Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

Tiểu Luận - Tài Chính Quốc - Chủ Đề : Tác Động Của Suy Thoái Toàn Cầu Và Đối Sách Của Việt Nam Và Các Biện Pháp Chính Sách

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 40 trang )

ĐẠI HỌC KINH TẾ
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ
NỘI

Chủ đề:
Tác động của suy thoái toàn cầu
và đối sách của Việt Nam và các
biện pháp chính sách


Khái quát chung về suy thoái kinh
tế

I
II
III

Tác động của khủng hoảng kinh tế
tồn cầu đến nền kinh tế Việt Nam

Chính sách giải quyết của chính
phủ và doanh nghiệp


Khái
niệm
Diễn biến
chính của
suy thối
tại Việt
Nam



Chương
I

Ngun
nhân

Phân
loại


I.1. Khái niệm
 Theo kinh tế học vĩ mô:
- Là sự suy giảm của Tổng sản phẩm quốc nội
thực trong thời gian hai hoặc hơn hai quý liên tiếp
trong năm
 Theo Cơ quan nghiên cứu kinh tế quốc gia
(NBER) của Hoa Kỳ:
- “Là sự tụt giảm hoạt động kinh tế trên cả nước,
kéo dài nhiều tháng”
- liên quan đến sự suy giảm đồng thời các chỉ số
kinh tế
- là một giai đoạn của chu kỳ kinh tế


I.2. Phân loại
 Suy thối hình chữ V
Pha suy thối ngắn, tốc độ suy
thoái lớn, tốc độ phục hồi nhanh,
điểm đổi chiều pha này rõ ràng


Hình 1: Suy thối kinh tế Hoa Kỳ năm 1953

 Suy thối hình chữ U
Pha phục hồi rất chậm, quý
tăng trưởng dương và tăng
trưởng âm xen kẽ nhau

Hình 2: Suy thối kinh tế Hoa Kỳ 1973-1975


I.2. Phân loại
 Suy thối hình chữ W

 Suy thối hình chữ L

Là kiểu suy thối liên tiếp

Hình 3: Suy thối kinh tế ở Hoa Kỳ đầu
thập niên 1980

Hình 4: Thập kỷ mất mát (Nhật Bản)


I.3. Nguyên nhân dẫn đến suy thoái kinh tế
 Xem xét từ các trường phái kinh tế học:
Trường phái chủ
nghĩa Keynes
xu hướng tiêu dùng
biên từ thu nhập

quốc dân tăng lên
làm gia tăng tiết
kiệm trong nền kinh
tế
khi tăng tiết
kiệm dẫn đến
sự sụt giảm của
tổng cầu gây ra
suy thoái

Trường phái
kinh tế học Áo
do sự can thiệp
của chính phủ
vào thị trường
Liên quan đến
những kế
hoạch kinh tế
sai lầm của cá
nhân

Trường phái
tiền tệ

do sự quản lý
tiền tệ kém


I.3. Nguyên nhân dẫn đến suy thoái kinh tế
 Xem xét từ thực tế:


- Do khủng hoảng tài chính: Khủng hoảng tài chính đối với một
quốc gia sẽ nhanh chóng lây lan qua quốc gia khác do tính tồn
cầu hóa của hệ thống tài chính.
Ví dụ: Cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ năm 2008 đã nhanh
chóng lây lan ra các nước khác.
- Do giá nguyên liệu đầu vào tăng đột biến:
Giá nguyên liệu đầu vào tăng khiến cho giá đầu ra tăng theo.
Ví dụ: Cuộc suy thối giá dầu ở Trung Đơng năm 1973-1975
- Do chiến tranh:
Ví dụ: Cuộc bạo loạn ở Trung Đông, Bắc Phi, Lybya đầu năm
2011 đe dọa nguồn cung dầu toàn cầu và kéo dài tăng 100
USD/thùng


I.3. Nguyên nhân dẫn đến suy thoái kinh tế
 Xem xét từ mơ hình:

- Đường tổng cầu AD giảm mạnh:

AD = C + I + G +X – M


 Xem xét từ mơ hình:
- Đường tổng cung AS giảm mạnh:
+ Khi tổng cung giảm mạnh khiến cho
GDP thực giảm xuống
+ Nhân tố ảnh hưởng đó là:
• Giá tăng là ảnh hưởng của lạm
phát. Giá P tăng khiến cho chi phí

đầu vào tăng => chi phí sản xuất
tăng => tổng cung giảm
• Giảm sản lượng là hệ quả của suy
thối kinh tế
• Đây là hiện tượng có GDP thực
giảm mạnh và lạm phát lại tăng cao

Trong thực tế, khi tổng cầu giảm mạnh kéo theo tổng cung giảm
dẫn đến sự suy giảm mạnh của GDP, và suy thối hình thành


I.4. Diễn biến chính của suy thối tại Việt Nam
- Kinh tế VN bước vào thời kì bất ổn khi nó bị
ảnh hưởng của sự khủng hoảng kinh tế tồn
cầu
- Trong nước: gia tăng lạm phát, sự thâm hụt về
tài chính và tài khoản vãng lai ngày càng tồi tệ
- Năm 2008: tăng trưởng chỉ đạt 6,2%


I.4. Diễn biến chính của suy thối tại Việt Nam
- Chính phủ đưa ra các biện pháp ngăn chặn suy giảm
kinh tế và bảo đảm sự ổn định về giá cả như:
+ Nới lỏng tiền tệ
+ ngày 1.1.2009, đưa ra chính sách về bảo hiểm thất
nghiệp
+ gói kích cầu lên tới 6 tỷ USD đã được đưa ra vào
tháng 12.2008
+ Ngày 23.1.2009, chính phủ đã quyết định sử dụng 1tỷ
USD từ gói kích cầu để trợ cấp chi trả lãi suất cho vay

Nhìn chung, nền kinh tế VN là tương đối yếu cùng với
sự thâm hụt trầm trọng về ngân sách, thương mại


I.4. Diễn biến chính của suy thối tại Việt Nam
 Các biểu hiện rõ hơn:

- Sau một năm gia nhập WTO, nền kinh tế đã bị thâm
hụt kép (thâm hụt tài chính và thâm hụt thương mại) và
lạm phát gia tăng
+ Lạm phát tăng gấp đôi từ năm 2007 và đạt đỉnh điểm
28% vào 8/2008
+ Thâm hụt ngân sách chiếm 4,5-5% GDP trong năm
2008 trong khi thâm hụt thương mại đạt 17,5 tỷ Đơ la Mỹ
- Dịng vốn đầu vào lớn đã tạo ra lạm phát giá tài sản, đặc
biệt là giá bất động sản và giá đất.


I.4. Diễn biến chính của suy thối tại Việt Nam
- Các cú sốc bên ngoài từ cuộc khủng hoảng toàn cầu
đã bộc lộ điểm yếu nghiêm trọng trong cấu trúc của
nền kinh tế Việt Nam
- Giá trị xuất khẩu của Việt Nam giảm 6,5% (tháng
11/2008) và lên tới 24% (tháng 1/2009 )
- FDI cũng bị suy giảm đáng kể
+ Mặc dù FDI đăng ký ở Việt Nam đạt 64 USD tỷ
USD trong năm 2008, nhưng chỉ có 11,5 tỷ USD được
giải ngân



I.4. Diễn biến chính của suy thối tại Việt Nam
- Cuộc khủng hoảng tài chính cũng ảnh hưởng gián
tiếp đến thị trường tài chính và vốn lưu động của Việt
Nam
+ Thị trường vốn trong nước sụt giảm trong năm
2008
+ Chỉ số chứng khoán luân phiên sụt giảm mạnh ở
cả miền Nam và miền Bắc của Việt Nam. Chỉ số VnIndex giảm 66,9% và HASTC-Index mất 67,2% trong
năm 2008
+ Các nhà đầu tư nước ngoài rút vốn khỏi Việt Nam


CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CẦU ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

1. Bối cảnh kinh tế Việt Nam trước cuộc khủng hoảng
kinh tế toàn cầu (2001 – 2007)

Hình 2.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế các năm
giai đoạn 2001 – 2007 (%)
Nguồn: Niên giám thống kê


II.1. Bối cảnh kinh tế Việt Nam trước cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu (2001 – 2007)

- Cơ cấu sản xuất và chất lượng sản phẩm chuyển biến
tích cực theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa,
tỷ lệ cơng nghiệp chế tác, cơng nghiệp cơ khí chế tạo
và tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm cơng nghiệp tăng
- Năm 2007: trở thành thành viên chính thức của WTO
và thực hiện cam kết PNTR với Hoa Kỳ

- Vị thế của Việt Nam được
nâng cao qua Hội nghị
cấp cao APEC năm 2006


II.2. Những ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng
kinh tế toàn cầu đến nền kinh tế Việt Nam
II.2.1. Tác động đến xuất nhập khẩu:

Hình 2.2. Kim ngạch xuất – nhập khẩu và
cân đối (Triệu USD)

Nguồn: Tổng cục thống kê


II.2.2. Tác động đến đầu tư

Hình 2.3. Vốn FDI đăng ký 10 năm gần đây (tỷ USD)
Nguồn : Bộ kế hoạch đầu tư

-Tỷ lệ vốn đầu tư so với
GDP của các năm:
2004: 40,7%,
2005: 40,9%,
2006: 41%,
2007: 40,4%
-Tổng số vốn FDI năm
2007 đạt mức kỷ lục 20,3
tỷ USD
-FDI cam kết ước tính

khoảng hơn 60 tỷ USD
trong năm 2008


II.2.2. Tác động đến đầu tư
-Ngồi ra, đến tháng

Hình 2.4. Nguồn Vốn FDI
Nguồn: Bộ kế hoạch đầu tư

1/2009, tổng số vốn
đầu tư thực hiện đạt
gần 300 triệu USD,
chỉ bằng 78,9% cùng
kì tháng 1/2008
-Trong 5 tháng đầu
năm 2009, số vốn
đầu tư nước ngoài
vào Việt Nam đã
giảm đi tới 76,3% so
với cùng kỳ năm
ngối
Niềm tin của nhà đầu
tư nước ngồi vào
Việt Nam đang suy
giảm rất nhiều




×