Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề cương công nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.43 KB, 4 trang )

Đề cương cơng nghệ
Bài 30: Vài trị và nhiệm vụ phát triên chăn ni
I. Vai trị của chăn ni
    a) Cung cấp thực phẩm.
    b) Cung cấp sức kéo.
    c) Cung cấp phân bón cho ngành nơng nghiệp và ngun liệu cho ngành
sản xuất khác.
    d) Phục vụ lao động, vui chơi, giải trí.

II. Nhiệm vụ của ngành chăn ni ở nước ta
    Phát triển chăn ni tồn diện: đa dạng về vật nuôi và quy mô chăn nuôi.
    Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất.
    Tăng cường đầu từ cho nghiên cứu và quản lí.

Bài 37: Thức ăn vật nuôi


I. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi
1. Thức ăn vật nuôi
    - Một số loại thức ăn của các vật nuôi sau:
    Lợn ăn các loại thức ăn thực vật và động vật (ăn tạp).
    Trâu, bò ăn các loại thức ăn thực vật.
    Gà, vịt ăn các loại thức ăn hạt ngơ, thóc.

    - Như vậy vật ni chỉ ăn được những loại thức ăn phù hợp với đặc điểm sinh lí và tiêu hố
của chúng.
2. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi
    Nguồn gốc từ thực vật: cám gạo, ngô vàng, bột sắn, khô dầu đậu tương.
    Nguồn gốc từ động vật: bột cá.
    Nguồn gốc khoáng: premic khoáng.



II. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi
    - Nguồn gốc thực vật gồm các loại thức ăn: được chế biến từ thực vật thiên nhiên: rau muống,
khoai lang củ, rơm lúa, ngô (bắp).
    - Nguồn gốc động vật gồm các loại thức ăn: bột cá, bột tôm, bột thịt, …
    - Nguồn gốc khống, vitamin có trong các loại thức ăn: dưới dạng muối không độc chứa
canxi, photpho, natri, …
    - Thức ăn của vật ni có những thành phần dinh dưỡng: nước, protein, lipit, gluxit, khoáng,
vitamin, … Loại thức ăn khác nhau thì có thành phần dinh dưỡng khác nhau.

Bài 39: Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật ni
I. Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn
1. Chế biến thức ăn: Nhiều loại thức ăn phải qua chế biến con người mới
ăn được.
    Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng để vật ni thích ăn, ăn được nhiều, dễ
tiêu hố. Làm giảm bớt khối lượng, giảm độ thô cứng, khử bỏ chất độc hại.
2. Dự trữ thức ăn: Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và để ln có đủ nguồn thức
ăn cho vật ni.

II. Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn
1. Các phương pháp chế biến thức ăn
    Thức ăn vật ni được chế biến bằng phương pháp vật lí được biểu diễn ở
các hình 1, 2, 5; bằng phương pháp hố học được biểu diễn ở các hình 4, 6,
7; bằng phương pháp vi sinh học được biểu diễn ở các hình 3.
Kết luận:
    Phương pháp cắt ngắn dùng cho thức ăn thô xanh, nghiền nhỏ đối với
thức ăn từ hạt, xử lí nhiệt với thức ăn có chất độc.
    Thức ăn giàu tinh bột thì đường hố hoặc ủ lên men.



    Kiềm hố với thức ăn có nhiều xo như rơm, rạ.
    Phối trộn nhiều loại thức ăn để tạo ra thức ăn hỗn hợp.
2. Một số phương pháp dự trữ thức ăn
    Có nhiều phương pháp dự trữ thức ăn, trong chăn nuôi thường sử dụng
hai phương pháp sau:
    - Dự trữ thức ăn ở dạng khô bằng nguồn nhiệt Mặt trời hoặc sấy bằng
điện, than.
    - Dự trữ thức ăn ở dạng nhiều nước như ủ xanh thức ăn.
    Để dự trữ thức ăn trong chăn nuôi, người ta thường dùng phương pháp
làm khô với cỏ, rơm và các loại củ, hạt. Dùng phương pháp dự trữ ủ xanh với
các loại rau cỏ tươi xanh.
    Ở nước ta thường dự trữ thức ăn vật nuôi bằng phương pháp làm khơ do
có nhiều nắng.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×