Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Lý thuyết tài chính Chương 21 Đường IS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 26 trang )

CHƯƠNG 21:
ĐƯỜNG IS
Nhóm


Nội dung
III. Bài tập
ứng dụng
I. Đường IS

II. Các nhân tố
dịch chuyển
đường IS

2


I.
Đường IS

3


1. Đường IS là gì ?
Đường IS là tập hợp các điểm lãi suất tương ứng với tổng sản
lượng mà tại đó thị trường cân bằng
-

Lãi suất thay đổi làm tổng sản
lượng thay đổi:
Khi lãi suất (r) thay đổi


 Điểm S,I () thay đổi
 V thay đổi
 Y thay đổi

-

Thị trường cân bằng khi tổng
sản lượng bằng tổng cầu chi
tiêu theo kế hoạch:



Tìm hiểu lãi suất tác động như thế nào đến tổng sản lượng

thơng qua việc tìm hiểu lãi suất tác động như thế nào đến tổng cầu chi tiêu
theo kế hoạch.


2. Các thành phần của tổng cầu
Đường tổng cầu () được tổng quát
như sau:

NX : Xuất khẩu ròng
G

: Mua sắm của Chính phủ

I

: Chi tiêu đầu tư theo kế hoạch


C

: Chi tiêu tiêu dùng

5


2.1. Chi tiêu tiêu dùng
Hàm tiêu dùng thể hiện mối quan hệ giữa chi tiêu tiêu dùng với thu nhập khả dụng:

´ 𝐦𝐩𝐜 𝐘
𝐂= 𝐂+
𝐃
: thu nhập khả dụng
: xu hướng tiêu dùng cận biên
: chi tiêu tiêu dùng tự định

Liên hệ thực tế :
mpc
a.

4

b.

4

c.


4

mpc

0.3

C
0

4+ mpc.0 =4

10 (=10)

7( = 3)

50

4 + 0.3 x 50 = 19

Với = , ta có:

´ 𝐦𝐩𝐜( 𝐘 − 𝐓)
𝐂= 𝐂+

6


2.2. Chi tiêu đầu tư theo kế hoạch
Đầu tư tài sản cố định: máy móc, nhà xưởng, cao ốc
văn phịng.

Chi tiêu
đầu tư
Đầu tư hàng tồn kho: linh kiện, nguyên vật liệu thơ,
thành phẩm tồn kho
Ví dụ:

TH

Giá trị
(USD/chiếc)

Tồn theo kế hoạch (chiếc)
2019

2020

Đầu tư hàng tồn kho
2020 (tỷ USD)

1

20,000

100,000

50,000

-1

2


20,000

100,000

150,000

1

3

20,000

100,000

100,000
(tồn thực tế 150,000)

0
7


2.2. Chi tiêu đầu tư theo kế hoạch
Hàm đầu tư thể hiện mối quan hệ giữa chi tiêu đầu tư với lãi suất thực của đầu tư:
hay
: ma sát tài chính

: lãi suất thực của đầu tư

: lãi vay

: hệ số nhạy cảm của nhà đầu tư với lãi suất
: chi tiêu đầu tư tự định
(bị tác động bởi kì vọng của doanh nghiệp)

 Đầu tư tương quan dương với sự lạc quan của DN
& tương quan âm với lãi suất thực & ma sát tài chính
8


2.3. Chi tiêu của Chính phủ
Mua sắm của Chính phủ:

´
𝐆= 𝐆
Thuế:

´
𝐓 =𝐓
 Keynes giả định mua sắm của chính phủ và thuế là các yếu tố mang tính ngoại
sinh được cho trước, độc lập với mơ hình vì nó có sự khác biệt giữa các quốc
gia.
Ví dụ: Luật Thuế ở Hoa Kỳ rất phức tạp

Với giả định , ta có hàm tiêu dùng:

´ 𝐦𝐩𝐜(𝐘 − 𝐓)
´
𝐂= 𝐂+
9



2.4. Xuất khẩu ròng
Hàm xuất khẩu ròng thể hiện mối quan hệ giữa xuất khẩu ròng với lãi suất thực:

´ − 𝐱𝐫
𝐍𝐗= 𝐍𝐗
r

: lãi suất thực
: hệ số nhạy cảm với lãi suất thực
: xuất khẩu ròng tự định

 Xuất khẩu ròng tương quan âm với lãi suất thực
& tương quan dương với xuất khẩu ròng tự định
10


3. Phương trình đường IS
Là tập hợp các điểm mà tại đó thị trường cân bằng, do đó:

𝐘=𝐘 𝐀𝐃

𝐘=𝐂+𝐈+𝐆+𝐍𝐗
´
𝑪= 𝐶+𝑚𝑝𝑐(𝑌
− 𝑇´ )
𝑰 = ´𝐼 − 𝑑 ( 𝑟 + ´𝑓

)


´
𝑮= 𝐺
´ − 𝑥𝑟
𝑵𝑿 = 𝑁𝑋
´
´ 𝐍𝐗
´ − 𝐱𝐫
( 𝐘 − 𝐓´ ) + ´𝐈−𝐝 ( 𝐫+ 𝐟´ ) + 𝐆+
𝐘=𝐂+𝐦𝐩𝐜

11


3. Phương trình đường IS

Chia hai vế cho (1−mpc), ta được:

12


3. Phương trình đường IS

(ln dương do 0 < mpc < 1)

Đặt
gồm những thành phần liên quan đến tự định

Như vậy, phương trình đường IS sẽ là:

𝐘=𝐤 𝐀 − 𝐤 ( 𝐝 +𝐱 ) 𝐫

Hệ số góc của phương trình: ln âm (do k, d, x ln dương)
 Phương trình đường IS dốc xuống
13


3. Phương trình đường IS
Đường IS có độ dốc âm
phản ánh mối quan hệ
nghịch biến giữa Y và r.

Độ dốc cao hay thấp phụ thuộc
vào độ nhạy cảm của đầu tư/ xuất
khẩu ròng với lãi suất (d và x)
 Với giả định d và x không thay
đổi trong ngắn hạn, đường IS sẽ
là đường thẳng.

Nếu mức sản lượng tương ứng với lãi suất trên thực tế nằm ngoài IS
 Thị trường ko cân bằng:
o
o

Bên phải IS: Cung > Cầu
Bên trái IS: Cung < Cầu

14


II.
Các yếu tố dịch

chuyển đường IS

15


𝟏
𝟏
´
´
´
´
´
´
( 𝑮+ 𝐂+ 𝐈+ 𝐍𝐗 − 𝐦𝐩𝐜 𝐓 − 𝐝 𝐟 ) −
( 𝐝+𝐱 ) 𝐫
𝐘=
𝟏− 𝐦𝐩𝐜
𝟏−𝐦𝐩𝐜
Thay đổi trong mua sắm của Chính phủ ()
Thay đổi trong chi tiêu tiêu dùng tự định ()
Thay đổi trong chi tiêu đầu tư tự định ()
Thay đổi trong xuất khẩu ròng tự định ()
Thay đổi của Thuế ()
Thay đổi trong Ma sát tài chính ()

16


1. Thay đổi trong mua sắm của Chính phủ ()
𝟏

𝟏
´
´
´
´
´
´
(
)
( 𝐝+𝐱 ) 𝐫
𝐘=
𝐆+
𝐂+
𝐈+
𝐍𝐗

𝐦𝐩𝐜
𝐓

𝐝
𝐟

ĐVT
𝟏− 𝐦𝐩𝐜
𝟏−𝐦𝐩𝐜
nghìn tỷ

3.0

4.0


: Y = 2.5 x (3 + 1.8) - r

nghìn tỷ

1.4

1.4

: Y = 2.5 x (4 + 1.8) - r

nghìn tỷ

1.2

1.2

nghìn tỷ

3.0

3.0

nghìn tỷ

1.3

1.3

1.0


1.0

mpc

0.6

0.6

d

0.3

0.3

x

0.1

0.1

r

= 2.5 x (3 + 1.8) - 3 = 9
= 2.5 x (3 + 1.8) - 1 = 11

= 2.5 x (4 + 1.8) - 3 = 11.5
= 2.5 x (4 + 1.8) - 1 = 13.5

%


 Sự gia tăng mua sắm của Chính phủ làm cho tổng cầu tăng lên cũng làm cho sản lượng cân bằng tăng
lên, do đó làm cho đường IS dịch chuyển sang phải. Ngược lại, việc mua sắm của Chính phủ giảm làm
17
cho tổng cầu giảm xuống ở mọi mức lãi suất thực cho trước và làm cho đường IS chuyển sang trái.


2. Thay đổi trong chi tiêu tự định (/ / )

𝟏
𝟏
´
´
´
´
´
´
(
)
( 𝐝+ 𝐱 ) 𝐫
𝐘=
𝐆+ 𝐂+ 𝐈+ 𝐍𝐗 − 𝐦𝐩𝐜 𝐓 − 𝐝 𝐟 −
𝟏 − 𝐦𝐩𝐜
𝟏 −𝐦𝐩𝐜
 Sự gia tăng chi tiêu tiêu dùng tự định sẽ làm tăng tổng cầu và sản lượng cân bằng ở
chi tiêu đầu tư tự định
xuất khẩu ròng
mọi mức lãi suất thực cho trước, làm dịch chuyển đường IS sang phải.
 Ngược lại, Sự suy giảm trong chi tiêu tiêu dùng tự định sẽ làm cho tổng cầu và sản
chi tiêu đầu tư tự định

xuất khẩu ròng
lượng cân bằng giảm xuống, làm dịch chuyển đường IS sang trái.

18


3. Thay đổi của Thuế ()

𝐘=

ĐVT

𝟏
´ 𝐂+
´ ´𝐈+ 𝐍𝐗
´ − 𝐦𝐩𝐜 𝐓´ − 𝐝 𝐟´ ) − 𝟏 ( 𝐝+𝐱 ) 𝐫
( 𝐆+
𝟏− 𝐦𝐩𝐜
𝟏−𝐦𝐩𝐜

nghìn tỷ

4.0

4.0

: Y = 2.5 x (7.6 – 0.6x3) - r

nghìn tỷ


1.4

1.4

: Y = 2.5 x (7.6 – 0.6x4) - r

nghìn tỷ

1.2

1.2

nghìn tỷ

3.0

4.0

nghìn tỷ

1.3

1.3

1.0

1.0

0.6


0.6

d

0.3

0.3

x

0.1

0.1

mpc

r

= 2.5 x (7.6 – 0.6x3) - 3 = 9
= 2.5 x (7.6 – 0.6x4) - 3 = 7.5
= 2.5 x (7.6 – 0.6x3) - 1 = 11
= 2.5 x (7.6 – 0.6x4) - 1 = 9.5

%

 Tại mọi mức lãi suất thực cho trước, việc tăng thuế làm cho tổng cầu và sản lượng cân bằng giảm xuống,
do đó dịch chuyển đường IS sang trái. Ngược lại, việc cắt giảm thuế ở mọi mức lãi suất cho trước sẽ làm
cho tổng cầu và sản lượng cân bằng tăng lên, làm dịch chuyển đường IS sang phải.
19



4. Thay đổi trong Ma sát tài chính ()

𝐘=

𝟏
𝟏
´ 𝐂+
´ ´𝐈+ 𝐍𝐗
´ − 𝐦𝐩𝐜 𝐓
´ − 𝐝 𝐟´ ) −
( 𝐆+
( 𝐝+ 𝐱 ) 𝐫
𝟏 − 𝐦𝐩𝐜
𝟏 −𝐦𝐩𝐜

 Sự gia tăng ma sát tài chính dẫn đến sự sụt giảm sản lượng cân bằng ở mọi mức lãi
suất thực cho trước và dịch chuyển đường IS sang trái.

 Ngược lại, ma sát tài chính giảm làm cho tổng cầu và sản lượng cân bằng tăng lên,
làm dịch chuyển đường IS sang phải.

20



×