Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Phụ lục 1 khgd sử 11 Chân trời sáng tạo theo cv 5512

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.43 KB, 31 trang )

Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: ..................................................................

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỔ: ..............................................................................

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LỊCH SỬ, KHỐI LỚP 11
(BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. Năm học 2023 – 2024)

I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: ..................; Số học sinh: ...................; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:...................; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ........ Đại học:...........; Trên đại học:.............
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt:.............; Khá:................; Đạt:...............; Chưa
đạt:........
1

Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.


3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT

Thiết bị dạy học

Số lượng



Các bài thí
nghiệm/thực hành

1

- Máy chiếu, máy tính.

01

- Bảng tra cứu thuật ngữ, bảng phiên âm.
- Bài giảng điện tử và bản trình chiếu powerpoint.
– Mơ hình, hiện vật, tranh – ảnh lịch sử in trên giấy,

Bài 1. Một số vấn đề

hình kĩ thuật số tĩnh và động,...

chung về cách mạng tư

– Các bản đồ, lược đồ, sơ đồ, các video clip được biên

sản

tập cho mục đích giáo dục, phù hợp với nội dung của
bài học.
– Các phiếu học tập có các nguồn sử liệu, các tờ bài tập
(bản đồ, lược đồ, sơ đồ).
2


- Máy chiếu, máy tính.

01

Bài 2. Sự xác lập và

- Bảng tra cứu thuật ngữ, bảng phiên âm.

phát triển của chủ

- Bài giảng điện tử và bản trình chiếu powerpoint.

nghĩa tư bản

– Mơ hình, hiện vật, tranh – ảnh lịch sử in trên giấy,
hình kĩ thuật số tĩnh và động,...
– Các bản đồ, lược đồ, sơ đồ, các video clip được biên

Ghi chú


tập cho mục đích giáo dục, phù hợp với nội dung của
bài học.
– Các phiếu học tập có các nguồn sử liệu, các tờ bài tập
(bản đồ, lược đồ, sơ đồ).
3

- Máy chiếu, máy tính.

01


- Bảng tra cứu thuật ngữ, bảng phiên âm.
- Bài giảng điện tử và bản trình chiếu powerpoint.
– Mơ hình, hiện vật, tranh – ảnh lịch sử in trên giấy,

Bài 3. Sự hình thành

hình kĩ thuật số tĩnh và động,...

Liên bang Cộng hoà xã

– Các bản đồ, lược đồ, sơ đồ, các video clip được biên

hội chủ nghĩa Xơ viết

tập cho mục đích giáo dục, phù hợp với nội dung của
bài học.
– Các phiếu học tập có các nguồn sử liệu, các tờ bài tập
(bản đồ, lược đồ, sơ đồ).
4

- Máy chiếu, máy tính.

01

Bài 4. Sự phát triển

- Bảng tra cứu thuật ngữ, bảng phiên âm.

của chủ nghĩa xã hội từ


- Bài giảng điện tử và bản trình chiếu powerpoint.

sau Chiến tranh thế

– Mơ hình, hiện vật, tranh – ảnh lịch sử in trên giấy,

giới thứ hai đến nay

hình kĩ thuật số tĩnh và động,...
– Các bản đồ, lược đồ, sơ đồ, các video clip được biên


tập cho mục đích giáo dục, phù hợp với nội dung của
bài học.
– Các phiếu học tập có các nguồn sử liệu, các tờ bài tập
(bản đồ, lược đồ, sơ đồ).
5

- Máy chiếu, máy tính.

01

- Bảng tra cứu thuật ngữ, bảng phiên âm.
- Bài giảng điện tử và bản trình chiếu powerpoint.
– Mơ hình, hiện vật, tranh – ảnh lịch sử in trên giấy,

Bài 5. Quá trình xâm

hình kĩ thuật số tĩnh và động,...


lược và cai trị của chủ

– Các bản đồ, lược đồ, sơ đồ, các video clip được biên

nghĩa thực dân ở Đơng

tập cho mục đích giáo dục, phù hợp với nội dung của

Nam Á.

bài học.
– Các phiếu học tập có các nguồn sử liệu, các tờ bài tập
(bản đồ, lược đồ, sơ đồ).
6

- Máy chiếu, máy tính.

01

Bài 6. Hành trình đi

- Bảng tra cứu thuật ngữ, bảng phiên âm.

đến độc lập dân tộc ở

- Bài giảng điện tử và bản trình chiếu powerpoint.

Đơng Nam Á


– Mơ hình, hiện vật, tranh – ảnh lịch sử in trên giấy,
hình kĩ thuật số tĩnh và động,...
– Các bản đồ, lược đồ, sơ đồ, các video clip được biên


tập cho mục đích giáo dục, phù hợp với nội dung của
bài học.
– Các phiếu học tập có các nguồn sử liệu, các tờ bài tập
(bản đồ, lược đồ, sơ đồ).
7

- Máy chiếu, máy tính.

01

- Bảng tra cứu thuật ngữ, bảng phiên âm.
- Bài giảng điện tử và bản trình chiếu powerpoint.
– Mơ hình, hiện vật, tranh – ảnh lịch sử in trên giấy,

Bài 7. Chiến tranh bảo

hình kĩ thuật số tĩnh và động,...

vệ Tổ quốc trong lịch

– Các bản đồ, lược đồ, sơ đồ, các video clip được biên

sử Việt Nam

tập cho mục đích giáo dục, phù hợp với nội dung của

bài học.
– Các phiếu học tập có các nguồn sử liệu, các tờ bài tập
(bản đồ, lược đồ, sơ đồ).
8

- Máy chiếu, máy tính.

01

Bài 8. Một số cuộc

- Bảng tra cứu thuật ngữ, bảng phiên âm.

khởi nghĩa và chiến

- Bài giảng điện tử và bản trình chiếu powerpoint.

tranh giải phóng trong

– Mơ hình, hiện vật, tranh – ảnh lịch sử in trên giấy,

lịch sử Việt Nam (từ

hình kĩ thuật số tĩnh và động,...

thế kỉ III Trước công

– Các bản đồ, lược đồ, sơ đồ, các video clip được biên

nguyên đến cuối thế kỉ



tập cho mục đích giáo dục, phù hợp với nội dung của
bài học.

XIX)

– Các phiếu học tập có các nguồn sử liệu, các tờ bài tập
(bản đồ, lược đồ, sơ đồ).
9

- Máy chiếu, máy tính.

01

- Bảng tra cứu thuật ngữ, bảng phiên âm.
- Bài giảng điện tử và bản trình chiếu powerpoint.
– Mơ hình, hiện vật, tranh – ảnh lịch sử in trên giấy,

Bài 9. Cuộc cải cách

hình kĩ thuật số tĩnh và động,...

của Hồ Quý Ly và

– Các bản đồ, lược đồ, sơ đồ, các video clip được biên

triều Hồ (đầu thế kỉ

tập cho mục đích giáo dục, phù hợp với nội dung của


XV)

bài học.
– Các phiếu học tập có các nguồn sử liệu, các tờ bài tập
(bản đồ, lược đồ, sơ đồ).
10

- Máy chiếu, máy tính.

01

Bài 10. Cuộc cải cách

- Bảng tra cứu thuật ngữ, bảng phiên âm.

của Lê Thánh Tơng

- Bài giảng điện tử và bản trình chiếu powerpoint.

(thế kỉ XV)

– Mơ hình, hiện vật, tranh – ảnh lịch sử in trên giấy,
hình kĩ thuật số tĩnh và động,...
– Các bản đồ, lược đồ, sơ đồ, các video clip được biên


tập cho mục đích giáo dục, phù hợp với nội dung của
bài học.
– Các phiếu học tập có các nguồn sử liệu, các tờ bài tập

(bản đồ, lược đồ, sơ đồ).
11

- Máy chiếu, máy tính.

01

- Bảng tra cứu thuật ngữ, bảng phiên âm.
- Bài giảng điện tử và bản trình chiếu powerpoint.
– Mơ hình, hiện vật, tranh – ảnh lịch sử in trên giấy,

Bài 11. Cuộc cải cách

hình kĩ thuật số tĩnh và động,...

của Minh Mạng (nửa

– Các bản đồ, lược đồ, sơ đồ, các video clip được biên

đầu thế kỉ XIX)

tập cho mục đích giáo dục, phù hợp với nội dung của
bài học.
– Các phiếu học tập có các nguồn sử liệu, các tờ bài tập
(bản đồ, lược đồ, sơ đồ).
12

- Máy chiếu, máy tính.

01


Bài 12. Vị trí và tầm

- Bảng tra cứu thuật ngữ, bảng phiên âm.

quan trọng của Biển

- Bài giảng điện tử và bản trình chiếu powerpoint.

Đơng

– Mơ hình, hiện vật, tranh – ảnh lịch sử in trên giấy,
hình kĩ thuật số tĩnh và động,...
– Các bản đồ, lược đồ, sơ đồ, các video clip được biên


tập cho mục đích giáo dục, phù hợp với nội dung của
bài học.
– Các phiếu học tập có các nguồn sử liệu, các tờ bài tập
(bản đồ, lược đồ, sơ đồ).
13

- Máy chiếu, máy tính.

01

- Bảng tra cứu thuật ngữ, bảng phiên âm.
- Bài giảng điện tử và bản trình chiếu powerpoint.
– Mơ hình, hiện vật, tranh – ảnh lịch sử in trên giấy,
hình kĩ thuật số tĩnh và động,...


Bài 13. Việt Nam và

– Các bản đồ, lược đồ, sơ đồ, các video clip được biên

Biển Đơng

tập cho mục đích giáo dục, phù hợp với nội dung của
bài học.
– Các phiếu học tập có các nguồn sử liệu, các tờ bài tập
(bản đồ, lược đồ, sơ đồ).
4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phịng thí nghiệm/phịng
bộ mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học mơn học/hoạt động giáo dục)
STT
1

Tên phòng

Số lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng

Ghi chú


2
...
II. Kế hoạch dạy học2
1. Phân phối chương trình
STT


Bài học

Số

Yêu cầu cần đạt

(1)

tiết

(3)

(2)
1

CHỦ ĐỀ 1. CÁCH MẠNG
TƯ SẢN VÀ SỰ PHÁT
TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA

6

TƯ BẢN
Bài 1. Một số vấn đề chung

3

về cách mạng tư sản

1. Kiến thức, kĩ năng, phẩm chất

- Trình bày được tiền đề của các cuộc cách mạng tư sản về kinh tế, chính
trị, xã hội, tư tưởng.
- Phân tích được mục tiêu, nhiệm vụ, giai cấp lãnh đạo, động lực của các
cuộc cách mạng tư sản.
- Trình bày được kết quả, ý nghĩa của các cuộc cách mạng tư sản.
2. Năng lực cần hình thành

2

Đối với tổ ghép mơn học: khung phân phối chương trình cho các mơn


- Năng lực tìm hiểu lịch sử thơng qua việc nhận diện, khai thác và sử dụng
tư liệu, tranh ảnh, bản đồ,...
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử thông qua việc nêu được tiền đề,
mục tiêu, nhiệm vụ, giai cấp lãnh đạo, động lực, kết quả, ý nghĩa của các
cuộc cách mạng tư sản.
– Năng lực tự chủ và tự học thông qua sưu tầm tư liệu, hình ảnh, nghiên
cứu tư liệu liên quan đến bài học.
– Năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua trao đổi, thảo luận nhóm để
trình bày được nội dung cơ bản của bài học
– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc nêu được sự tác
động của cuộc cách mạng tư sản đến sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
Bài 2. Sự xác lập và phát
triển của chủ nghĩa tư bản

1. Kiến thức, kĩ năng, phẩm chất
3

– Trình bày được sự xác lập của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu và Bắc Mỹ.

– Trình bày được quá trình mở rộng xâm lược thuộc địa và phát triển của
chủ nghĩa tư bản.
– Trình bày được sự phát triển của chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh
sang độc quyền.
– Nêu được khái niệm, tiềm năng và thách thức của chủ nghĩa tư bản hiện
đại.
– Có nhận thức đúng đắn về tiềm năng và những hạn chế của chủ nghĩa tư


bản. Vận dụng được những hiểu biết về lịch sử chủ nghĩa tư bản để giải
thích những vấn đề thời sự của xã hội tư bản hiện nay.
2. Năng lực cần hình thành
- Năng lực tìm hiểu lịch sử thơng qua việc nhận diện, khai thác và sử dụng
tư liệu, tranh ảnh, bản đồ,...
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử thông qua việc nêu được sự phát
triển của chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh.
– Năng lực tự chủ và tự học thông qua sưu tầm tư liệu, hình ảnh, nghiên
cứu tư liệu liên quan đến bài học.
– Năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua trao đổi, thảo luận nhóm để
trình bày được nội dung cơ bản của bài học
– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc nêu được tiềm
năng và hạn chế của chủ nghĩa tư bản.
2

CHỦ ĐỀ 2. CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI TỪ 1917 ĐẾN

5

NAY

Bài 3. Sự hình thành Liên

2

1. Kiến thức, kĩ năng, phẩm chất

bang Cộng hoà xã hội chủ

– Trình bày được quá trình hình thành Liên bang Cộng hồ xã hội chủ

nghĩa Xơ viết

nghĩa Xơ viết.
– Phân tích được ý nghĩa sự ra đời của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ


nghĩa Xơ viết.
– Trình bày được sự phát triển của chủ nghĩa xã hội ở các nước Đông Âu
sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
– Nêu được sự mở rộng của chủ nghĩa xã hội ở khu vực châu Á, khu vực
Mỹ La-tinh.
– Giải thích được nguyên nhân dẫn tới sự sụp đổ mơ hình chủ nghĩa xã hội
ở Đơng Âu và Liên Xơ.
2. Năng lực cần hình thành
- Năng lực tìm hiểu lịch sử thơng qua việc nhận diện, khai thác và sử dụng
tư liệu, tranh ảnh, bản đồ,...
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử thông qua việc nêu được sự ra đười
của Liên bang Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ Viết.
– Năng lực tự chủ và tự học thông qua sưu tầm tư liệu, hình ảnh, nghiên
cứu tư liệu liên quan đến bài học.

– Năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua trao đổi, thảo luận nhóm để
trình bày được nội dung cơ bản của bài học
– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc nêu được ý nghĩa
sự ra đời của Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết.
Bài 4. Sự phát triển của chủ
nghĩa xã hội từ sau Chiến

1. Kiến thức, kĩ năng, phẩm chất


– Nêu được nét chính về chủ nghĩa xã hội từ năm 1991 đến nay.
– Nêu được những thành tựu chính và ý nghĩa của cơng cuộc cải cách mở
cửa của Trung Quốc.
– Có ý thức trân trọng những thành tựu, giá trị của chủ nghĩa xã hội, sẵn
sàng tham gia đóng góp vào cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam.
2. Năng lực cần hình thành
- Năng lực tìm hiểu lịch sử thơng qua việc nhận diện, khai thác và sử dụng
tranh thế giới thứ hai đến nay 3

tư liệu, tranh ảnh, bản đồ,...
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử thông qua việc nêu được sự phát
triển của chủ nghĩa xã hội từ sau Chiến tranh thế giới thứ Hai đến nay.
– Năng lực tự chủ và tự học thông qua sưu tầm tư liệu, hình ảnh, nghiên
cứu tư liệu liên quan đến bài học.
– Năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua trao đổi, thảo luận nhóm để
trình bày được nội dung cơ bản của bài học
– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc nêu được nguyên
nhân dẫn tới sự sụp đổ của mơ hình chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu, bài học
kinh nghiệm cho quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.


3

CHỦ ĐỀ 3. QUÁ TRÌNH
GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN

5


TỘC CỦA CÁC QUỐC GIA
ĐƠNG NAM Á
Bài 5. Q trình xâm lược và 2

1. Kiến thức, kĩ năng, phẩm chất

cai trị của chủ nghĩa thực dân

– Trình bày được quá trình các nước thực dân phương Tây xâm lược và

ở Đông Nam Á.

thiết lập nền thống trị ở Đông Nam Á (Đông Nam Á hải đảo và Đông Nam
Á lục địa).
– Trình bày được cơng cuộc cải cách ở Xiêm.
– Giải thích được vì sao Xiêm là nước duy nhất ở Đông Nam Á không trở
thành thuộc địa của thực dân phương Tây.
2. Năng lực cần hình thành
- Năng lực tìm hiểu lịch sử thông qua việc nhận diện, khai thác và sử dụng
tư liệu, tranh ảnh, bản đồ,...
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử thông qua việc nêu được quá trình

xâm lược và cai trị của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam Á
– Năng lực tự chủ và tự học thông qua sưu tầm tư liệu, hình ảnh, nghiên
cứu tư liệu liên quan đến bài học.
– Năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua trao đổi, thảo luận nhóm để
trình bày được nội dung cơ bản của bài học
– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thơng qua việc Giải thích được vì
sao Xiêm là nước duy nhất ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của


thực dân phương Tây.
Bài 6. Hành trình đi đến độc
lập dân tộc ở Đông Nam Á

1. Kiến thức, kĩ năng, phẩm chất
3

- Tóm tắt được nét chính về cuộc đấu tranh chống thực dân xâm lược ở
một số nước Đông Nam Á hải đảo (In-đơ-nê-xi-a, Phi-líp-pin) và Đơng
Nam Á lục địa (Mi-an-ma, ba nước Đông Dương).
– Nêu được các giai đoạn phát triển của cuộc đấu tranh giành độc lập dân
tộc ở Đông Nam Á.
– Nêu được những ảnh hưởng của chế độ thực dân đối với các thuộc địa.
Liên hệ với thực tế ở Việt Nam.
– Tóm tắt được nét chính về q trình tái thiết và phát triển ở Đơng Nam
Á.
– Có ý thức trân trọng những thành quả đấu tranh giành độc lập và phát
triển của các dân tộc ở Đông Nam Á hiện nay.
2. Năng lực cần hình thành
- Năng lực tìm hiểu lịch sử thơng qua việc nhận diện, khai thác và sử dụng
tư liệu, tranh ảnh, bản đồ,...

- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử thơng qua việc nêu được hành trình
đi đến độc lập dân tộc ở Đông Nam Á.
– Năng lực tự chủ và tự học thông qua sưu tầm tư liệu, hình ảnh, nghiên


cứu tư liệu liên quan đến bài học.
– Năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua trao đổi, thảo luận nhóm để
trình bày được nội dung cơ bản của bài học
– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc liên hệ với cách
mạng Việt Nam.
4

CHỦ ĐỀ 4. CHIẾN TRANH
BẢO VỆ TỔ QUỐC VÀ
CHIẾN TRANH GIẢI
PHÓNG DÂN TỘC TRONG 8
LỊCH SỬ VIỆT NAM
(TRƯỚC CÁCH MẠNG
THÁNG TÁM NĂM 1945)
Bài 7. Chiến tranh bảo vệ Tổ
quốc trong lịch sử Việt Nam

3

1. Kiến thức, kĩ năng, phẩm chất
– Nêu được vị trí địa chiến lược của Việt Nam.
– Phân tích được vai trò, ý nghĩa của chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch
sử Việt Nam.
- Biết cách sưu tầm và sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu về các cuộc
kháng chiến thắng lợi tiêu biểu của Việt Nam. Trình bày được nội dung

chính của các cuộc kháng chiến thắng lợi tiêu biểu và những cuộc kháng
chiến không thành công của Việt Nam về thời gian, địa điểm, đối tượng


xâm lược, những trận đánh lớn, kết quả.
– Giải thích được nguyên nhân chính dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng
chiến chống xâm lược và nguyên nhân không thành cơng của một số cuộc
kháng chiến trong lịch sử.
– Có ý thức trân trọng, tự hào về truyền thống đấu tranh bảo vệ, xây dựng
đất nước của dân tộc Việt Nam, sẵn sàng tham gia công tác đền ơn đáp
nghĩa ở địa phương và đóng góp xây dựng bảo vệ Tổ quốc.
2. Năng lực cần hình thành
- Năng lực tìm hiểu lịch sử thông qua việc nhận diện, khai thác và sử dụng
tư liệu, tranh ảnh, bản đồ,...
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử thông qua việc tìm hiểu các cuộc
kháng chiến bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam.
– Năng lực tự chủ và tự học thơng qua sưu tầm tư liệu, hình ảnh, nghiên
cứu tư liệu liên quan đến bài học.
– Năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua trao đổi, thảo luận nhóm để
trình bày được nội dung cơ bản của bài học
– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua vận dụng kiến thức đã
học, rút ra được những bài học lịch sử cơ bản từ lịch sử chống ngoại xâm
của dân tộc Việt Nam, nhận thức được giá trị của các bài học lịch sử đối


với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
Bài 8. Một số cuộc khởi
nghĩa và chiến tranh giải

1. Kiến thức, kĩ năng, phẩm chất

5

– Trình bày được nội dung chính và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa tiêu

phóng trong lịch sử Việt

biểu trong thời kì Bắc thuộc.

Nam (từ thế kỉ III Trước

– Nêu được bối cảnh lịch sử, diễn biến chính và ý nghĩa của khởi nghĩa

cơng nguyên đến cuối thế kỉ

Lam Sơn.

XIX)

– Biết cách sưu tầm và sử dụng tư liệu lịch sử, trình bày được bối cảnh lịch
sử, những diễn biến chính và ý nghĩa của phong trào Tây Sơn.
– Rút ra được những bài học lịch sử chính của các cuộc khởi nghĩa và
chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam về quá trình vận động, tập
hợp quần chúng nhân dân tham gia, vai trị của khối đại đồn kết dân tộc,
nghệ thuật quân sự.
– Nêu được các bài học lịch sử đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc hiện nay.
– Tự hào về truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc Việt Nam trong
lịch sử, sẵn sàng tham gia đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc.
2. Năng lực cần hình thành

- Năng lực tìm hiểu lịch sử thông qua việc nhận diện, khai thác và sử dụng


tư liệu, tranh ảnh, bản đồ,...
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử thông qua việc nêu được một số
cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam (từ thế
kỉ III Trước công nguyên đến cuối thế kỉ XIX)
– Năng lực tự chủ và tự học thơng qua sưu tầm tư liệu, hình ảnh, nghiên
cứu tư liệu liên quan đến bài học.
– Năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua trao đổi, thảo luận nhóm để
trình bày được nội dung cơ bản của bài học
– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua vận dụng kiến thức đã
học, rút ra được các bài học lịch sử đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc hiện nay.
5

CHỦ ĐỀ 5. MỘT SỐ
CUỘC CẢI CÁCH LỚN
TRONG LỊCH SỬ VIỆT

6

NAM
(TRƯỚC NĂM 1858)
Bài 9. Cuộc cải cách của Hồ

2

1. Kiến thức, kĩ năng, phẩm chất


Quý Ly và triều Hồ (đầu thế

Trình bày được bối cảnh lịch sử, nội dung, kết quả, ý nghĩa cuộc cải cách

kỉ XV)

của nhà Hồ.


2. Năng lực cần hình thành
- Năng lực tìm hiểu lịch sử thông qua việc nhận diện, khai thác và sử dụng
tư liệu, tranh ảnh, bản đồ,...
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử thơng qua việc trình bày được bối
cảnh lịch sử, nội dung, kết quả, ý nghĩa cuộc cải cách của nhà Hồ.
– Năng lực tự chủ và tự học thông qua sưu tầm tư liệu, hình ảnh, nghiên
cứu tư liệu liên quan đến bài học.
– Năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua trao đổi, thảo luận nhóm để
trình bày được nội dung cơ bản của bài học
– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua vận dụng kiến thức đã
học, rút ra được các bài học lịch sử đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc hiện nay.
Bài 10. Cuộc cải cách của Lê 2

1. Kiến thức, kĩ năng, phẩm chất

Thánh Tơng (thế kỉ XV)

Trình bày được bối cảnh lịch sử, nội dung, kết quả, ý nghĩa cuộc cải cách
của Lê Thánh Tơng.
2. Năng lực cần hình thành

- Năng lực tìm hiểu lịch sử thơng qua việc nhận diện, khai thác và sử dụng
tư liệu, tranh ảnh, bản đồ,...
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử thông qua việc trình bày được bối



×