK0313p-CIP
2
GIÁO TRÌNH
(DÀNH CHO BẬC ĐẠI HỌC
HỆ CHUN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ)
3
BAN CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN
1. Đồng chí Phạm Văn Linh, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương,
Trưởng Ban Chỉ đạo;
2. Đồng chí Bùi Văn Ga, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Phó
Trưởng Ban Chỉ đạo;
3. Đồng chí Nguyễn Văn Phúc, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo,
Phó Trưởng Ban Chỉ đạo;
4. Đồng chí Lê Hải An, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Phó
Trưởng Ban Chỉ đạo;
5. Đồng chí Mai Văn Chính, Ủy viên Trung ương Đảng. Phó trưởng
Ban Tổ chức Trung ương, Thành viên;
6. Đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ
nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, Bộ Quốc
phịng, Thành viên;
7. Đồng chí Nguyễn Văn Thành, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng
Bộ Công an, Thành viên;
8. Đồng chí Triệu Văn Cường, Thứ trưởng Bộ Nội vụ, Thành viên;
9. Đồng chí Huỳnh Quang Hải, Thứ trưởng Bộ Tài chính, Thành viên;
10. Đồng chí Nguyễn Tất Giáp, Phó Giám đốc Học viện Chính trị quốc
gia Hồ Chí Minh, Thành viên;
11. Đồng chí Phạm Văn Đức, Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã
hội Việt Nam, Thành viên;
12. Đồng chí Nguyễn Hồng Minh, Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề,
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Thành viên.
(Theo Quyết định số 165-QĐ/BTGTW ngày 06/6/2016, số 1302QĐ/BTGTW ngày 05/4/2018, số 1861-QĐ/BTGTW ngày 04/01/2019
của Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng)
4
HỘI ĐỒNG BIÊN SOẠN
- PGS.TS. Ngô Tuấn Nghĩa, Chủ tịch Hội đồng - Chủ biên
- PGS.TS. Phạm Văn Dũng, Phó Chủ tịch Hội đồng
- PGS.TS. Đoàn Xuân Thủy. Thư ký chuyên môn
- GS.TS. Nguyễn Quang Thuấn
- Thiếu tướng, PGS.TS. Nguyễn Minh Khải
- PGS.TS. Nguyễn Khắc Thanh
- GS.TS. Phạm Quang Phan
- PGS.TS. Vũ Thanh Sơn
- PGS.TS. Tô Đức Hạnh
- PGS.TS. Nguyễn Minh Tuấn
- TS. Trần Kim Hải
- TS. Nguyễn Hồng Cử
- Đào Mai Phương, Thư ký hành chính.
5
LỜI GIỚI THIỆU
Thực hiện các nghị quyết của Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo đáp ứng u cầu của thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước, ngày 28/3/2014 Ban Bí thư Trung ương Đảng ban
hành Kết luận số 94-KL/TW “về việc tiếp tục đổi mới việc học tập lý
luận chính trị trong hệ thống giáo dục quốc dân”. Kết luận số 94KL/TW khẳng định, đổi mới việc học tập (bao gồm cả nội dung, chương
trình, phương pháp giảng dạy, xây dựng đội ngũ giáo viên...) lý luận
chính trị trong hệ thống giáo dục quốc dân có tầm quan trọng chiến
lược; đồng thời yêu cầu đổi mới việc học tập lý luận chính trị trong hệ
thống giáo dục quốc dân phải tạo bước tiến mới, có kết quả, chất lượng
cao hơn, góp phần làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh và đường lối, quan điểm của Đảng giữ vai trò chủ đạo trong đời
sống xã hội; bảo đảm thế hệ trẻ Việt Nam luôn trung thành với mục
tiêu, lý tưởng của Đảng và với chế độ xã hội chủ nghĩa.
Dưới sự chủ trì của Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng, Bộ Giáo dục
và Đào tạo, trực tiếp là Ban Chỉ đạo biên soạn chương trình, giáo trình
lý luận chính trị, trong những năm qua, việc tổ chức biên soạn bộ giáo
trình các mơn lý luận chính trị được thực hiện nghiêm túc, công phu,
cẩn trọng với nguyên tắc cần phân định rõ nội dung của từng đối tượng
học, từng cấp học, bậc học, tránh trùng lắp, đồng thời bảo đầm tính liên
thơng. Phương châm của đổi mới việc học tập lý luận chính trị là cùng
với đối mới về nội dung phải đồng thời đổi mới phương pháp giảng dạy
và học tập theo hướng sinh động, mềm dẻo, phù hợp với thực tiễn cũng
như đổi tượng học tập; tạo được sự hứng thủ và có trách nhiệm cho
người dạy, người học. Đối với sinh viên đại học hệ không chuyển lý
luận chính trị, phải xây dựng các bài giảng chung tổng hợp các vấn đề
cơ bản nhất về chủ nghĩa Mác - Lênin, trọng tâm là về chủ nghĩa duy
vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, gắn với tư tưởng Hồ Chí
Minh và chủ trương, đường lối của Đảng. Sinh viên hệ chuyển lý luận
chính trị cẩn học tập các kiến thức sâu rộng, đầy đủ hơn, phù hợp với
yêu cầu đào tạo.
Trong quá trình biên soạn, tập thể tác giả đã kế thừa nội dụng các
giáo trình do Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc
gia các bộ mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Bộ
Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên soạn. Đồng thời, Ban Chỉ đạo, tập thể
tác giả đã tiếp thu các ý kiến góp ý của nhiều tập thể cũng như các nhà
6
khoa học, giảng viên các trường đại học trong cả nước. Cho đến nay,
về cơ bản bộ giáo trình đã hồn thành việc biên soạn theo những tiêu
chí đề ra. Nhằm cung cấp tài liệu giảng dạy, học tập cho giảng viên,
sinh viên các trường đại học theo chương trình mới. Bộ Giáo dục và
Đào tạo phối hợp với Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản
bộ giáo trình lý luận chính trị dành cho bậc đại học hệ chuyện và khơng
chun lý luận chính trị. gồm 5 mơn:
- Giáo trình Triết học Mác - Lênin
- Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin
- Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học
- Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh
- Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình tổ chức biên soạn, tiếp
thu các ý kiến góp ý để hoàn thiện bản thảo và xuất bản, song do nhiều
lý do chủ quan và khách quan, bộ giáo trình chắc chắn khó tránh khỏi
những hạn chế, thiếu sót, cần được tiếp tục bổ sung, chỉnh sửa và cập
nhật. Rất mong nhận được các ý kiến góp ý của bạn đọc để bộ giáo trình
được hồn thiện hơn trong những lần xuất bản sau.
Thư góp ý xin gửi về: Vụ Giáo dục đại học, Bộ Giáo dục và Đào
tạo, số 35 Đại Cồ Việt, Hà Nội; hoặc Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Sự thật, số 6/86 Duy Tân, Cầu Giấy, Hà Nội, Email:
Trân trọng giới thiệu bộ giáo trình với đơng đảo bạn đọc.
Tháng 6 năm 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT
7
Chương 1
HÀNG HÓA VÀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA TRONG
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Nội dung chương 1 cung cấp những tri thức cơ bản về sự ra đời và
phát triển của môn học kinh tế chính trị Mác - Lênin, về đối tượng
nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và chức năng của khoa học kinh
tế chính trị Mác - Lênin trong nhận thức cũng như trong thực tiễn. Trên
cơ sở lĩnh hội một cách hệ thống những tri thức như vậy, sinh viên hiểu
được sự hình thành phát triển nội dung khoa học của mơn học kinh tế
chính trị Mác - Lênin, biết được phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa
của môn học đối với bản thân khi tham gia các hoạt động kinh tế - xã
hội.
1. KHÁI NIỆM HÀNG HÓA.
Trong kinh tế chính trị Marx-Lenin, hàng hóa cũng được định
nghĩa là sản phẩm của lao động thông qua trao đổi, mua bán. Hàng hóa
có thể là hữu hình như sắt thép, quyển sách hay ở dạng vơ hình như sức
lao động. Karl Marx định nghĩa hàng hóa trước hết là đồ vật mang hình
dạng có khả năng thỏa mãn nhu cầu con người nhờ vào các tính chất
của nó.
Hàng hóa:
Một là, Là sản phẩm của lao động
Hai là, Thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
Ba là, Thơng qua trao đổi mua bán.
Thiếu một trong 3 điều kiện này, thì sản phẩm đó k được coi là
hàng hóa.
Ví dụ:
Giả sử nhà tôi nuôi một đàn gà (vịt, thỏ, lợn,…). Cứ mỗi dịp họp
mặt gia đình đều lấy gà (vịt, thỏ, lợn,…) để chế biến thức ăn cho gia
đình. Như vậy dù đàn gà (vịt, thỏ, lợn,…) là sản phẩm của lao động,
thỏa mãn nhu cầu ăn uống của gia đình nhưng khơng được coi là hang
hóa vì khơng được trao đổi mua bán.
8
Hay như, có những loại sản phẩm có cơng dụng thiết yếu cho con
người như nước tự nhiên, khơng khí… tuy nhiên, nó khơng phải là sản
phẩm của lao động nên cũng khơng được coi là hàng hóa vì. Chỉ khi,
nước và khơng khí được con người khai thác, tinh lọc, chế biến thành
sản phẩm đóng chai, đóng bình oxy… và mang ra thị trường bán; tức là
đã có hao phí sức lao động trong sản phẩm và được mua bán thì nó mới
được coi là hang hóa.
1.1.Phân loại hàng hóa.
Có rất nhiều tiêu thức để phân chia các loại hàng hố như: hàng
hố thơng thường, hàng hố đặc biệt, hàng hố hữu hình, hàng hố vơ
hình, hàng hố tư nhân, hàng hố cơng cộng…
Dạng hữu hình như: sắt, thép, lương thực, thực phẩm….
Dạng vơ hình như những dịch vụ thương mại, vận tải hay dịch vụ
của giáo viên, bác sĩ, nghệ sĩ…
1.2. Hai thuộc tính của hàng hóa.
Một vấn đề đặt ra; tại sao hang hóa lại có thể trao đổi được với
nhau? Hay nói cách khác, hàng hóa có giá trị trao đổi? Giải quyết câu
hỏi này, ta đi vào nội dung thứ hai.
2 thuộc tính của hàng hóa.
Theo Mác, Dù khác nhau về hình thái tồn tại (vật thể hay phi vật
thể) thì mọi thứ hang hóa đều có 2 thuộc tính là Giá trị sử dụng và Giá
trị.
a. Giá trị sử dụng là công dụng của hang hóa có thể thỏa mãn nhu
cầu nào đó của con người, đó có thể là nhu cầu vật chất hoặc nhu cầu
tinh thần, cũng có thể là nhu cầu cá nhân hoặc nhu cầu tiêu dùng cho
sản xuất.
Ví dụ: gạo có giá trị sử dụng để ăn, xăng để chạy ô tô, xe máy, bút
để viết, điện thoại để liên lạc và giải trí…
Các đặc điểm của GT Sử Dụng:
9
+ Giá trị sử dụng này do thuộc tính tự nhiên (lý học, hóa học) của
yêu tố tham gia cấu thành nên hang hóa đó quy định. Hàng hóa khơng
phải chỉ có 1 giá trị sử dụng, khi khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển,
người ta càng tìm thấy những thuộc tính mới của sản phẩm và sử dụng
chúng cho những mục đích khác nhau.
Ví dụ: than đá trước kia chỉ dùng để làm chất đốt ( đun nấu), khi
khoa học kỹ thuật phát triển thì người ta thấy rằng nó được dùng làm
nguyên liệu cho một số ngành cơng nghiệp hóa chất, làm chất dẻo, sợi
nhân tạo, lọc nước, mặt nạ chống độc…
+ Giá trị sử dụng là phạm trù vĩnh viễn vì nó tồn tại trong mọi
phương thức hay mọi kiểu tổ chức sản xuất.
Ví dụ: Gạo có giá trị sử dụng để ăn. Cơng dụng này, tồn tại từ
trước tới nay; bất kể là từ chế đọ Nguyên thủy, Phong kiên, TBCN hay
XHCN…
Giá trị sử dụng của hang hóa tạo thành nội dung của cải vật chất
+ Giá trị sử dụng không phải cho bản thân người sản xuất hang
hóa, mà là cho người người tiêu dùng hang hóa tức là giá trị sử dụng
cho xã hội.
Ví dụ: Chúng ta ni gà, sau đó bán cho người khác. Con gà đó
thuộc sở hữu bởi người mua và họ có quyền sử dụng con gà đó theo
mục đích của họ.
=> Giá trị sử dụng là cơng dụng của hang hóa có thể thỏa mãn nhu
cầu nào đó của con người.
b. Thuộc tính thứ hai: Giá trị hàng hóa
Trong nền sản xuất hang hóa, giả sử: 1 con gà được đổi lấy 10 kg
táo. Có nghĩa là gà và táo là vật mang giá trị trao đổi.
Trở lại phương trình trao đổi 1 con gà = 10 kg táo, có hai câu hỏi
đặt ra, các bạn thử suy nghĩ xem?
Tại sao, gà và táo là hai loại hang hóa khác nhau, có giá trị sử dụng
khác nhau lại trao đổi được cho nhau?
Tại sao chúng lại trao đổi theo tỷ lệ nhất định 1=10?
10
Mác đã nghiên cứu về hang hóa, chỉ ra rằng các loại hang hóa dù
khác nhau về kết cấu vật chất, hay khác nhau về giá trị sử dụng , cơng
dụng thì đều có 1 cơ sở chung đó là sản phẩm của lao động. Tức là
chúng đều do hao phí lao động xã hội của người sản xuất tạo thành.
Con gà , cái bàn, quả táo, cái rìu… khác nhau về kết cấu vật chất
và công dụng; nhưng chúng phải do lao động của con người mới được
hình thành.
Cho nên, người sản xuất trao đổi hàng hóa với nhau là chính là
trao đổi lao động chứa đựng trong các hang hóa. Các bạn nhớ nhé, thực
chất họ chỉ trao đổi hao phí lao động bên trong hang hóa đó thơi.
Trong ví dụ trên:
Hao phí lao động của người ni gà sẽ bằng với hao phí lao động
của người trồng táo. Hay nói cách khác thời gian lao động xã hội cần
thiết để nuôi 1 con gà sẽ bằng thời gian lao động xã hội cần thiết trồng
được 10 kg táo.
Trao đổi 1 con gà = 10 kg táo thực chất là trao đổi hao phílao động
ni gà lấy hao phí lao động trồng táo. Hay nói cách khác, 1 con gà có
giá trị bằng 10 kg táo.
Khái niệm giá trị hàng hóa:
"giá trị của hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng
hóa kết tinh trong hang hóa."
Giá trị là nội dung bên trong hang hóa. Nó được thể hiện ra bên
ngồi bằng việc 2 hàng hóa có thể trao đổi được với nhau. Giá trị trao
đổi là hình thức biểu hiện ra bên ngồi của giá trị. Giá trị trao đổi là
quan hệ tỷ lệ về lượng mà những giá trị sử dụng khác nhau trao đổi với
nhau.
Giá trị hàng hóa có Đặc trưng cơ bản sau:
+ Giá trị biểu hiện mối quan hệ giữa những người sản xuất hang
hóa do những người sản xuất hợp tác, trao đổi hang hóa với nhau.
+ Giá trị là một phạm trù lịch sử, chỉ tồn tại trong kinh tế hang hóa.
Điều đó có nghĩa là, trong kinh tế tự nhiên (tự cấp tự túc) khơng có khái
niệm “giá trị hang hóa”
Bây giờ chúng ta đi đến nội dung thứ ba, đó là: Mặt thống nhất
11
Hay như, hàng lỗi, phế phẩm cũng là sản phẩm của người lao động
nhưng không đảm bảo được giá trị sử dụng thì khơng đem trao đổi được.
Nên cũng khơng được coi là hang hóa.
Chẳng hạn ví dụ, khơng khí tự nhiên/ nước mưa tự nhiên bên trên
đã nêu=> không được coi là hang hóa.
Mặt thống nhất thể hiện ở chỗ: Hai thuộc tính này cùng đồng thời
tồn tại trong một hang hóa, một vật phải có đầy đủ hai thuộc tính này
mới là hang hóa. Nếu thiếu một trong hai thuộc tính đó vật phẩm sẽ
khơng phải là hang hóa.
Hàng hóa có hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị. Hai thuộc tính
của hang hóa có quan hệ chặt chẽ với nhau, vừa thống nhất vừa mâu
thuẫn với nhau
Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa.
Hai thuộc tính hang hóa vừa thống nhất, nhưng lại có mặt mâu
thuẫn. Mặt mâu thuẫn thể hiện ở chỗ:
Người sản xuất làm ra hang hóa để bán, mục đích của họ là giá trị
(là lợi nhuận kinh doanh) chứ khơng phải là mục đích giá trị sử dụng;
trong tay người bán có hang hóa tức là có giá trị sử dụng nhưng cái họ
quan tâm là giá trị hang hóa tức là lợi nhuận (vấn đề lợi nhuận, ở phần
sau tơi sẽ nói kỹ hơn cho các bạn).
Ngược lại, người mua rất cần giá trị sử dụng (mua gạo để ăn, mua
điện thoại để dùng liên lạc…) nhưng để có giá trị sử dụng trước hết phải
mua bán (lưu thơng hang hóa). Tức là , trước hết phải thực hiện giá trị
hang hóa, sau mới chi phối được giá trị sử dụng.
Vì vậy, mâu thuẫn giữa 2 thuộc tính ở đây là: quá trình thực hiện
giá trị sử dụng và giá trị là 2 quá trình khác nhau về thời gian và khơng
gian. Q trình thực hiện giá trị được tiến hành trước và trên thị trường,
quá trình thực hiện giá trị sử dụng diễn ra sau trong lĩnh vực tiêu dùng.
Nếu giá trị của hang hóa khơng được thực hiện thì sẽ dẫn đến khủng
hoảng sản xuất.
Tóm lại, giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa vừa thống nhất vừa
mâu thuẫn với nhau.
2. SẢN XUẤT HÀNG HĨA LÀ GÌ.
12
- Sản xuất hàng hóa là sản xuất sản phẩm, để trao đổi mua bán trên
thị trường.
Ví dụ:
Xe máy là một hàng hóa điển hình và khơng thể thiếu trong cuộc
sống con người. Xe máy có giá trị sử dụng để phục vụ cho cuộc sống
con người trước mục đích đi lại, di chuyển. Bên cạnh đó xe máy là sản
phẩm được tạo ra bởi trí tuệ con người. Con người chỉ sở hữu xe máy
khi có sự trao đổi mua bán với nhau.
Hay máy giặt cũng là một loại hàng hóa quan trọng. Máy giặt được
sử dụng vào mục đích giặt giũ thay thế sức lao động của con người.
Máy giặt cũng là sản phẩm được tạo ra bởi trí tuệ con người. Con người
chỉ sở hữu máy giặt khi có sự trao đổi mua bán với nhau.
- Sản xuất hàng hóa là 1 phạm trù lịch sử.
Hàng hóa là một phạm trù lịch sử vì hàng hóa chỉ ra đời và tồn tại
trong nền kinh tế hàng hóa, ở dạng vật thể hoặc phi vật thể, hai thuộc
tính của hàng hóa là giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa, cùng với sự
phát triển của khoa học, kĩ thuật giá trị sử dụng của một hàng hóa được
phát hiện ra ngày càng phong phú và đa dạng.
Liên hệ Việt Nam:
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, Đảng và Nhà
nước ta đã có nhiều chủ trương, đường lối để phát triển nền kinh tế quốc
dân. Trong đó việc phát triển nền kinh tế hàng hoá là nhiệm vụ cơ bản
nhất. Nước ta là một nước nông nghiệp lạc hậu, kinh tế đi lên chủ yếu
là sản xuất nhỏ, tự cung, tự cấp. ở một số vùng núi còn mang đậm dấu
ấn của kinh tế tự nhiên. Lại trải qua nhiều năm chiến tranh, nền kinh tế
nước ta không thể vươn dậy nổi một cách vững chắc, hàng hố sản xuất
ra khơng đủ phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của người dân. Hơn thế nữa
kinh tế hàng hoá ở nước ta lại có một thời gian dài hoạt động theo cơ
chế của nền kinh tế tập trung chỉ huy. Do vậy việc xây dựng một quan
hệ sản xuất mới tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất phát triển nhằm
thúc đẩy nền kinh tế hàng hoá phát triển là một việc làm tối quan trọng
của Đảng và Nhà nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Việt Nam là một nước đang phát triển. Sản xuất hàng hóa được
xem là hình thức thương mại nhằm thúc đẩy sự phát triển của ngành
dịch vụ tiêu dùng nói riêng và nền kinh tế thị trường nói chung. Bên
cạnh đó, Nhà nước cũng hết sức coi trọng hoạt động thương mại này.
13
Những thông tư, nghị định được Nhà nước đưa ra nhằm bình ổn sự phát
triển của lĩnh vực này. Những hoạt động xúc tiến thương mại, đầu tư
sản xuất hàng hóa, cung ứng dịch vụ thị trường, hay sự ra đời ngày càng
nhiều của các doanh nghiệp, công ty …là minh chính xác thực nhất cho
việc coi trọng, đề cao hoạt động sản xuất hàng hóa ở nhà nước ta.
2.1. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa.
Điều kiện thứ nhất, phân công lao động xã hội.
- Khoa học cơng nghệ phát triển thì phân cơng lao động xã hội
ngày càng đa dạng và phong phú, phát triển cả về bề rộng lẫn chiều sâu.
- Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động xã hội vào
các ngành các lĩnh vực sản xuất khác nhau để tạo ra sản phẩm khác
nhau.
Ta cần hiểu rõ định nghĩa phân cơng lao động xã hội là chun
mơn hóa từng ngành nghề trong xã hội để tạo ra sản phẩm, ví dụ như
sản xuất một chiếc xe máy, các chi tiết như lốp xe, sườn, đèn, điện ...mỗi
chi tiết phải qua từng cơng ty chun sản xuất chi tiết đó cung cấp, sau
đó mới lắp ráp thành chiếc xe máy. Các sản phẩm này khơng cịn giới
hạn ở nhu cầu sử dụng của người sản xuất mà nó được trao đổi, mua
bán, được lưu thông đến người sử dụng trong xã hội, lúc này sản phẩm
đó được gọi là hàng hóa.
- Chun mơn hóa sản xuất, phân cơng lao động xã hội và tổ chức
hợp lí lao động, tập trung sản xuất những loại sản phẩm riêng biệt hay
những chi tiết của sản phẩm thành những ngành độc lập và những xí
nghiệp chun mơn hố.
- Phân cơng lao động xã hội là cơ sở tiền đề của trao đổi hàng hóa,
làm cho người sản xuất hàng hóa phụ thuộc vào nhau.
- Đánh dấu sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Trình độ phát triển lực lượng sản xuất của một dân tộc phụ thuộc
rất lớn ở trình độ phát triển ở phân cơng lao động. Chính nhờ sự phát
triển của phân cơng lao động mà lồi người thốt khỏi “thời mông
muội”, tiến vào “thời văn minh”.
- Phân công lao động xã hội là điều kiện cần để nền sản xuất hàng
hóa ra đời và phát triển.
- Trong lịch sử thì có 3 lần phân cơng lao động xã hội:
14
+ Lần 1: Chăn nuôi – Trồng trọt
+ Lần 2: Thủ công nghiệp – Nông nghiệp
+ Lần 3: Thương nghiệp ra đời
- Ví dụ: Phân chia lao động trong xã hội thành các nghề như: công
nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ…hay là: công nhân, giáo viên, kĩ sư…
Điều kiện thứ hai: Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản
xuất.
- Tong lịch sử sự tách biệt này do xuất hiện chế độ tư hữu về tư
liệu sản xuất quyết định.
Chế độ tư hữu là quyền sở hữu về tư liệu sản xuất tập trung
trong tay 1 hoặc 1 số người giàu có.
Ví dụ: Trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ. Rõ ràng, người chủ nô
sở hữu nhiều nô lệ, mỗi người làm một công việc khác nhau, tạo ra sản
phẩm khác nhau. Nhưng, họ lại khơng có sự tách biệt về kinh tế, sản
phẩm của họ làm ra lại thuộc sở hữu của người chủ nô. Người nô lệ
khơng thể tự do đem sản phẩm đó đi trao đổi mua bán được. nên sản
phẩm lao động của họ khơng được coi là hàng hóa. Chỉ khi, người chủ
nơ mang sản phẩm lao động đó ra chợ bn bán thì đó mới được coi là
hàng hóa. Người chủ nơ khác với người nô lệ ở chỗ họ được quyền sở
hữu và có sự tách biệt kinh tế.
- Đánh dấu sự phát triển của quan hệ sản xuất (xã hội có phân chia
giai cấp).
- Làm cho người sản xuất hàng hóa độc lập nhau.
Khi những người sản xuất trở thành những chủ thể độc lập nhất
định với nhau, sản phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu của các chủ thể
kinh tế, người này muốn tiêu dùng sản phẩm lao động của người khác
cần phải thông qua trao đổi, mua bán hàng hoá.
- Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa những người sản xuất là điều
kiện đủ để nền sản xuất hàng hóa ra đời và phát triển.
=> Tóm lại: Đó là hai điều kiện cần và đủ của sản xuất hàng hóa.
Thiếu một trong hai điều kiện đó sẽ khơng có sản xuất hàng hóa.
- Liên hệ thực tiễn Việt Nam:
15
Ở nước ta đang tồn tại hệ thống phân công lao động do lịch sử để
lại với nhiều ngành nghề. Với sự phát triển khoa học kỹ thuật hiện đại,
nhiều ngành nghề mới xuất hiện làm cho sự phân công lao động ở nước
ta trở nên phong phú hơn, nó tạo điều kiện cho hàng hóa phát triển.
Phân cơng lao động xã hội với tư cách là cơ sở của trao đổi chẳng những
không mất đi, trái lại ngày một phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.
Xét về phạm vi, phân công lao động xã hội không chỉ diễn ra trên phạm
vi quốc gia mà còn mở rộng trên quy mô quốc tế. Nền kinh tế của mỗi
quốc gia trở thành bộ phận của nền kinh tế thế giới, cùng hợp tác, các
quan hệ kinh tế đối ngoại ngày càng phát triển. Mỗi quốc gia chỉ lựa
chọn phát triển một số ngành, một số lĩnh vực phát triển lợi thế của quốc
gia mình. Việt Nam trên thế giới là một đất nước thuận lợi về phát triển
nông nghiệp. Vì vậy, những mặt hàng xuất khẩu ra nước ngồi của Việt
Nam chủ yếu là sản phẩm của nông nghiệp. Hiện nay, Việt Nam là nước
xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới (sau Thái Lan). Phân công lao động
xã hội đã phá vỡ các mối quan hệ truyền thống của nền kinh tế tự nhiên
khép kín, tạo cơ sở thống nhất, phụ thuộc lẫn nhau giữa những người
sản xuất vào hệ thống của hợp tác lao động.
Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa những người sản xuất được thể
hiện rất rõ trong thời kỳ Việt Nam sau đổi mới. Việt Nam thừa nhận sự
xuất hiện của tư hữu. Ngoài những doanh nghiệp nhà nước như: tập
đoàn điện lực Việt Nam, tập đồn dầu khí Việt Nam, tập đồn xăng dầu
Việt Nam, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nơng thơn, tập đồn
cơng nghiệp than khống sản Việt Nam, … Hiện nay cịn có nhiều
doanh nghiệp tư nhân hoạt động ở Việt Nam, đó là tập đồn Vingroup,
cơng ty cổ phần ôtô Trường Hải, công ty cổ phần tập đồn vàng bạc đá
q Doji, cơng ty cổ phần đầu thư thế giới di động, công ty cổ phần
FPT,… Không những thế, các doanh nghiệp tư nhân cịn có những
thành tựu đáng ghi nhận trong sản xuất kinh doanh. Tại bảng xếp hạng
top 500 doanh nghiệp lớn nhất cả nước, bao gồm các khối doanh nghiệp
Nhà nước, FDI và tư nhân - Vingroup đã vươn từ vị trí 28 năm ngối
lên vị trí 11 năm 2017.
Trong nền kinh tế đã và đang tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác
nhau về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động: sở hữu nhà nước, sở hữu
toàn dân, sở hữu tập thể của những người sản xuất hàng hoá nhỏ, sở
hữu tư nhân TBCN, sở hữu hỗn hợp, đồng sở hữu,… tương ứng với nó
là các doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước, doanh nghiệp tư nhân,…
16
Có thể thấy: Việt Nam hiện nay tồn tại đầy đủ hai điệu kiện của
sản xuất hàng hóa. Do đó, sản xuất hàng hóa tồn tại ở Việt Nam là một
tất yếu. Tuy nhiên, sản xuất hàng hóa lại mang tính hai mặt.
2. 2. Hai mặt của Lao động sản xuất là gì?
Lao động cụ thể.
Trong cuộc sống chúng ta thấy có rất nhiều loại hình lao động khác
nhau cùng tồn tại song song. Ví dụ; làm nơng nghiệp, lái xe, bán hang,
thợ thủ cơng…đó là những lao động có ích dưới một hình thức cụ thể.
Các loại lao động này tạo ra một loại sản phẩm cụ thể khác nhau. Mác
gọi đó là LAO ĐỘNG CỤ THỂ.
Lao động cụ thể có Đặc trưng như thế nào?
Thứ nhất, mỗi lao động cụ thể tạo ra một giá trị sử dụng nhất định.
Tại sao nói như vậy?
Ta thấy rằng, mỗi lao động cụ thể có mục đích riêng, cơng cụ lao
động riêng, đối tượng lao động riêng. Chính những cái riêng đó làm cho
lao động cụ thể khác với lao động cụ thể kia.
Ví dụ: Lao độngcụ thể của người thợ may cần nguyên vật liệu là
vải vóc, kim chỉ.. có mục đích là tạo ra sản phẩm may mặc quần áo
Lao động cụ thể của thợ nề có nguyên liệu là gạch, đá, ximang …
tạo ra cơng trình xây dựng
Ngồi ra, Lao độngcụ thể của thợ mộc tạo ra sản phẩm gỗ
Lao độngcụ thể của thợ cơ khí tạo ra sản phẩm kim loại…
Rõ ràng, Khơng có chuyện thợ may tạo ra sản phẩm hàn, cũng
chẳng có chuyện lao động củathợ nề lại tạo ra sản phẩm gỗ phải không
các bạn?
Như vậy, đặc trưng đầu tiên đó là lao động cụ thể tạo ra giá trị sử
dụng khác nhau.
Đặc trưng thứ hai, lao động cụ thể phản ánh trình độ phân công lao
động xã hội.
17
Trong xã hội, khơng ai có thể làm hết tất cả mọi việc, người ta chỉ
có thể đảm nhiệm 1 lao động cụ thể nhất định. Bởi vậy, cần có phân
công lao động xã hội. Lao động cụ thể muôn hình mn vẻ tạo ra giá
trị sử dụng đa dạng, cũng chính là cách phản ánh trình độ phân cơng lao
động xã hội. Nói như vậy, có nghĩa rằng, càng xuất hiện nhiều lao động
cụ thể thì phân cơng lao động xã hội càng chi tiết, sản xuất hàng hóa
càng phát triển, xã hội đó càng tiến bộ.
Đặc trưng thứ ba, Lao động cụ thể lao động cụ thể là phạm trù vĩnh
viễn
Nói đến phạm trù vĩnh viễn, chúng ta lại nhớ lại nội dung của
video trước, khi nói đến thuộc tính giá trị sử dụng của hang hóa. Lao
động cụ thể cũng vậy, lao động cụ thể tồn tại khơng phụ thuộc bất kỳ
vào hình thái kinh tế xã hội nào.
Lao động cụ thể của người làm bánh mỳ thì vẫn là cơng việc tạo
ra bánh mỳ, chắc chắn nó sẽ khơng thể tạo ra quần áo, hay đồ kim khí
khi nó ở một hình thái kinh tế xã hội khác.
Đến đây, ta thấy rằng lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng nên
điều này cũng lý giải giá trị sử dụng là phạm trù vĩnh viễn.
Đặc trưng thứ tư, Lao động cụ thể ngày càng phong phú đa dạng,
tính chun mơn hóa cao.
Sơ dĩ như vậy, là vì khi xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu sinh
hoạt con người ngày càng cao, với sự trợ giúp của khoa học cơng nghệ,
những nhu cầu đó ngày càng được đáp ứng một cách hồn hảo.
Ví du như Hoạt động xây nhà chẳng hạn. Tôi nhớ là, trước kia ở
thập kỷ 80, bác tôi xây 1 ngôi nhà, bác phải tự thiết kế hình dáng ngơi
nhà và thi cơng xây dựng, chỉ có 1 vài người bạn hỗ trợ việc xây dựng.
Nhưng ngày nay, do nhu cầu xã hội ngày càng cao về điều kiện nơi ăn
chốn ở, thay “ăn no mặc ấm” chuyển sang “ăn ngon mặc đẹp” nên khi
xây một ngôi nhà cần rất nhiều công đoạn và được phân cơng hóa lao
động rõ rệt. Đầu tiên, là lao động cụ thể của kiến trúc sư thiết kế cơng
trình, Việc thi cơng cơng trình sẽ do lao động cụ thể của người thợ xây,
việc thiết kế hệ thống điện, nước sẽ do lao động cụ thể của người thợ
điện, thợ nước, chưa kể thợ sơn, thợ điêu khắc …
Rõ ràng, ngày càng xuất hiện nhiều loại hình lao động cụ thể khi
nhu cầu xã hội và khoa học công nghệ càng phát triển.
18
Vậy , qua 4 đặc trưng cơ bản của lao động cụ thể, chúng ta đã có
thể hình dung được bản chất của lao động cụ thể rồi phải không?
Chúng ta sang mặt thứ hai của lao động sản xuất đó là “Lao động
trừu tượng”.
Đã gọi là “trừu tượng” có nghĩa là chúng ta sẽ khơng thể nhìn thấy
được hình dáng, cấu trúc của của mặt lao động này. Lao động trừu tượng
chỉ xét về mặt hao phí sức lao động nói chung (gồm có tiêu hao về sức
bắp thịt, thần kinh) của người sản xuất hang hóa. Có nghĩa là, chúng ta
gạt bỏ hình thức cụ thể của lao động sản xuất hang hóa, chỉ xét ở góc
độ hao phí sức lao động. Lao động của người thợ may, thợ xây, thợ
điện, thợ làm bánh… ta không cần xét đến việc những ơng này sản xuất
cái gì, sản xuất cho ai và sản xuất ntn, sản phẩm là gì? Mà chỉ cần quan
tâm , hao phí lao động trong công việc của các ông ấy như thế nào mà
thôi.
Để hiểu rõ hơn, ta đi vào tìm hiểu đặc trưng của lao động trừu
tượng :
Một là, lao động trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hóa.
Khi xét mặt lao động trừu tượng, thì người ta có thể so sánh giá trị
của hang hóa này với hang hóa khác.
Ví dụ: lao động trừu tượng của người sản xuất xe máy sẽ cao hơn
lao động trừu tượng của người nuôi gà. Do hao phí lao động xã hội để
làm ra 1 chiếc xe máy nhiều hơn việc nuôi 1 con gà. Đương nhiên, khi
bán ra thị trường, thì 1 chiếc xe máy có giá cả cao hơn 1 con gà.
Vậy, xét về mặt lao động cụ thể thì người ta khơng thể so sánh loại
lao đọng này vơi loại lao động khác, nhưng xét về mặt lao động trừu
tượng người ta có thế so sánh mức độ hao phí về thần kinh, cơ bắp của
lao động này, với lao động khác , và trả lời được câu hỏi, loại lao động
nào có giá trị cao hơn?
Đặc trưng thứ hai, lao động trừu tượng là một phạm trù lịch sử, chỉ
tồn tại trong nền kinh tế hàng hóa
Thật vậy, do lao động trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hóa. Nên
khi hai hàng hóa trao đổi với nhau, cần dựa vào nguyên tắc trao đổi
ngang giá: 1 con gà đổi được 5kg gạo do nó có cùng hao phí lao động
như nhau.
19
Lao động trừu tượng tạo ra giá trị, làm cơ sở cho sự ngang bằng
trong trao đổi. Nếu khơng có sản xuất hang hóa, khơng có trao đổi thì
khơng cần phải quy các lao động cụ thể vềlao động trừu tượng. Vì vậy,
lao động trừu tượng là một phạm trù lịch sử riêng có của sản xuất hàng
hóa.
Tóm lại, lao động của người sản xuất hang hóa có tính hai mặt là
lao động cụ thể và lao động trừu tượng. Lao động cụ thể xem xét sản
xuát hang hóa sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Và sản xuất như thế
nào?
Cịn lao động trừu tượng xem xétlao độnghao phí nhiều hay ít.
Nội dung tiếp theo chúng ta xem xét mối quan hệ giữa lao động cụ
thể và lao động trừu tượng như thế nào nhé:
Xét về lao động cụ thể, mỗi người sản xuất hang hóa sản xuất cái
gì, như thế nào là việc riêng của họ. Vì vậy, lao động đó mang tính chất
tư nhân và lao động cụ thể của họ là biểu hiện của lao động tư nhân.
Còn Xét về lao động trừu tượng, khi gạt bỏ các hình thức cụ thể,
thì lao động của người sản xuất hang hóa chỉ được xét là một bộ phận
của tồn bộ lao động xã hội, nên nó có tính chất xã hội. Phân cơng lao
động xã hội tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa những người sản xuất
hang hóa. Họ làm việc cho nhau thơng qua trao đổi hang hóa.
Từ đó, tính hai mặt của lao động sản xuất hang hóa phản ánh tính
chất tư nhân và tính chất xã hội của lao động của người sản xuất hang
hóa.
Hai tính chất này, mâu thuẫn với nhau các bạn ạ.
Lý do như sau:
Thứ nhất, Sản phẩm do người sản xuất hang hóa tư nhân tạo ra
chưa chắc đã ăn khớp với nhu cầu của xã hội ( Ví dụ: tôi là nhà sx tư
nhân, tôi sản xuất được 5 triệu đơi dép/năm, số lượng dép đó chưa chắc
đã phù hợp vơi nhu cầu của xã hội). Khi sản xuất vượt quá nhu cầu của
xã hội, sẽ có một số dép không bán được, tức không thực hiện được giá
trị. Vậy, tính chất tư nhân và tính chất xã hội mâu thuẫn với nhau.
Lý do thứ hai là, mức tiêu hao lao động cá biệt của người sản xuất
hang hóa cao hơn so với mức tiêu hao mà xã hội có thể chấp nhận được.
Ví dụ: Tơi sản xuất dép, theo tính tốn về chi phí sản xuất, 1 đôi dép
20
của tôi phải bán ra với giá thành 2 triệu/ đơi mới có lãi. Nhưng với mức
giá đó, xã hội khơng chấp nhận được, người tiêu dùng có thể mua dép
trung quốc với giá vài tram nghìn đồng mà được đơi dep với mẫu mã
cũng rất bắt mắt. Khi đó hang hóa cũng khơng bán được hoặc bán được
nhưng khơng thu hồi đủ chi phí lao động bỏ ra. Vậy, tính chất tư nhân
và tính chất xã hội mâu thuẫn với nhau ở chỗ đó.
Hậu quả, việc mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội
là khủng hoảng “sản xuất thừa”. Đây là mầm mống của mọi mâu thuẫn
trong nền sản xuất hang hóa. Chính vì những mâu thuẫn đó mà sản xuất
hang hóa vừa vận động phát triển, vừa tiềm ẩn khả năng khủng hoảng.
Trên đây là phần nội dung cơ bản về lao động cụ thể và lao động
trừu tượng.
2.3. Ưu thế của sản xuất hàng hóa.
- Khai thác hiệu quả về tự nhiên xã hội của con người, từng vùng,
địa phương.
Ví dụ: Mỗi vùng sẽ có 1 ưu thế riêng của từng vùng: Vũng tàu thì
có cảng biển khai thác hiệu quả kinh tế biển, Thái Nguyên có quặng sắt,
khai thác hiệu quả tài ngun khống sản, Thái bình có lợi thế về nơng
nghiệp tự nhiên.
- người sản xuất hàng hóa cải tiến kỹ thuật, chiến lược dài hạn đổi
mới, quản lý sản xuất. Tạo ra năng suất lao động động lực cho nhiều
ngành nghề mới năng suất hơn.
Ví dụ: tạo ra những người sản xuất rồi những người lao động lành
nghề nhiều mô hình kinh doanh mới.
- kích thích nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản
xuất.
Ví dụ: như điện thoại di động so với trước kia người ta đã sử dụng
rất nhiều khoa học kỹ thuật và bổ sung thêm nhiều công nghệ hơn trước.
- Mở cửa kinh tế giao lưu kinh tế văn hóa,...
Giao lưu văn hóa với các quốc gia, dân tộc là nhu cầu, đòi hỏi tất
yếu của quá trình phát triển xã hội hiện đại. Từ khi thực hiện công cuộc
đổi mới năm 1986, đặc biệt là sau khi Chính phủ ban hành “Chiến lược
21
phát triển văn hóa đến năm 2020”, giao lưu văn hóa với các nước trên
thế giới được quan tâm, đẩy mạnh, nâng cao chất lượng, đổi mới về
hình thức, phương pháp,… thu được nhiều kết quả quan trọng.
2.4. Hạn chế của sản xuất hàng hóa
- Hàng giả hàng nhái
Ví dụ: hàng nhái có thể có lỗi chính tả trong tên thương hiệu trên
sản phẩm và người tiêu dùng có thể biết rằng họ khơng mua sản phẩm
chính hãng.
Một chiếc Rolex giả bắt chước hình thức của một chiếc Rolex thật,
vì nó có tên thương hiệu và biểu tượng trên sản phẩm. Một chiếc Rolex
nhái có thiết kế gần như giống hệt Rolex thật, nhưng khơng có nhãn
hiệu thương mại hoặc logo trên sản phẩm.
- Thất nghiệp
Ví dụ: Khi đại dịch Covid-19 bùng phát, hoạt động sản xuất kinh
doanh bị ảnh hưởng nặng nề. Các doanh nghiệp buộc phải cắt giảm
nhân sự để ổn định hoạt động của công ty. Điều này khiến người lao
động rơi vào tình trạng thất nghiệp.
- Ơ nhiễm mơi trường
1 số ví dụ về ơ nhiễm đất như:
+ Rác thải xã bừa bãi ở mọi nơi, mọi ngóc ngách hay ở ven đường.
+ Sự cố tràn dầu hoặc cố ý thải dầu sai quy định.
+ Đổ rác bất hợp pháp trong môi trường sống tự nhiên.
+ Thuốc trừ sâu và các hóa chất canh tác.
+ Rị rỉ hạt nhân hoặc phóng xạ.
Sản xuất hàng hóa khác gì với tự cung tự cấp.
Hàng hóa thị trường là sản xuất cho người khác, cho xã hội, sản
xuất để bán, vì mục tiêu lợi nhuận, tạo ra động lực mạnh mẽ thúc đẩy
hàng hóa thị trường phát triển. Cịn sản xuất tự cung tự cấp với mục
đích sản xuất ra những giá trị sử dụng để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng
22
của chính người sản xuất, nên khơng tạo ra động lực thúc đẩy sản xuất
phát triển.
Hàng hóa thị trường đã tạo ra sự cạnh tranh ngày càng gay gắt,
buộc mỗi người sản xuất hàng hoá phải năng động trong sản xuất – kinh
doanh để tăng năng suất lao động, và thu được lợi nhuận ngày càng
nhiều hơn. Trong sản xuất tự cung tự cấp, chủ yếu dựa vào nguồn lực
sẵn có của tự nhiên, nhu cầu thấp, khơng tạo ra động lực mạnh mẽ phát
triển khoa học – công nghệ để phát triển kinh tế có hiệu quả.
Hàng hóa thị trường với năng suất lao động cao, chất lượng hàng
hóa tốt và khối lượng ngày càng nhiều, chủng loại đa dạng và phong
phú làm cho thị trường được mở rộng, giao lưu kinh tế – xã hội giữa
các vùng, các miền, các địa phương và quốc tế phát triển, tạo điều kiện
thỏa mãn các nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao cũng như sự
phát triển tự do và toàn diện của mỗi thành viên trong xã hội. Ngược lại
với sản xuất tự cung tự cấp, sản xuất kém phát triển, mang tính khép
kín, sản phẩm sản xuất ra khơng đủ tiêu dùng vì thế đời sống vật chất
và tinh thần của người lao động thấp, khơng có điều kiện để mở rộng
hoạt động giao lưu kinh tế – xã hội giữa các vùng miền…
Những hạn chế của sản xuất hàng hóa.
- Phân hóa giàu nghèo
- Điều tiết tự phát nền kinh tế
- Khủng hoảng, lạm phát, thất nghiệp, ô nhiễm môi trường, cạnh
tranh không lành mạnh, làm giàu bất chính, suy thối đạo đức, tệ nạn
xã hội và tôi phạm phát triển.
* Liên hệ Việt Nam:
- Làm Phân hóa đời sống dân cư, phân hóa giàu nghèo dẫn đến
khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp, lạm phát. Xã hội phát sinh nhiều tiêu
cực, tệ nạn xã hội gắn liền với hiện trạng kinh tế sa sút, gây rối loạn xã
hội
- Vì chạy theo lợi nhuận tối đa dẫn đến sử dụng bừa bãi, tàn phá
tài nguyên và hủy diệt mơi trường ,sinh thái( điển hình là các cơng ty
xả thải bừa bãi ra ngồi mơi trường làm ơ nhiễm môi trường). Năm
2004, 5 doanh nghiệp tư nhân đã nhập khẩu 230 tấn phế liệu không
23
đúng với thực tế khai báo về cảng sài gòn đã vi phạm về quy định bảo
vệ môi trường. Đặc biệt phải kể đến đó là vụ Formosa Hà Tĩnh năm
2016 đã dội lên một làn sóng phẫn nộ của người dân trên cả nước. Nước
thải công nghiệp của công ty TNHH gang thép Hưng Nghiệp Formusa
Hà Tĩnh thải trái phép chưa qua xử lý ra môi trường biển đã làm cho
hải sản chết hàng loạt ven biển bốn tỉnh miền Trung, gây thiệt hại nặng
nề về tài sản và môi trường sinh thái dưới biển, ảnh hưởng tới hoạt động
kinh doanh, du lịch và đời sống cũng như sức khỏe của người dân. Ở
Việt Nam, các “làng ung thư” xuất hiện ngày càng nhiều.
- Để tối thiểu hóa đầu tư, tối đa hóa lợi nhuân, các doanh nghiệp
bất chấp sức khỏe người tiêu dùng, làm hàng giả, hàng nhái, hàng kém
chất lượng. Các vụ việc làm sữa lậu, trà sữa làm từ nguyên liệu kém
chất lượng, ngộ độc trà sữa,… ngày càng nhiều.
Hàng hố sức lao động là chìa khố để giải quyết mâu thuẫn trong
cơng thức chung của tư bản.
1/ Hàng hóa sức lao động(SLĐ): Theo C.Mac: " SLĐ hay năng lực
lao động là toàn bộ năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong cơ thể,
trong một con người đang sống và được người đó đem ra vận dụng mỗi
khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó". SLĐ là yếu tố cơ bản của
mọi q trình sản xuất.
SLĐ chỉ trở thành hàng hóa khi có 2 điều kiện sau:
- Người LĐ phải là người được tự do về thân thể của mình, phải
có khả năng chi phối SLĐ ấy đến mức có thể bán SLĐ đó trong một
t.gian nhất định.
- Người LĐ ko cịn có TLSX cần thiết để tự mình thực hiện LĐ và
cũng ko cịn của cải gì khác, muốn sống, chỉ còn cách bán SLĐ cho
người khác sử dụng.
2/ Cũng giống như hàng hóa khác, hàng hóa SLĐ có 2 thuộc tính:
giá trị và giá trị sử dụng.
- Giá trị của hàng hóa SLĐ cũng bằng lượng LĐ XH cần thiết để
sx và tái sx ra nó. Nhưng việc sx và tái sx ra SLĐ phải đc thực hiện
bằng cách tiêu dùng cho cá nhân. Vì vậy, lượng hàng hóa SLĐ bằng
lượng giá trị những tư liệu cần thiết về vật chất và tinh thần để nuôi
sống người công nhân và gia đình của họ cùng với chi phí đào tạo công
24