Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

sinh lý học chuyển hóa năng lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (994.43 KB, 39 trang )

SINH LÝ HỌC
CHUYỂN HÓA NĂNG
LƯỢNG

BS.CKI HUỲNH THỊ MINH TÂM

KHOA Y

TRƯỜNG TRUNG CẤP ÂU ViỆT
MỤC TIÊU

1. Trình bày được các dạng năng lượng
trong cơ thể

2. Trình bày được các nguyên nhân tiêu
hao năng lượng

3. Trình bày được sự điều hòa chuyển hóa
năng lượng
CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG

Cơ thể con người không sinh ra năng
lượng mà chỉ có khả năng biến đổi
năng lượng  cho mọi hoạt động của
cơ thể

Sự biến đổi năng lượng bên trong cơ
thể được gọi là chuyển hóa năng
lượng.

Chuyển hóa năng lượng thay đổi theo


môi trường sống, tuổi , giới, sự hoạt
động của cơ thể…

Chuyển hóa năng lượng còn thay đổi
trong quá trình bệnh lý.
I. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ
THỂ
I. Hóa năng.

Là NL dự trữ trong các nguyên tử, các
nhóm tế bào.có vị trí không gian nhất định
trong phân tử.

Năng lượng sẽ được giải phóng ra khi phân
tử bị phá vở.

Trong cơ thể hóa năng tồn tại dưới nhiều
hình thức:
Các hình thức tồn tại hóa năng trong cơ
thể

Hóa năng của các chất tạo hình: glycogen,
lipid (các chất dự trữ)

Hóa năng của các chất bảo đảm cho hoạt
động của cơ thể.

Hóa năng của các chất giàu năng lượng:
creatin phosphat, ATP
(adenosintriphosphat),

2. Động năng

Không có động năng thì cơ thể không tồn tại được.
3. Điện năng
4.Nhiệt năng
4. Nhiệt năng

Nhiệt năng bảo đảm cho cơ thể có một
nhiệt độ cần thiết cho các phản ứng hóa
học diễn ra thuận lợi

Nhiệt năng luôn được sinh ra khiến cho
thân nhiệt có xu hướng tăng lên.

Khi nhiệt độ vượt quá 42 độ các protein,
men bị biến tính  cơ thể không tồn tại
được.

Do vậy nhiệt năng là năng lượng luôn luôn
phải được thải khỏi cơ thể
Trong mọi hoạt động sống cơ thể luôn
luôn tiêu hao NL mà NL thì không thể sinh
ra thêm được
Do vậy để bù đấp NL tiêu hao  cơ thể
phải thường xuyên thu nhận NL từ môi
trường bên ngoài.
Dạng LN mà cơ thể thu nhận được là hóa
năng của thức ăn  biến đổi nó thành
những dạng cần thiết cho sự tồn tại của
cơ thể.

II. Nă ng lượng vào cơ thể

Giá trị năng lượng của mỗi loại thức ăn
phụ thuộc và hàm lượng của ba chất sinh
năng lương: P. L, G

Giá trị năng lượng của một số loại thức
ăn thườnh gặp:
 dầu mỡ: 900 kcl/100g /
 Gạo: 350 kcl /100g
 Thịt, cá : 100 – 200 kcl /100 g
 Rau, trái cây: < 100 kcl /100 g
III. Chuyển hóa năng lượng
trong cơ thể

diễn ra trong các tế bào trong cơ thể

Hóa năng của thức ăn được hấp thu ở ống
tiêu hóa,

 nhờ hệ thống tuần hoàn đưa đến từng
tế bào.

Ở tế bào hóa năng của thức ăn dùng cho
tổng hợp các chất tạo hình, thay thế các
chất đã bi têu hao, tổng hợp các chất dự
trữ cho tế bào.
IV. Các nguyên nhân tiêu hao năng
lượng
4.1. Tiêu hao năng lượng cho sự duy trì

cơ thể.
Là NL cần thiết cho thể tồn tại bình
thường, không thay đổi trọng lượng,
không sinh sản, bao gồm:
a. Chuyển hóa cơ sở
b. Vận cơ
c. Tiêu hao năng lượng do điều nhiệt
d. Tiêu hao năng lượng do tiêu hóa
a. Chuyển hóa cơ sở.

CHCS là mức chuyển hóa năng lượng trong
điều kiện cơ sở

Điều kiện cơ sở là điều kiện: không vận cơ,
không tiêu hóa, không điều nhiệt.

CHCS là nguyên nhân tiêu hao nhiều NL
nhất  tiêu hao 2200kcl thì riêng CHCS đã
tiêu hao 1400 kcl.
Các yếu tố ảnh hưởng đến CHCS
+Tuổi: tuổi càng cao CHCS càng giảm
+Giới: cùng độ tuổi nam CHCS > hơn nữ
+Nhịp ngày đêm: cao nhất 13 – 16 giờ,
thấp nhất từ 1 – 4 giờ
+Phụ nữ mang thai hay giữa chu kỳ kinh
nguyệt CHCS > bình thường
+Bệnh lý: sốt cao, ưu năng tuyến thượng
thận CHCS tăng; CHCS giảm trong
nhược năng tuyến giáp, trong SDD.
b. Vận cơ


Trong vận cơ hóa năng tích lũy trong cơ
bị tiêu hao:

25% chuyển thành công cơ học;

75% tỏa ra dưới dạng nhiệt.

Vận cơ cần thiết để vận động cơ thể.

Để giữ cơ thể ở những tư thế nhất định.
Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu
hao NL trong vận cơ

Cường độ vận cơ: cường độ vận cơ càng
lớn thì tiêu hao NL càng cao

Tư thế trong vận cơ: tư thế càng dễ chịu thì
số cơ tham gia vận động càng ít.

Mức độ thông thạo: càng thông thạo thì
tiêu hao NL càng ít.
c. Tiêu hao năng lượng do điều
nhiệt
Điều nhiệt là hoạt động để giữ cho thân
nhiệt không thay đổi nhiều, trong khi đó
nhiệt độ môi trường bên ngoài giao động
một khoảng rộng.
Trong môi trường lạnh, tiêu hao năng
lượng phải tăng lên để bù lại lượng nhiệt

đã mất đi ra môi trường xung quanh
Trong môi trường nóng.

lúc đầu tiêu hao năng lượng tăng lên do
hoạt động của bộ máy điều nhiệt,

sau đó tiêu hao năng lượng lại giảm đi do
giảm quá trình chuyển hóa trong môi
trường sống.
d. Tiêu hao năng lượng do tiêu hóa
Ăn để cung cấp năng lượng cho cơ thể,
nhưng bản thân việc ăn lại làm tiêu hao
NL của cơ thể tăng.
Việc chuyển hóa các sản phẩn tiêu hóa
đã được hấp thu cũng làm tiêu hao NL
tăng lên được gọi là tác dụng động
lực đặc hiệu của thức ăn.


×