Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

khảo sát dao động điều hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.75 KB, 8 trang )

Chương II - Vật lý 12 - NC
VẤN ĐỀ 1: KHẢO SÁT DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
I- Câu hỏi lý thuyết
Câu 1: Trong một dao động điều hòa thì:
A. li độ, vân tốc, gia tốc biến thiên điều hòa theo thời gian và có cùng biên độ.
B. Lực phục hồi cũng là lực đàn hồi.
C. Vận tốc tỉ lệ với thời gian.
D. Gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ.
Câu 2: Pha dao động được dùng để xác định:
A. biên độ đao động.
B. tần số dao dộng.
C. trạng thái dao động.
D. chu kỳ dao động.
Câu 3: Câu khẳng định nào sao đây là đúng ?
Một vật dao động điều hòa:
A. khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0.
B. khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc và gia tốc đều cực đại.
C. khi vật qua vị trí biên vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0.
D. khi vật qua vị trí biên động năng bằng thế năng.
Câu 4: Dao động điều hòa có thể được coi như hình chiếu của một chuyển động tròn
đều xuống một:
A. đường thẳng bất kỳ.
B. đường thẳng vuông góc với mặt phẳng quỷ đạo.
C. đường thẳng xiên góc với mặt phẳng quỷ đạo.
D. đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỷ đạo.
Câu 5: Khi một chất điểm dao động điều hòa thì đại lượng nào sau đây thay đổi theo
thời gian ?
A. Vận tốc. B. Biên độ. C. Gia tốc. D. Li độ.
Câu 6: Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi
A. cùng pha với li độ.
B. ngược pha với li độ.


C. trễ pha
2
π
so với li độ.
D. sớm pha
2
π
so với li độ.
Câu 7: Dao động cơ học điều hòa đổi chiều khi:
A. lực tác dụng có độ lớn cực đại.
B. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.
C. lực tác dụng bằng 0.
D. Lực tác dụng đổi chiều.
Câu 8: Gia tốc tong dao động điều hòa
A. luôn luôn không đổi.
B. đạt giá trị cực đại khi qua vị trí cân bằng.
C. luôn luôn hướng về vị trí cấn bằng và tỉ lệ với li độ.
D. Biến đổi theo hàm cos theo thời gian với chu kỳ
2
Τ
.
Câu 9: Đối với một chất điểm dao động điều hòa với phương trình:
))(cos( cmtAx
ϕω
+=
thì vận tốc của nó.
A. Biến thiên điều hòa với phương trình:
)/)(sin( scmtAv
ϕωω
+=

B. Biến thiên điều hòa với phương trình:
)/)(sin( scmtAv
ϕωω
+−=
Cẩm Tú – ĐH Cần Thơ – Khóa 35 1
Chương II - Vật lý 12 - NC
C. Biến thiên điều hòa với phương trình:
)/)(cos( scmtAv
ϕωω
+−=
D. Biến thiên điều hòa với phương trình:
)/)(sin(
2
scmtAv
ϕωω
+−=
Câu 10: Trong dao động điều hòa thì li độ, vận tốc, gia tốc là các đại lượng biến đổi
theo thời gian theo quy luật hàm cos có:
A. cùng biên độ.
B. cùng tần số góc.
C. cùng pha.
D. cùng pha ban đầu.
Câu 11: Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi:
A. cùng pha với vận tốc
B. ngược pha với vận tốc
C. sớm pha
2
π
so vận tốc.
D. trễ pha

2
π
so với vận tốc
Câu 12: Một dao động điều hòa với phương trình
))(cos( cmtAx
ϕω
+=
. Gọi T là chu
kỳ dao động của vật. Vật có vận tốc cực đại khi:
A.
4
Τ
=t
B.
2
Τ
=t
C. vật qua vị trí
biên.
D.vật qua vị trí cân
bằng.
Câu 13: Dao động điều hòa là dao động:
A. có tần số luôn luôn biến đổi.
B. có li độ biến thiên theo thời gian theo một định luật hình sin (hoặc cos ).
C. có chu kỳ dao động phụ thuộc vào biên dộ dao động.
D. có biên độ dao động phụ thuộc vào tần số.
Câu 14: Chọn câu đúng:
A. trong dao động điều hòa hai vectơ vận tốc và gia tốc luôn luôn cùng chiều.
B. khi vật dao động đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc cực đại.
C. gia tốc của vật dao động điều hòa là một hằng số.

D. khi vật dao động đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc bằng 0.
Câu 15: Trong dao động điều hòa:
A. khi vận tốc đạt cực đại thì gia tốc bằng 0.
B. khi vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì độ lớn gia tốc giảm.
C. tại vị trí cân bằng lực hồi phục có giá trị bằng 0.
D. cả câu A, B, C đều đúng.
Câu 16: Trong phương trình dao động điều hòa
)sin(
ϕω
+= tAx
A. A,
ϕω
,
là những hằng số
B.
)(
ϕω
+t
không phụ thuộc thời gian.
C. Pha ban đầu
ϕ
chỉ phụ thuộc gốc thời gian.
D. Biên độ A luôn luôn thay đổi
Câu 17: Một vật dao động điều hòa với tần số góc
ω
. Ỏe li độ x vật có vận tốc v.
Biên độ dao động của vật được tính bởi công thức:
A. A=
2
2

2
ω
v
x +
B. A=
2
2
2
ω
v
x −
C. A=
222
vx
ω
+
D. A=
2
2
22
ω
ω
v
x +
Câu 18: Chọn câu sai. Chu kỳ dao động là:
A. khoảng thời gian vật thực hiện một dao động.
Cẩm Tú – ĐH Cần Thơ – Khóa 35 2
Chương II - Vật lý 12 - NC
B. khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu.
C. khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại trạng thái ban đầu.

D. khoảng thời gian ngắn nhất để trạng thái dao động của vật lặp lại như cũ.
Câu 19: Công thức tính vận tốc của vật dao động điều hòa khi vật đi qua vị trí cân
bằng là:
A. v =
A
ω
B. v =
2
A
ω
C. v =
A
2
ω
D. v =
A
ω
Câu 20: Chọn câu đúng:
A. khi vật dao động đi qua vị trí cân bằng thì li độ cực đại.
B. khi vật dao động đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc cực đại.
C. ở vị trí biên thì li độ của vật dao động bằng 0.
D. ở vị trí biên thì vận tốc của vật dao động cực đại.
Câu 21: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc
ω
. Độ lớn vận tốc của
vật ở li độ x được tính bời công thức:
A. v =
22
xA −
ω

B. v =
2
2
2
ω
v
x +
C. v =
222
xA −
ω
D. v =
222
xA
ω

Câu 22: Công thức tính gia tốc cực đại của vật dao động điều hòa là:
A. a
max
=
A
ω
B. a
max
=
2
A
ω
C. a
max

=
A
2
ω
D.a
max
=
A
ω
Câu 23: Đối với một chất điểm dao động điều hòa với phương trình:
))(cos( cmtAx
ϕω
+=
thì gia tốc của nó.
A. Biến thiên điều hòa với phương trình:
)/)(sin(
22
scmtAa
ϕωω
+−=
B. Biến thiên điều hòa với phương trình:
)/)(cos(
2
scmtAa
ϕωω
+=
C. Biến thiên điều hòa với phương trình:
)/)(cos(
22
scmtAa

ϕωω
+−=
D. Biến thiên điều hòa với phương trình:
)/)(cos(
22
scmtAa
ϕωω
+=
Câu 24: Một dao động điều hòa thì :
A. quỹ đạo là đoạn thẳng.
B. lực hồi phục là lực đàn hồi.
C. vận tốc biến thiên điều hòa.
D. gia tốc tỉ lệ thuận với thời gian.
Câu 25: Chọn câu đúng khi nói về dao động điều hòa của một vật.
A. Li độ là hàm bậc nhất của thời gian
B. Tần số dao động phụ thuộc vào cách kích thích dao động.
C. Ở vị trí biên, vận tốc của vật bằng không.
D. Ở vị trí cân bằng, gia tốc của vật đạt cực đại.
Câu 26: Trong một dao động điều hòa thì:
A. quỹ đạo là một đoạn thẳng
B. lực hồi phục là lực đàn hồi.
C. vân tốc tỉ lệ thận với thời gian.
D. giá trị của gia tốc tăng khi vận tốc giảm.
Cẩm Tú – ĐH Cần Thơ – Khóa 35 3
Chương II - Vật lý 12 - NC
Câu 27: Chọn câu đúng khi nói về dao động điều hòa của một vật.
A. Li độ là hàm bậc nhất của thời gian
B. Tần số dao động phụ thuộc vào cách kích thích dao động.
C. Ở vị trí biên, vận tốc của vật đạt cực đại.
D. Ở vị trí cân bằng, gia tốc của vật bằng không.

Câu 28:Trong một dao động điều hòa thì:
A. quỹ đạo là một đoạn thẳng.
B. lực tác dụng làm vật dao động tỉ lệ với li độ và hướng về vị trí cân bằng,
C. vận tốc tỉ lệ với thời gian
D. gia tốc tỉ lệ nghịch với thời gian.
Câu 29: Trong dao động điều hòa, li độ biến đổi:
A. cùng pha với vân tốc.
B. ngược pha với vận tốc
C. sớm pha
2
π
so với vận tốc
D. trễ pha
2
π
so với vận tốc
Câu 30: Dao động …… là dao động mà trạng thái chuyển dộng của vật được lập lại
như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. Chon đáp án đúng nhất điền vào chổ
trống cho hợp nghĩa:
A. tuần
hoàn
B. tự do C. cưỡng
bức
D. tắt dần
Câu 31: Dao động là chuyển động có:
A. giới hạn trong không gian lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân
bằng
B. qua lại hai bên vị trí cân bằng và không giới hạn vị trí không gian
C. trạng thái chuyển động được lặp đi lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian
bằng nhau

D. lặp đi lặp lại nhiều lần có giới hạn trong không gian
Câu 32: Trong định nghĩa dao động điều hòa sau đây, định nghĩa nào đúng:
A. Dao động điều hòa tuân theo quy luật hinh sin với tần số không đổi
B. Dao động điều hòa có biên độ dao động biến thiên tuần hoàn
C. Dao động điều hòa có pha dao động không đổi
D. Dao động điều hòa tuân theo qay luật hinh sin hoặc cosin với tần số, biên
độ và pha ban đầu không đổi theo thời gian
Câu 33: Công thức liên hệ giữa tần số góc, tần số và chu kỳ của dao dộng điều hòa là:
A.
f
π
πω
2
2 =Τ=
B.
π
ω
2
1
==Τ
f
C.
π
ω
2
1
=
Τ
=f
D.

Τ
==
π
πω
f
Câu 34: Dao động điều hòa là:
A. những chuyển động có trạng thái chuyển động được lặp lại như cũ sau những
khoảng thời gian bằng nhau.
B. những chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh
một vị trí cân bằng.
Cẩm Tú – ĐH Cần Thơ – Khóa 35 4
Chương II - Vật lý 12 - NC
C. một dao động được mô tả bằng một định luật dạng cos (hay sin ) đối với
thời gian.
D. Một dao động có biên độ phụ thuộc vào tần số riêng của hệ dao động.
Câu 35: Pha dao động cho phép xác định
A. trạng thái của dao động ở thời điểm t bất kỳ.
B. vận tốc của vật dao động ở thời điểm t bất kỳ.
C. ly độ của vật dao động ở thời điểm t bất kỳ.
D. gia tốc của vật dao động ở thời điểm t bất kỳ.
II. BÀI TẬP
Câu 1: Một vật có khối lượng 100g dao dộng điều hòa theo phương trình
tx
π
100cos10=
(cm). Tần số dao đọng của vật là:
A. 50Hz B. 0,02Hz
C.
π
50

1
Hz
D. 100
π
Hz
Câu 2: Một vật dao động điều hòa, có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10cm. Giá trị
nào của biên độ nào sau đây là đúng ?
A. 10cm B. -5cm C. 5cm D. 10cm
Câu 3: Một vật thưc hiện dao động điều hòa với chu kỳ dao động T=3,14s và biên độ
dao động A=1m. Tại thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng, vận tốc của vật đó bằng bao
nhiêu ?
A. 0,5m/s B. 1m/s C. 2m/s D. 3m/s
Câu 4: Vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại bằng 20
π
cm/s và gia tốc cực đại là
400 cm/s
2
. Lấy
π
2
= 10 thì biên độ dao động của vật là,
A. 20 cm B. 10 cm C. 15 cm D. 5 cm
Câu 5: Một vật dao động điều hòa có phương trình dao động là:
)cos(
ϕω
+= tAx
.
Chọn gốc thời gian t = 0 khi vật có li độ x
0
=

2
A
và đi theo chiều âm. Giá trị
ϕ
là:
A.
6
π
B.
3
π
C.
2
π
D.
6
5
π
Câu 6: Phương trình tọa độ của một chất điểm M dao động điều hòa có: x = 6cos(10t
-
π
) (cm ). Li độ của M khi pha dao động bằng
3
2
π

là :
A. x = -30
cm
B. x = 30

cm
C. x = -3
cm
D. x = 32
cm
Câu 7: Một vật dao động điều hòa x = 4cos(2
π
t +
4
π
) (cm ) . Lúc t = 0,25s vật có li
độ và vận tốc là:
A. x = -
22
cm; v = 8
2
π
cm/s
B. x =
22
cm; v = 4
2
π
cm/s
C. x =
22
cm; v = -4
2
π
cm/s

D. x = -
22
cm; v = -8
2
π
cm/s
Câu 8: Một dao động điều hòa x = Acos(
ω
t +
ϕ
) ở thời điểm t = 0, li độ x =
2
A
và đi
theo chiều âm. Tìm
ϕ
?
A.
6
π
rad
B.
2
π
rad
C.
6
5
π
rad

D.
3
π
rad
Cẩm Tú – ĐH Cần Thơ – Khóa 35 5
Câu 9: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm, tần số f = 20 Hz. Chọn góc
thời gian lúc vật đạt li độ cực đại. Phương trình dao động của vật là:
A. x=10 cos(4
π
t +
2
π
) cm
B. x= 10 cos(40
π
t ) cm
C. x= 10 cos(2
π
t -
2
π
) cm
D. x= 0,01 cos(2
π
t) cm
Câu 10: Một vật dao động điều hòa với chu kì là 2s. Khi qua vị trí cân bằng có độ lớn
vận tốc là 31,4 cm/s. Khi t= 0 vật đi qua vị trí có li độ 5cm theo chiều âm của quỹ đạo.
Phương trình dao động của vật là:
A. x = 10 cos (
π

t +
6
π
) cm
B. x = 10 cos (
π
t +
6
5
π
) cm
C. x = 10 cos (
π
t +
3
π
) cm
D. x = 10 cos (
π
t -
6
5
π
) cm
Câu 11: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm, tần số f = 20 Hz. Chọn
góc thời gian lúc vật có li độ là 5cm. Phương trình dao động của vật là:
A. x = 5 cos 40
π
t cm
B. x = 5 cos (40

π
t -
2
π
) cm
C. x = 10 cos (40
π
t +
2
π
) cm
D. x = 5 cos (40
π
t +
2
π
) cm
Câu12: Một vật dao động điều hòa thực hiện 10 dao động trong 5s, khi qua vị trí cân
bằng có vận tốc là 62,8 cm/s. Chọn góc thời gian lúc vật có li độ 2,5
3
cm và chuyển
động về vị trí cân bằng. Phương trình dao động của vật là:
A. x = 5 cos (4
π
t +
6
π
) cm
B. x = 20 cos (
π

t +
3
π
) cm
C. x = 5 cos (4
π
t +
3
π
) cm
D. x = 20 cos (2
π
t +
3
2
π
) cm
Câu 13: Chọn câu trả lời đúng. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ 2 s, biên độ 8
cm. Lúc t = = 0 vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động điều
hoà của vật là:
A. x = 8 cos (
π
t -
2
π
) cm
B. x = 8 cos (
π
t +
2

π
) cm
C. x = 8 cos (
π
t +
π
) cm
D. x = 8 cos
π
t cm
Câu 14: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T = 5 s. Biết rằng tại thời
điểm t = 5 s quả lắc có li độ x
0
=
2
2
cm và vận tốc v
0
=
2
5
π
cm/s. Phương trình dao
động của con lắc lò xo có dạng nhu thế nào ?
A. x = cos (
5
2
π
t +
4

π
) cm
B. x = cos (
5
2
π
t -
4
π
) cm
C. x =
2
cos (
5
2
π
t -
4
π
) cm
D. x =
2
cos (
5
2
π
t +
4
π
) cm

Câu 15: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 8 cm, chu kỳ T = 2 s. Khi t = 0
vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động điều hòa của vật là:
A. x = 8 cos (
π
t -
2
π
) cm
B. x = 8 cos (
π
t +
2
π
) cm
C. x = 8 cos (
π
t +
π
) cm
D. x = 8 cos
π
t cm
Câu 16: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 2 cos (
10
6
t
π
π
+
) cm, tại thời

điểm t = 1s , li độ của dao động là :
A. x = 1,73 cm
B. x = - 1,67 cm
C. x = 8,83 cm
D. x = 0 cm
Câu 17: Một vật dao động điều hòa có phương trình x =2 cos(
10
6
t
π
π
+
) cm, trong chu
kỳ đầu tiên vật có độ lớn vận tốc cực đại vào thời điểm t bằng:
A. v = 31,4 cm/s và a = 1709,5 cm/s
2
B. v = 3,14 cm/s và a = 170,77 cm/s
2
C. v = 314 cm/s và a = 1970 cm/s
2
D. v = 3,14 m/s và a = 17,9 m/s
2
Câu 18: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 4 cos(
π
t +
2
π
) cm. Trong
chu kỳ đầu tiên vật có độ lớn vận tốc cực đại vào thời điểm t bằng bao nhiêu ?
A. 0 s B. 2 s C. 1 s D. 0,5 s

Câu 19: Một vật dao động điều hòa coa phương trình x =10cos(
4
2
t
π
π
+
) cm. Thời
gian ngắn nhất kể từ lúc t = 0 đến khi vật qua vị trí cân bằng là:
A. 1/8 s B. 1/4 s C. 3/8 s D. 5/8 s
Câu 20: Phương trình dao động của con lắc là xo là x = Acos πt (cm). Thời gian ngắn
nhất để quả cầu dao động từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x = A/2 là:
A. 1/6 s B. 5/6 s C. 0,5 s D. 0,25 s
Hết

×