Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Câu hỏi ôn tập kiến trúc máy tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 15 trang )

Lý thuyết:

1) Nêu quy tắc để chuyển đổi một số từ cơ số này sang cơ số khác
Từ cơ số n(n=2,8,16,....) sang hệ số 10 sử dụng công thức trên
Chuyện A từ cơ số 10 đến cơ số n

2) Nêu nguyên tắc biểu diễn số nguyên có dấu
Số nguyên có dấu:
Bit cao nhất tượng trưng cho dấu:
0: Số nguyên dương
1: số nguyên âm
dn-1dn-2….d1d0
bit dấu: dn-1
Biểu diễn= dấu+giá trị tuyệt đối
theo cách biểu diễn trên: bit dn-1 là bit dấu
bit từ dn-2 đi: cho gt ||


Một số n bit tương ứng với số nguyên thâp phân có dấu sao:

VD= +25=00011001(2)
Biểu diễn = số bù trừ 1:
Biểu diễn số âm-N được có bằng cách thay các số nhị phân di của số
dương N = số bù của nó
di=0 >> đổi di=1 và ngược lại
VD +25=00011001(2)
-25=11100110(2)

Biểu diễn =số bù 2
lấy số 1 cộng thêm


Biểu diễn = số thừa k
Số dương của N có được = cách cộng thêm vào số thừa K
K đc chọn sao cho tổng của K và một số âm bất kỳ luôn luôn dương
Số âm -N của số N đc chọn = cách lấy K-N


VD số thừa K=128 , cộng thêm vào 128 là một số dương: số âm là số
bù của số vừa tính bỏ qua số gưỉ của bit cao nhất

3) Khái niệm về thơng tin, mã hóa và giải mã thơng tin
Thơng tin là sự thơng báo, trao đổi, giải thích về một đối tượng cụ thể nào đó
và được thể hiện thơng qua các dạng tín hiệu như âm thanh, chữ số, chữ viết…
nhằm mang lại một sự hiểu biết nào đó cho đối tượng nhận tin.

Mã hóa thơng tin là một hình thức biến đổi dữ liệu thành một dạng dữ liệu
khác có ý nghĩa khác với dữ liệu trước khi bị biến đổi ban đầu, với mục đích chỉ
cho phép một số người nhất định có thể đọc được dữ liệu ban đầu, thông qua
việc giải mã dữ liệu sau khi biến đổi.
Giải mã là phương pháp để đưa từ dạng thơng tin đã được mã hóa về dạng
thơng tin ban đầu, q trình ngược của mã hóa.

4) Thực hiện các phép cộng 2 số nhị phân có dấu số 8 bit
Khi cộng hai số nguyên có dấu n-bit, kết quả nhận được là n-bit và không cần
quan tâm đến bit C(out)
Cộng hai số khác dấu: kết quả luôn luôn đúng
Cộng 2 số cùng dấu:
-

Nếu dấu kết quả cùng dấu với các số hạng thì kết quả là đúng


-

Nếu kết quả có dấu ngược lại, khi có tràn số xảy ra (overflow) và kết
quả bị sai

Tràn xảy ra khi tổng nằm ngồi dải biểu diễn: [-2n-1, +2n-1-1].
Ví dụ:


5) Trình bày về biểu diễn số thực dấu phẩy tĩnh, lấy ví dụ với số 16 bit
- Biểu diễn số thực dấu phẩy tĩnh:
● Phần nguyên: tương tự cách chuyển đổi số nguyên
● Phần thập phân: nhân liên tiếp phần lẻ cho 2, giữ lại các phần
nguyên tạo thành. Phần lẻ của số nhị phân sẽ là dãy liên tiếp
phần nguyên sinh ra sau mỗi phép nhân tính từ lần nhân đầu
đến lần nhân cuối
6) Trình bày về biểu diễn số thực dấu phẩy động 32 bit, ví dụ

Một số thực X được biểu diễn theo kiểu số dấu phẩy động như sau: X = M * RE
trong đó: M là phần định trị (Mantissa), R là cơ số (Radix), E là phần mũ (Exp).

Tổng quát: X = (-1)Sx(1.Fraction)x2(E - Bias)
● S biểu diễn dấu của số thực dấu phẩy động (S = 0 nếu X dương, S = 1
nếu X âm)


● Fraction là phần lẻ của phần định trị M (M = 1. Fraction)
● E là phần mũ
● Bias = 127 nếu là chuẩn 32 bit, Bias = 1023 nếu là chuẩn 64 bit

Biểu diễn số thực dấy phẩy động độ chính xác đơn (32 bit)
● S là biểu diễn dấu của số thực dấu phẩy động có kích thước là 1 bit
● Phần mũ (exponent) có kích thước là 8 bit
● Phần lẻ (fraction) có kích thước là 23

Ví dụ:
+1.0:
S=0
1.0 = 1.0 * 20
Mũ E = 127 = 0111 1111
Biểu diễn +1.0 theo dạng chuẩn IEEE 32 bits:
+1.0 = 0 0111 1111 00000000000000000000000
-8.9:
S=1
8.9 = 1000.1110 0110 0110 0110 0110 0110
= 1.0001 1100 1100 1100 1100 1100 110x 23

Chuyển mũ E = 130 = 1000 0010
⇒ Biểu diễn +8.9 theo dạng chuẩn IEEE là:
-8.9 = 1 1000 0010 0001 1100 1100 1100 110
7) Trình bày các thành phần cơ bản của máy tính


-

Các thành phần cơ bản của máy tính:
+ Bộ xử lý trung tâm (CPU): là mạch điện tử trong 1 máy tính, thực hiện
các câu lệnh của chương trình máy tính bằng cách thực hiện phép tính
số học, logic, so sánh và các hoạt động nhập/xuất dữ liệu.
● Khối điều khiển (CU)

● Đường dẫn dữ liệu (thanh ghi, ALU)

+ Bộ nhớ ngoài/ trong
● RAM (random acess memory) là bộ nhớ tạm thời, tức mọi dữ
liệu trên đây sẽ biến mất sau khi restart lại máy. Là bộ phận
quan trọng vì nó ảnh hưởng nhiều tới tốc độ và hiệu suất làm
việc của máy tính.
● ROM (read only memory) là bộ nhớ chỉ đọc, ko thay đổi. Lưu trữ
các dữ liệu có trước kể cả khi tắt máy.


● Ổ cứng (HDD hoặc SSD) là bộ nhớ của máy tính chứa tồn bộ dữ
liệu. Từ ổ hê điều hành cho đến các chương trình, phần mềm,..
nói chung là nó sẽ lưu lại tất cả dữ liệu.
+ Thiết bị ngoại vi (thiết bị vào và ra)
● Bộ nguồn (Power Supply hay PSU) là thiết bị cung cấp năng
lượng cho bo mạch chủ, ổ cứng, ổ quang và các tbi khác,.. đáp
ứng năng lượng cho all các tbi phần cứng của máy tính hoạt
động.
● Card đồ họa (Graphics Card) là tbi xử lý các thơng tin về hình
ảnh trên máy tính, cụ thể như màu sắc, chi tiết độ phân giải, độ
tương phản của hình ảnh.
● Bo mạch chủ (Mainboard) là bảng mạch in đóng vai trị lk các tbi
thơng qua các đầu cắm hoặc dây dẫn phù hợp.

BUS là một hệ thống hỗ trợ việc truyền nhận dữ liệu giữa các thành phần bên trong
máy tính, hoặc giữa các máy tính với nhau.
Phân loại:
BUS địa chỉ: Là các đường dẫn tín hiệu logic một chiều để truyền địa chỉ tham chiếu
tới các khu vực bộ nhớ, truyền dữ liệu giữa các khu vực.



BUS dữ liệu: Là các kênh truyền tải thông tin theo 2 chiều giữa CPU và bộ nhớ hoặc
các thiết bị ngoại vi, đọc hoặc viết các dữ liệu, độ rộng xác định được số lượng dữ
liệu truyền và trao đổi.
BUS nội bộ: là một loại bus dữ liệu chỉ hoạt động nội bộ trong máy tính hoặc hệ
thống. Nó mang dữ liệu và hoạt động như một BUS tiêu chuẩn; chỉ được sử dụng để
kết nối và tương tác với các thành phần máy tính bên trong, kết nối với bộ xử lý, bộ
nhớ, lưu trữ và các thành phần khác. Một bus nội bộ nằm trong hệ thống và được cài
đặt chặt chẽ, nó cho phép truyền dữ liệu nhanh hơn so với bus ngồi.

8) Trình bày về bộ nhớ từ, so sánh HDD (đĩa cứng), FDD (đĩa mềm), băng từ
- Đặc điểm & nguyên lý hoạt động:
+ Bộ nhớ điện tĩnh (non-volatile)
+ Vật liệu khả từ
+ Trạng thái từ tính biểu diễn các bit 0 và 1
+ Rào cản cơ học:
● Tuổi thọ ngắn
● Tiếng ồn khi hoạt động
● Tốc độ truy xuất dữ liệu bị giới hạn bởi tốc độ quay
● Tỏa nhiều nhiệt lượng
-

So sánh
+ Giống:
● Đều là những tbi dùng để lưu trữ dữ liệu
● Sd rộng rãi trong các lĩnh vực như băng từ âm thanh,
băng hình,...

Đặc điểm


Băng từ

FDD

Cấu tạo

Cuộn trục phim nhựa
mỏng, dài và đc phủ 1 lớp
vật liệu từ tráng trên mặt
phim nhựa.

Một loại ổ mềm
- size: 3,5’’/5.5’’
- Dung lượng: 720kB,
-

Hoạt động Chứa đc ít dữ liệu trên 1 đvi
thể tích.
Tốc độ truy xuất rất chậm
so với FDD, HDD

-

HDD
Gồm:
1.44MB, 2.88MB
Kết nối cáp 34 pin
Tốc độ quay 300 rpm
Dung lượng giới hạn

tối đa 2.88MB
Tốc độ truy cập
chậm

-

bộ khung
trục quay
đĩa từ
đầu đọc
bộ truyền động
mạch điều khiển
Nhỏ gọn, dung
lượng lưu trữ
lớn


Ứng dụng

-

-

Tốc độ truy xuất
nhanh

Băng ghi âm, ghi
hình cũ
Các loại thẻ từ
+ Thẻ ngân

hàng
+ Thẻ key card
Lưu trữ nguội

9) Trình bày về bộ nhớ quang, so sánh CD-DVD-BlueRay
- Nguyên tắc hoạt động của bộ nhớ quang:
+ Ghi dữ liệu: Máy tính dịch dữ liệu cần ghi thành các trạng thái phản xạ
của mặt đĩa, sau đó dùng tia laser khắc các trạng thái lên đĩa
+ Đọc dữ liệu: máy tính chiếu tia laser vào mặt đĩa, ghi nhận các trạng
thái phản xạ ánh sáng sau đó dịch thành mã nhị phân.
- So sánh
+ Giống:
● Là các phương tiện sd CN ánh sáng laser để lưu trữ và truy xuất
dữ liệu
● Ctao gồm nhiều lớp đc ép chặt vs nhau: lớp nhữa cứng, lớp phản
quang
● Đều là bộ nhớ điện tĩnh
● Dữ liệu đc mã hóa bằng trạng thái phản xạ ánh sáng

Đặc điểm

CD

DVD

BlueRay

Cơng nghệ đọc
ghi sd bước sóng


780nm (hồng
ngoại)

650nm (màu đỏ)

405nm (màu tím
- lam)

Dung lượng lưu

khoảng 80 phút
âm thanh hoặc
700 MB dữ liệu
máy tính.

4,7GB ->17.08GB

25GB -> 1.2TB

ko có khả năng
phát BlueRay vì
CN này ra đời
sau khi DVD đc

có thể sd để phát
DVD

trữ
Khả năng phát



phát hành.
Công dụng

lưu trữ dữ liệu,
nhạc, video,
games

Tốc độ đọc

1.3 m/s

lưu trữ dữ liệu,

lưu trữ dữ liệu,

nhạc, video,

nhạc, video,

games

games

3.49 -> 3.84 m/s. sử dụng laser,
Các mẫu gần đây tốc độ 36 Mb/s
đạt tốc độ 18X
hoặc 20X. Nghĩa
là nhanh hơn 18
hoặc 20 lần


10) Trình bày về bộ nhớ ROM, RAM (so sánh SRAM, DRAM)

Đặc điểm

RAM

ROM

Giới thiệu

Phần cứng quan trọng trong
máy tính
Là bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên

Ổ đĩa băng từ,
Là bộ nhớ chỉ đọc

Khả năng ghi nhớ

Lưu trữ tạm thời. Mất dữ liệu

Lưu trữ các dữ liệu có

khi tắt máy

trước kể cả khi tắt

Giúp truy xuất dữ liệu nhanh


Lưu trữ các thông tin

Cơng dụng

máy.

chóng hơn

sau mỗi lần sử dụng

So sánh SRAM với DRAM

SRAM
Tốc độ

Nhanh

DRAM
Chậm


Mật độ

Thấp

Cao

Chi phí

Cao


Thấp

Đặc điểm

Là Ram tĩnh

Ram động

11) Trình bày về kỹ thuật ống dẫn, nêu các xung đột và phương pháp giải quyết
Kĩ thuật ống dẫn pipeline là một kỹ thuật mà trong đó các lệnh được thực thi theo
kiểu chồng lấn lên nhau.
Các xung đột có thể xảy ra khi áp dụng kỹ thuật pipeline (Pipeline Hazards):
Xung đột là trạng thái mà lệnh tiếp theo không thể thực thi trong chu kỳ pipeline ngay
sau đó (hoặc thực thi nhưng sẽ cho ra kết quả sai), thường do một trong ba nguyên
nhân sau:
Xung đột cấu trúc (Structural hazard): là khi một lệnh dự kiến không thể thực thi
trong đúng chu kỳ pipeline của nó do phần cứng cần khơng thể hỗ trợ. Nói cách khác,
xung đột cấu trúc xảy ra khi có hai lệnh cùng truy xuất vào một tài nguyên phần cứng
nào đó cùng một lúc.
Xung đột dữ liệu (Data hazard): là khi một lệnh dự kiến không thể thực thi trong
đúng chu kỳ pipeline của nó do dữ liệu mà lệnh này cần vẫn chưa sẵn sàng.
Xung đột điều khiển (Control/Branch hazard): là khi một lệnh dự kiến khơng thể
thực thi trong đúng chu kỳ pipeline của nó do lệnh nạp vào không phải là lệnh được
cần. Xung đột này xảy ra trong trường hợp luồng thực thi chứa các lệnh nhảy.

12) Trình bày về máy tính song song
Các máy tính song song có thể sắp xếp vào 4 loại sau:
SISD (Single Instructions Stream, Single Data Stream): Máy tính một dịng
lệnh, một dịng số liệu.

·

SIMD (Single Instructions Stream, Multiple Data Stream): Máy tính một
dịng lệnh, nhiều dịng số liệu.
·

MISD (Multiple Instructions Stream, Single Data Stream):Máy tính nhiều
dịng lệnh, một dòng số liệu.
·

MIMD (Multiple Instruction Stream, Multiple Data Stream): Máy tính nhiều
dịng lệnh, nhiều dịng số liệu.
·


13) Trình bày về cảm biến hình ảnh
Cảm biến hình ảnh là thiết bị có chức năng chuyển đổi tín hiệu hình ảnh thu được từ
việc hấp thụ ánh sáng của vật thể thành tín hiệu điện.
Cấu tạo của cảm biến hình ảnh:
-Nguồn sáng riêng : cung cấp ánh sáng để đảm bảo các ảnh ghi được ở trạng thái rõ
nét nhất có thể, thuận lợi cho hoạt động phân tích của cảm biến.
- Thấu kính - Lens: đưa hình ảnh tới chip xử lý hình ảnh.
- Chip xử lý hình ảnh CCD (viết tắt của Charge Coupled Device) hoặc CMOS (viết tắt
của Complementary Metal Oxide Semiconductor): có nhiệm vụ chuyển đổi các hình
ảnh quang học sang các tín hiệu analog.
- Bộ chuyển đổi tín hiệu tương tự/số - Analog/digital converter: chuyển đổi các tín
hiệu analog sang tín hiệu số phục vụ cho quá trình xử lý tiếp theo của phần mềm.
- Vi xử lý - Microprocessors: phân tích và xử lý các tín hiệu số của hình ảnh, sau đó
căn cứ vào các thơng số cảm biến hình ảnh đặt trước ban đầu để đưa ra quyết định.
- Input-Output: cung cấp các kênh truyền thông, giao tiếp với các thiết bị khác để điều

khiển hệ thống.
- Thiết bị ngoại vi để kết nối, hiển thị, điều khiển, giám sát 1 cách trực quan.

14) Trình bày về chuẩn giao tiếp I2C
I2C (Inter-Integrated Circuit) là một giao thức giao tiếp để truyền dữ liệu giữa một bộ
xử lý trung tâm với nhiều IC trên cùng một board mạch chỉ sử dụng hai đường truyền
tín hiệu.
Các bit dữ liệu sẽ được truyền từng bit một theo các khoảng thời gian đều đặn được
thiết lập bởi 1 tín hiệu đồng hồ.

Bus I2C thường được sử dụng để giao tiếp ngoại vi cho rất nhiều loại IC khác nhau
như các loại vi điều khiển, cảm biến, EEPROM, … .


Cấu tạo : I2C sử dụng 2 đường truyền tín hiệu:
SCL - Serial Clock Line : Tạo xung nhịp đồng hồ do Master phát đi
SDA - Serial Data Line : Đường truyền nhận dữ liệu.
-

-

Giao tiếp I2C bao gồm quá trình truyền nhận dữ liệu giữa các thiết bị chủ tớ,
hay Master - Slave.
Thiết bị Master là 1 vi điều khiển, nó có nhiệm vụ điều khiển đường tín hiệu
SCL và gửi nhận dữ liệu hay lệnh thông qua đường SDA đến các thiết bị khác.
Các thiết bị nhận các dữ liệu lệnh và tín hiệu từ thiết bị Master được gọi là các
thiết bị Slave. Các thiết bị Slave thường là các IC, hoặc thậm chí là vi điều
khiển.
Hai đường bus SCL và SDA đều hoạt động ở chế độ Open Drain, nghĩa là bất
cứ thiết bị nào kết nối với mạng I2C này cũng chỉ có thể kéo 2 đường bus này

xuống mức thấp (LOW), nhưng lại không thể kéo được lên mức cao. Vì để
tránh trường hợp bus vừa bị 1 thiết bị kéo lên mức cao vừa bị 1 thiết bị khác
kéo xuống mức thấp gây hiện tượng ngắn mạch. Do đó cần có 1 điện trờ ( từ 1
– 4,7 kΩ) để giữ mặc định ở mức cao. ) để giữ mặc định ở mức cao.

15) Trình bày về chuẩn giao tiếp 1-wire
1-Wire là một hệ thống bus giao tiếp với thiết bị. 1_Wrire dùng một dây để truyền
nhận nên có tốc độ thấp . Chủ yếu sử dụng cho việc thu thập dữ liệu, truyền nhận dữ
liệu thời tiết, nhiệt độ, công việc không yêu cầu tốc độ cao.
Cơ sở truyền nhận : Các tín hiệu sử dụng Restart , 0 write , 1 write , Read .
Write 1 : truyền đi bit 1 : Master kéo xuống 0 một khoảng A(us) rồi về mức 1 khoảng
B
Write 0 : truyền đi bit 0 : Master kéo xuống 0 khoảng C rồi trả về 1 khoảng D
Read : Đọc một Bit : Master kéo xuống 0 khoảng A rồi trả về 1 . delay khoảng E rồi
đọc giá trị slave gửi về . delay F

Restart : Chuẩn bị giao tiếp . Master ké0 xuống 0 một khoảng H rồi nhả lên mức 1
sau đó cấu hình Master là chân In delay I (us) rồi đọc giá trị slave trả về . Nếu =0 thì
cho phép giao tiếp . =1 đường truyền lỗi hoặc slave đang bận .


Thực hành:
1)
Viết chương trình nhấp nháy đèn xanh-đỏ theo chu kỳ 1s (xanh sáng-đỏ tắt...); Bẩm
BT1 tất cả đèn đều tắt

2)
Viết chương trình bấm BT1 hiển thị *hello – world ra terminal, ra màn hình glcd
3)
Viết chương trình bấm BT1 lần 1 đèn đỏ sáng, bấm BT1 lần 2 đèn đỏ tắt, lặp đi lặp lại

4)
Viết chương trình hiển thị *hello world trên màn hình, từng ký tự một chạy từ
trái sang phải, hoặc hiện trên terminal
5)
Viết chương trình đọc giá trị cảm biến siêu âm, hiển thị giá trị khoảng cách lên glcd
6)
Viết chương trình vẽ đường thẳng gạch dưới chữ hello world hiển thị lên GLCD, bấm
BT1 xóa dịng chữ vừa hiện
7)
Viết chương trình vẽ hình trịn, tâm ở chính giữa, đường kính 30 pixel và hiển thị lên
GLCD
8)
Viết chương trình vẽ hình vng, cạnh dài 40 pixel hiển thị lên GLCD
9)
Viết chương trình vẽ hình tam giác vuông hiển thị lên GLCD
10)


Viết chương trình đọc giá trị nhiệt độ, độ ẩm của cảm biến DHT11 hiển thị giá trị lên
teminal.
11)
Viết chương trình bấm BT1, chụp ảnh và khoanh vùng những vật có màu đỏ, hiện ảnh
lên màn hình
12)
Viết chương trình mỗi lần bấm BT1, động cơ servo quay một góc 5 độ, khi quay đến
180 độ thì quay về 0, hiển thị GLCD
Viết chương trình mỗi lần bấm BT1, động cơ DC tang tốc độ lên 10%, hiển thị tốc độ
lên màn hình GLCD
13)
14) Viết chương trình hiển thị các thanh trượt điều chỉnh cường độ trong không gian

màu HSV để điều chỉnh ảnh từ camera
15) Viết chương trình đọc khoảng cách từ cảm biến siêu âm, nếu khoảng cách <
10cm thì bật đèn đỏ, >10cm thì bật đèn xanh
O



×