Tải bản đầy đủ (.ppt) (112 trang)

tác dụng phòng ngừa ung thư của noni

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.73 MB, 112 trang )

TÁC DỤNG PHÒNG NGỪA
UNG THƯ CỦA NONI
BS, PGS, TS, ĐẠI TÁ HỒ BÁ DO - HVQY
PHÓ VIỆN TRƯỞNG VIỆN TPCN VN
PHẦN I: TÌNH HÌNH BỆNH UNG THƯ
PHẦN II : SƠ LƯỢC VỀ CÂY NONI
PHẦN III: HOẠT CHẤT VÀ TÁC DỤNG SINH HỌC
PHẦN IV: TÁC DỤNG PHÒNG CHỐNG UNG THƯ CỦA NONI
PHẦN V: CÁC SẢN PHẨM CỦA NONI
NỘI DUNG
PHẦN I
TÌNH HÌNH BỆNH UNG THƯ
Chức năng tế bào:
www.vads.org.vn
1. Thông tin: tiếp nhận, xử lý, truyền tin
5. Sinh năng lượng
4. Tổng hợp Protein và xuất bào
2. Vận chuyển vật chất qua màng TB
3. Tiêu hóa chất: Nhập bào – Tiêu
hóa – Xuất bào
Chức năng
tế bào
CẤU TRÚC
TẾ BÀO
1. Màng Tế bào:
+ Cấu trúc bởi Protein, Lipid và
Glucid, chủ yếu là Protein và
Lipid.
+ Mỗi TB được bao bọc bởi một
màng ngăn cách các thành
phần của TB với dịch ngoại


bào.
+ Đặc điểm cấu trúc: màng TB
gồm có:
- Lớp Lipid kép
- Các Protein của màng
- Các carbonhydrat của màng
-
Lớp Lipid kép: mỏng, mềm mại, uốn khúc, dễ biến dạng để tạo ra các túi
vận chuyển, túi tiêu hóa, túi thực bào…
-
Các Protein của màng:

Protein xuyên: có các kênh xuyên: làm nhiệm vụ vận chuyển vật chất.

Protein ngoại vi (protein rìa) bám vào đầu trong của protein xuyên có
nhiệm vụ là Enzym.
CẤU TRÚC TẾ BÀO (tiếp)
CẤU TRÚC TẾ BÀO (tiếp)
-
Các carbonhydrat của màng: (2-10% khối lượng
màng).
- Dạng kết hợp với protein thành Glycoprotein.
- Dạng kết hợp với lipid thành Glycolipid.
- Mặt ngoài màng có 01 vỏ Glucid lỏng lẻo gọi là
Glycocalyx.
CHỨC NĂNG CỦA CARBONHYDRADE:
(1) Tích điện âm nên đẩy các điện tích âm
(2) Lớp Glycocalyx của TB này gắn với Glycocalyx TB khác.
(3) Một số Carbonhydrat ở bề mặt TB làm nhiệm vụ Receptor với các chất đặc
hiệu như Hormone.

(4) Một số Carbonhydrat làm nhiệm vụ phản ứng miễn
CẤU TRÚC TẾ BÀO (tiếp)
CẤU TRÚC TẾ BÀO (tiếp)
2. Bào tương:
(1)Lysosom: nang nhỏ, gọi là thể tiêu (Lyse = tiêu; some = thể) chứa
các Enzym, thủy phân mạnh, phân hủy triệt để Protid và Glucid.
(2) Mitochondrie: (Ty lạp thể): Hình nến, chuỗi hạt. Nơi xảy ra phản
ứng chuyển hóa các chất để tạo ATP.
(3)Microsom (Vi thể): Hạt rất nhỏ, nơi tổng hợp Protein (Enzym,
kháng thể, Allumin, Insulin…) để xuất bào.
(4) Bộ/lưới Golgi: Là các bao dẹt, có nhiệm vụ thu thập các chất
tiết, chất thải để bài xuất ra ngoài.
(5) Lưới nội tương (Endoplasmic Reticulum): gồm:
-
Lưới nhẵn: không có Ribosom bám vào, tổng hợp Glucid, Lipid
-
Lưới xù xì: có gắn Ribosom, tổng hợp Protein.
(6) Khung tế bào (Cytoskeleton): cấu trúc dạng lưới gồm các vi
ống, các sợi actin, có chức năng vận chuyển ion, các phân tử
nhỏ.
(7) Không bào (Vacuole): là các nang lớn, chứ chất thải, chất tích
lũy và xảy ra phản ứng tiêu (không bào tiêu hóa).
3. Nhân tế bào:
- Chứa ADN, mang thông
tin di truyền.
- Gồm hai chuỗi ADN
tồn tại ở dạng xoắn
kép, tạo nên các nhiễm
sắc thể.
Thiếu 02

Tác nhân vật lý
TẾ BÀO
Thích nghi
CHẾT
Teo cellular atrophy
Phì đại Hypertrophy
Quá sản Hyperplasia
Dị sản Metaplasia
TỔN THƯƠNG TẾ BÀO
Hóa chất + thuốc
P.ứng miễn dịch
VSV-KST
Sai sót gen di truyền
Mất cân bằng
Dinh dưỡng
Tuổi
Hoại tử

Hoại tử đông

Hoại tử lỏng

Hoại tử hoại thư

Hoại tử bã đậu

Hoại tử mỡ
Chết theo chương trình (5 bước)
1. Kt→ Tăng hoạt tính Protease
+ tăng nồng độ Ca

++
.
2. Hoạt hóa men Protease gây tự tiêu.
3. Hoạt hóa men Endonuclease
gây phân hủy nhân
4. Thoái hóa bộ khung.
5. Tạo các mảng bong,
vỡ cho quá trình thực bào
Bệnh đặc trưng cho tuổi già: Ung thư, tim
mạch, tiểu đường, loãng xương
- Cứ mỗi thập niên tuổi, tỷ lệ chết
do tim mạch tăng gấp 2 – 3 lần.
- Với ung thư, nhiễm khuẩn cũng
tương tự.
-
Bệnh tim mạch và ung thư làm
giảm tuổi thọ 10 – 12 năm.
-
Ở Việt Nam: người trên 65 tuổi,
ngoài các bệnh đặc trưng tuổi
già, đem trong người 1-3 bệnh
mạn tính khác.
Ung thư là bệnh của TB với 3 đặc trưng:
1. Sinh sản tế bào vô hạn
độ (cơ thể mất kiểm
soát)
2. Xâm lấn phá hoại các tổ
chức xung quanh.
3. Di căn đến nơi khác.
HẬU QUẢ

1. Làm tê liệt một tổ chức, cơ quan,
không hồi phục được.
2. Gây suy mòn, suy nhược và suy sụp
cơ thể.
3. Gây nghẽn đường hô hấp, chèn ép
các tổ chức, cơ quan khác.
4. Làm tắc mạch máu (não…).
5. Rối loạn đông máu: chảy máu bên
trong ào ạt.
6. Suy giảm miễn dịch, không còn sức
đề kháng với các tác nhân: VK,
virus, KST…
7. Di căn, xâm lấn vào cơ quan quan
trọng: não, tim, phổi, tuyến nội tiết.
UNG THƯ
NGUYÊN PHÁT
THỨ PHÁT
Bắt nguồn từ TB có vị trí
Ban đầu hay vị trí gốc
Là ung thư do di căn của TB
ung thư đến vị trí khác vị trí
ban đầu
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA UNG THƯ
1.GĐ bắt đầu: TB bị đột biến
2. GĐ khởi động: Tăng sinh lành tính.
3. GĐ tiến triển: Tổn thương ác tính.

Thời kỳ I: Phát triển tại chỗ. Một khối u
đạt 10g để lâm sàng có thể thấy được cần
30 lần nhân đôi TB, tức: 150-300d.


Thời kỳ II: di căn lan tràn khối u thông
qua đường mạch và bạch mạch. Khối u
xâm lấn xung quanh hình Con cua (từ Hy
lạp :Cancer).
NGUYÊN NHÂN GÂY UNG THƯ
1. Sinh học: nhiễm VK, virus,
KST.
2. Vật lý: Phóng xạ, tia cực tím,
sóng radio, sóng tần số thấp…
3. Hóa học:

Hóa chất CN.

Hóa chất BVTV, thuốc thú y.

Hóa chất môi trường.

Dược phẩm, nội tiết tố.
4. Ăn uống:

Rượu, thuốc lá

Độc tố nấm mốc

TP ướp muối

TP chiên, hun khói, nướng…

Thịt đỏ


Nhiều mỡ bão hòa
5. Lỗi gen di truyền
6. Suy giảm miễn dịch
7 DẤU HIỆU CẢNH BÁO UNG THƯ
1. Ho dai dẳng hoặc khản tiếng.
2. Ăn không tiêu hoặc nuốt khó
3. Chảy máu hoặc tiết dịch bất thường.
4. Loét không lành, nhiễm trùng dai dẳng.
5. Có chỗ dày lên hoặc nổi u cục đâu đó, các dấu
hiệu có thể nhìn thấy hoặc sờ thấy.
6. Có sự thay đổi của ruột hay bàng quang
7. Có sự thay đổi tính chất của một nốt ruồi.
5 DẤU HIỆU GỢI Ý UNG THƯ
1. Sút cân nhiều (khoảng 4-5kg), nhanh gầy.
2. Sốt nhưng không cao, dai dẳng.
3. Mệt mỏi cơ thể.
4. Đau
-
Đau cố định 01 chỗ, đau ngày càng tăng
-
Dùng thuốc không đỡ
-
Giai đoạn cuối đau rõ rệt.
5. Viêm tĩnh mạch: thường là tĩnh mạch chi dưới do
dấu hiệu K ở ổ bụng gây chèn ép.
TÌNH HÌNH
K là nguyên nhân gây tử vong chính trên thế giới:
Mỗi năm: 10.000.000 ca mắc mới
6.000.000 ca tử vong

Ở các nước phát triển: tỷ lệ tử vong do K chỉ đứng sau tim
mạch.
Ở các nước đang phát triển: Tỷ lệ mắc mới K: phổi, đại
tràng, trực tràng, vú và tiền liệt tuyến tăng song song
với pt kinh tế và ngược lại: K dạ dày giảm cùng với sự
phát triển.

Mỹ, Pháp, Thụy sĩ: 3 – 6 ca/1.000 dân.

Nhật, Nga, Cuba, Đông Âu, Hongkong: 1,5 – 3
ca/1.000 dân.

Singapore, Bombay: 1,5 ca/1.000 dân.
TẦN SỐ BỊ UNG THƯ
CÁC LOẠI K HAY GẶP

K dạ dày

K phổi

K vú

K ruột

K cổ tử cung

K miệng, hầu

K thực quản


K Gan
VIỆT NAM
Phía Bắc: Tỷ lệ so với tổng số K (Nguồn: Viện K)
NAM GIỚI NỮ GIỚI

K phổi : 22,5%

K dạ dày : 15,5%

K gan : 12,0%

K vòm : 6,7%

K đại trực tràng : 5,3%

K máu : 4,6%

Lymphoma : 3,5%

K vú : 18,9%

K dạ dày : 12,4%

K đại trực tràng : 6,0%

K gan : 5,8%

K cổ tử cung : 5,6%

K phổi : 4,6%


K buồng trứng : 4,3%

K máu : 4,1%

K vòm : 3,8%

×